Kế Hoạch Bộ Môn Ngữ Văn 6 - Giáo viên: Trần Hữu Lợi

Kế Hoạch Bộ Môn Ngữ Văn 6 - Giáo viên: Trần Hữu Lợi

* Văn học :

- Nắm được các thể loại truyện của văn văn học dân gian: truyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cười,truyện ngụ ngôn.

- Nắm được đặc điểm của truyện trung đại qua các văn bản học ở SGK 6 tập I.

-Nắm được đặc điểm của các thể loại : truyện ngắn,

kí hiện đại Việt Nam và nước ngoài, thơ hiện đại

Việt Nam, văn bản nhật dụng . qua các văn bản học ở SGK 6 tập II.

 

doc 27 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế Hoạch Bộ Môn Ngữ Văn 6 - Giáo viên: Trần Hữu Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần /
Tháng 
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
1
1
Bài 1:
CON RỒNG, CHÁU TIÊN
(Truyền Thuyết)
- Hiểu thế nào là truyền thuyết.
- Giải thích suy tơn nguồn gốc, cao quý thiêng liêng của nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng.
- Đọc diễn cảm
- Trực quan
- Gợi tìm
- Nêu vấn đề
Tranh ảnh
Bảng phụ
- Em hãy kể ra hiện nay nước ta cĩ bao nhiêu dân tộc.
- BT 1 nâng cao tr 8 SGK
* Văn học :
- Nắm được các thể loại truyện của văn văn học dân gian: truyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cười,truyện ngụ ngôn.
- Nắm được đặc điểm của truyện trung đại qua các văn bản học ở SGK 6 tập I.
-Nắm được đặc điểm của các thể loại : truyện ngắn,
kí hiện đại Việt Nam và nước ngoài, thơ hiện đại 
Việt Nam, văn bản nhật dụng .. qua các văn bản học ở SGK 6 tập II.
2
BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
 (Hướng dẫn đọc thêm)
- Giải thích nguồn gốc của bánh 
chưng, bánh giầy.
- Đề cao sản xuất nghề lao động.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo.
- Đọc diễn cảm
- Gợi tìm
- Nêu vấn đề
- Trực quan
Tranh ảnh
- Qua chuyện này em hãy kể ra một vài tục lệ truyền thống của con người Việt Nam.
- BT 1, 2 tự luận SGK tr 12
3
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT
- Nắm được từ cấu tạo của từ Tiếng Việt. 
- Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép và từ láy).
- Phân tích ngôn ngữ 
 - Qui nạp
 - Gợi tìm
- Bảng phụ
- Một số bài tập về phân loại từ.
- Em hãy tìm một số VD về từ ghép và từ láy.
4
GIAO TIẾP ,VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
- Hình thành khái niệm giao tiếp văn bản.
- Nắm được sáu kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản.
- Phân tích 
theo mẫu
- Diễn dịch
- Gợi tìm
- Bảng phụ
- Những bài Truyền thuyết đã học thuộc kiển văn bản nào?
- BT 2 tự luận tr 18
Tuần /
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
2
5
Bài 2
THÁNH GIÓNG
(truyền thuyết)
- Năm được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện 
- Kể lại được truyện một cách hấp dẫn cĩ sáng tạo.
- Đọc diễn cảm
- Gợi tìm
- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Diễn giảng
Tranh Thánh Gióng
- Tại sao tác giả dân gian để cho tráng sỉ làng giĩng bay về trời sau khi chiến thắng ?
- BT 1,2 tự luận SGK tr 24
* Tiếng Việt :
- Biết nhận diện và phân chia từ loại theo cấu tạo và theo nguồn gốc.
- Nắm được đặc điểm của các từ loại: Danh từ, Động từ, Tính từ, Số từ, lượng từ. Và đặc điểm cấu tạo của các loại cụm từ.
- Nắm được các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá,
ẩn dụ, hoán dụ.
- Nắm được các thành phần chính của câu, các kiểu câu, dấu câu.
6
TỪ MƯỢN
- Tìm hiểu thế nào là từ mượn.
- Biết cách sử dụng tiếng nước ngồi vào Tiếng Việt một cách phù hợp. Để làm giàu Tiếng Việt.
- Phân tích ngôn ngữ 
 -Qui nạp
 -Vấn đáp
- Bảng phụ
- Một số bài tập về từ mượn
- Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là gì ?
- BT 4 nâng cao SGK tr 26
7,8
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
- Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự.
- Nắm được khái niệm về văn tự sự và biết cách phân tích các sự việc trong văn tự sự.
- Phân tích theo mẫu.
- Gợi tìm
- Qui nạp
- Bảng phụ
- Một số 
đoạn văn tự sự 
- Các văn bản đã học cĩ phải là văn tự sự khơng? Tại sao?
- BT 4,5 nâng cao SGK tr30
Tuần /
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
3
9
Bài 3
SƠN TINH THỦY TINH
(Truyền thuyết)
- Giải thích lục lội xảy ra châu thổ Bắc Bộ và khát vọng của nhân dân trong việc chống lũ.
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện.
- Đọc diễn cảm
- Phân tích
- Trực quan
- Nêu vấn đề
Tranh ảnh
Sơn Tinh
Thủy Tinh
- BT 2, 3 nâng cao SGK tr 34
* Tập làm văn :
- Nắm được đặc điểm của các kiểu văn bản: tự sự, miêu tả .
- Biết nhận diện và cách làm một bài văn :tự sự và miêu tả hoàn chỉnh .
- Biết sử dụng các phép tu từ ,các kiểu câu, các dấu đã học . khi làm văn .
- Nắm được cách viết đơn, các nội dung cần thiết khi viết đơn.
10
NGHĨA CỦA TỪ
- Nắm được khái niệm và một số cách giải thích nghĩa của từ.
- Phân tích ngôn ngữ 
- Gợi tìm
- Qui nạp
- So sánh
Mô hình nghĩa của từ
- Bài tập 5 nâng cao SGK tr 36
- Tìm những từ cĩ cùng nghĩa với từ tổ quốc.
11,12
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
- Hai yếu tố then chốt của tự sự, sự việc, nhân vật.
- Hai yếu tố ấy cĩ quan hệ mật thiết với nhau.
- Phân tích theo mẫu.
- Gợi tìm
- Qui nạp
- Vấn đáp
- Bảng phụ
Những đoạn văn mẫu
- Bài tập 2 tự luận SGK tr 39
- Sự việc trong văn tự sự gồm những yếu tố nào?
- Trang văn tự sự, nhân vật cĩ liên quan như thế nào đến sự việc ?
Tuần /
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
4
13
Bài 4
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
(hướng dẫn đọc thêm)
- Đề cao suy tơn Lê Lợi và Nhà Lê.
- Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Gươm.
- Kể lại được câu chuyện.
- Đọc sáng tạo
- Phân tích
- Thảo luận
- Gợi tìm
- Nêu vấn đề
 - Tranh 
Hô Gươm
- BT 3 nâng cao, 4 tự luận SGK tr43
14
CHỦ ĐỂ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, mối quan hệ giữa chúng.
- Tập viết được mở bài cho bài văn tự sự.
- Phân tích theo mẫu.
- Gợi tìm
- Qui nạp
Bảng phụ
- Muốn viết được bài văn tự sự ta cần phải xác định cái gì?
- BT 2 tự luận SGK tr 46
15,16
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
- Giúp học sinh biết lập tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
- Lập dàn ý, dàn bài viết được bài tập làm văn ở nhà (số 1).
- Phân tích theo mẫu
- Gợi tìm
- Qui nạp 
Bảng phụ
- Đề: Em hãy kể lại truyện “ST,TT” bằng lời văn bản của em ?
5
17,18
Bài 5
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1
- Kể một câu chuyện bằng lời văn của em.
- Biết thực hiện bài viết cĩ bố cục 3 phần và lời văn hợp lí
Thực hành viết
Đề KT
Tự luận
Tuần /
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
5
19
TỪ NHIỂU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
- HS nắm được thế nào là từ nhiều nghĩa.
- Nắm được sự chuyển nghĩa của từ
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển
- Phân tích ngơn ngữ
- Gợi tìm
- Quy nạp
- So sánh
- Bảng phụ
- Một số từ nhiều nghĩa
- BT 4 nâng cao SGK tr 57 
20
LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
- Cần nắm được lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết đoạn văn.
- Xây dựng đoạn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc nhận ra mối quan hệ giữa các câu.
- Phân tích theo mẫu.
- Gợi tìm
- Qui nạp
- Diễn dịch
-Bảng phụ
- Chức năng chủ yếu của văn tự sự là gì?
- Văn tự sự gồm cĩ những yếu tố, nhân tố nào?
- Câu chủ đề cĩ vai trị như thế nào trong đoạn văn?
6
21,22
Bài 6
THẠCH SANH
(Truyện cổ tích)
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Kể lại truyện.
- Nắm được đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật trong truyện.
-Đọc diễn cảm
-Phát hiện
-Phân tích
-Nêu vấn đề
-Diễn giảng
Tranh
Thạch Sanh
-BT 1, 2 nâng cao SGK tr 67
23
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
- Nhận ra các lỗi và lẫn lộn các từ gần âm.
- Cĩ ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
 -Diễn dịch 
-Phát hiện
-Phân tích
Bảng phụ 
- Phân biệt nghĩa linh động và sinh động?
Tuần /
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
24
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
- Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài văn tự sự, nhân vật, sự việc, cách kể, mục đích chủ đề, chính tả.
- Gợi ý các yêu cầu trả lời.
- Nhận xét ưu khuyết điểm.
Bài KT
Điểm KT
-Tập đọc và học thuộc lịng đoạn thơ “Thạch Sanh chém chằn tinh”.
7
25,26
Bài 7
EM BÉ THƠNG MINH
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện như một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thơng minh của truyện.
- Kể lại được truyện.
- Đọc diễn cảm
- Gợi tìm.
- Phân tích, thảo luận.
- Nêu vấn đề
Tranh
SGK, 
phóng to
-Bài tập 1,2 tự luận SGK tr 74
-Cái hay của truyện “em bé thơng minh” được tạo bởi biện pháp nghệ thuật nào là chính ?
27
CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT)
- Giúp học sinh nhận ra các lỗi thơng thường về nghĩa của từ.
- Mối quan hệ giữa các từ gần nghĩa.
- Cĩ ý thức dùng từ đúng nghĩa.
- Phân tích ngơn ngữ
- Gợi tìm
- Phát hiện, sửa lỗi.
-Bảng phụ 
-Bài tập thực hành 1,2,3,4 SGK tr 76
-Phát hiện lỗi và sửa trong câu sau: “Việc dẫn giảng một số từ ngữ, điển tích trong giờ học tác phẩm văn học trung đại là vơ cùng cần thiết”.
Tuần /
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
28
KIỂM TRA VĂN
- Tổng hợp lại các kiến thức đã học với hình thức kiểm tra.
Thực hành viết
Đề KT
+Trắc nghiệm
+Tự luận
8
29
LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN
- HS nĩi làm quen với phát biểu miệng.
- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
-Thực hành,
luyện nói trên lớp
Bài văn mẫu
-Em hãy giới thiệu về bản thân.
-Em hãy kể về một ngày hoạt động của mình?
30,31
Bài 8
CÂY BÚT THẦN
- Giúp HS: hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích và một số chi tiết tiêu biểu, đặc sắc của truyện, kể lại được truyện.
- Nắm vững cốt truyện.
-Đọc sáng tạo 
-Gợi tìm, phân tích
-Trựcquan
-Nêu vấn đề
Tranh ảnh
- BT thực hành 2 SGK tr 85
-Niềm tin của nhân dân lao động thể hiện trong tác phẩm là gì?
32
DANH TỪ
- Nắm được đặc điểm và các nhĩm danh từ.
- Danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
- Phân loại các danh từ.
-Phân tích ngôn ngữ
-Gợi mở
-Vấn đáp
-Thảo luận
Bảng phụ
- Bài tập 5 nâng cao SGK tr 87
-Gạch dưới những danh từ trong câu : “Bút thần là truyện cổ tích về nhân vật cĩ tài năng lỳ lạ ”
Tuần /
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
9
33
NGƠI KỂ VÀ LỜI LỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
- Nắm được đặc điểm và nghĩa của ngơi kể.
- Biết lựa chọn và thay đổi ngọi thích hợp
- Phân biệt được tính chất khác nhau của ngơi kể (ngơi 1-3)
- Phân tích
 theo mẫu
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại
- Gợi tìm
Bảng phụ
-Bài tập thực hành 4,5,6 SGK tr 90.
34
Bài 9
ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
(hướng dẫn đọc thêm)
- Lịng tham khơng đáy và bội bạc của mụ vợ.
- Sự hiền lành chất phát của ơng lão.
- Kẻ ác bị trừng trị thích đáng.
- Kể diễn cảm truyện.
- Đọc diễn cảm
 - Phân tích
- Trực quan.
- Gợi tìm
Tranh ảnh
- Bài tập nâng cao 1 tr 97 sgk
-Yếu tố cơ bản nào tạo ra sự hấp dẫn của truyện  ... ãu
-Gợi tìm .
- Thực hành luyện nói
Một số bài văn mẫu
-Hãy tả một người bạn mà em quý mến?
-Hãy tả hình ảnh một người thân của em?
- BT nâng cao 3 sgk trang 71.
27
97
KIỂM TRA VĂN
- Tổng hợp kiến thức đã học từ đầu HK II dưới hình thức trắc nghiệm, tự luận.
Thực hành 
 viết
Đề KT
Trắc nghiệm
Tự luận
98
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH VIẾT (Ở NHÀ)
- HS biết được những ưu ,nhược điểm khi làm bài .
- Sửa chữa những khuyết điểm của bài làm của mình và của bạn.
-Trả bài 
-Phát hiện sửa lỗi.
Bài KT 
Điểm KT
- Tự luận
Tuần /
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
 27
 99
 100
Bài 24
LƯỢM 
MƯA
(Hướng dẫn đọc thêm)
- Hình dáng vui tươi nhí nhảnh và tinh thần anh dũng của Lượm.
- Nắm được thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự
-Đọc sáng tạo
-Vấn đáp
-Phân tích
-Nêu vấn đề
 Tranh 
Tố Hữu; Trần Đăng Khoa
-Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về người thiếu niên anh hùng VN trong cuộc kháng chiến chống Pháp qua hình ảnh chú bé Lượm?
 28
101
HỐN DỤ
- Hiểu khái niệm và cả kiểu hốn dụ.
- Tác dụng của hốn dụ.
-Phân tích ngôn ngữ
-Quy nạp 
-Gợi tìm
-So sánh
Một số câu thơ ,văn sử dụng NT hoán dụ.
-Phân biệt ẩn dụ và hốn dụ?
- BT thực hành 1,2 sgk trang 84
102
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
- Bước đầu nắm được đặc điểm thơ bốn chữ 
- Nhận biết được thơ bốn chữ .
-Phân tích
-Gợi tìm.
-Luyện tập thực hành trên lớ
Bài thơ mẫu
Tập làm một bài thơ 4 chữ với độ dài khơng quá 10 câu, đề tài tả một vật nuơi trong nhà của em?
103
104
Bài 25
CƠ TƠ
- Vẻ đẹp sinh động và trong sáng của thiên nhiên và con người trên vùng đảo Cơ Tơ.
-Thấy nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngơn ngữ của tác giả.
-Đọc sáng tạo
-Phân tích
-Gợi tìm
-Tích hợp
-Nêu vấn đề
-Các tranh ảnh có liên quan
-Viết 01 đoạn văn khoảng 
4 -6 câu, tả cảnh mặt trời lên (hoặc cảnh hồng hơn) nơi em ở.
 29
105
106
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI SỐ 5
- Biết cách làm bài văn tả người.
- Luyện kỹ năng, trình bày, chữ vi
- Thực hành viết
- Đề KT
- Tự luận
Tuần /
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
 29
107
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
- Phân biệt thành phấn chính và thành phần phụ.
- Biết vận dụng vào làm bài tập.
-Phân tích ngôn ngữ
-Quy nạp 
-Gợi tìm
Một số mẫu 
 câu.
-Bài tập thực hành 1,2,3 sgk trang 94
108
THI LÀM THƠ 5 CHỮ
- HS nắm được đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ .
- Tập làm và trình bày trước lớp.
- Tạo khơng khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn.
-Phân tích
-Gợi tìm.
-Luyện tập thực hành trên lớp
Một số câu, bài thơ năm chữ .
-Sưu tầm một bài thơ 5 chữ mà em thích nhất. Giải thích vì sao thích?
 30
109
Bài 27
CÂY TRE VIỆT NAM
- Giá trị nhiều mặt và sự gắn bĩ của cây tre với dân tộc Việt Nam.
Cây tre là biểu tượng con người 
- Nắm được đặc điểm nghệ thuật của bài.
-Đọc sáng tạo
-Phân tích
-Gợi tìm
-Nêu vấn đề
-Tranh SGK phóng to
-Câu thơ nói về tre .
- Vì sao cây tre trở thành biểu tượng cao quý của dân tộc Việt Nam?
110
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
- Nắm được khái niệm về câu trần thuật đơn .
- Hiểu rõ tác dụng của nĩ.
-Phân tích ngôn ngữ
-Quy nạp 
-Gợi tìm
Bảng phụ
- BT thực hành 1,2,3,4 sgk trang 102-103
111
Bài 27
LỊNG YÊU NƯỚC
(Hướng dẫn đọc thêm)
- Nắm được tư tưởng của bài văn 
 - Nắm được những nét đặc sắc của bài văn tùy bút -chính luận.
-Đọc sáng tạo
-Gợi tìm
-Nêu vấn đề
Một số tranh ảnh cĩ liên quan 
- BT thực hành sgk trang 109
Tuần /
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
 30
112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ “LÀ”
- Nắm được đặc điểm của câu trần thuật đơn cĩ từ là.
- Các kiểu câu đĩ.
- Biết đặc câu.
-Phân tích ngôn ngữ
-So sánh đối chiếu.
-Quy nạp 
Bảng phụ
-Viết đoạn văn 5-7 câu tả người bạn của em cĩ sử dụng câu trần thuật đơn là gì?
- BT thực hành 1,2,3 sgk trang 116
31
113
114
LAO XAO
- Cảm nhận được vẽ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim.
- Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn.
-Đọc sáng tạo
-Phân tích
-Tích hợp
-Gợi tìm
-Nêu vấn đề
Tranh ảnh có liên quan 
- BT thực hành sgk trang 114
-Hãy thống kê tên gọi các lồi chim được nhắc đến trong bài ?
115
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
- Tổng hợp kiến thức Tiếng Việt đã học dưới hình thức trắc nghiệm và tự luận.
- Thực hành viết
Đề KT
Tự luận
Trắc nghiệm
116
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
- HS nhận biết khả năng bài làm của mình, sửa chữa các lỗi HS mắc phải.
-Trả bài 
-Phát hiện sửa lỗi.
Bài KT 
Điểm KT
- Tự luận
32
117
Bài 28
ƠN TẬP TRUYỆN VÀ KÝ
- Nắm được các thể loại truyện và ký.
- Nhớ đđược nội dung cơ bản và những nét đặc sắc nghệ thuật của các tác phẩm đã học 
-Phân tích Tổng hợp
-Tái hiện
-Gợi tìm
Bảng phụ
- Những yếu tố nào thường cĩ chung cả ở truyện và ký?
Tuần / Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
 32
118
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
KHƠNG CĨ TỪ LÀ
- Nắm được đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là.
- Tác dụng của kiểu câu này .
-Phân tích ngôn ngữ
-So sánh đối chiếu
 -Quy nạp 
- Bảng phụ
-Một số mẫu câu 
-Trong câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là vị ngữ thường do từ loại nào tạo thành?
-Hãy đặt 3-5 câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là?
119
ƠN TẬP VĂN MIÊU TẢ
- Nắm vững đặc điểm ,yêu cầu của văn miêu tả.
- Tổng hợp các kiến thức về văn miêu tả.
- Nhận viết và phân biệt được văn miêu tả, văn tự sự.
 -Tái hiện.
-Gợi tìm.
-Phân tích Tổng hợp
Bảng phụ
-Hãy lập dàn ý bài: tả cảnh đầm sen đang mùa hoa nở ?
-Hãy tả em bé ngây thơ, bụi bẩm đang tập nĩi ?
120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
- Xác định câu có chủ ngữ – vị ngữ
-Sửa chữa lỗi câu sai về chủ ngữ – vị ngữ
-Cĩ ý thức nĩi viết câu đúng.
-Phát hiện
-Gợi tìm
-Thực hành,
chữa lỗi
Bảng phụ
- BT thực hành 1,2,3,4,5 sgk trang 130
 33
121,
122
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO SỐ 7
- Củng cố kiến thức về văn miêu tả 
-Đánh giá năng lực sáng tạo của HS khi viết bài văn miêu tả.
-Rèn luyện kỹ năng viết.
-Thực hành 
 viết
Đề KT
- Tự luận
Tuần /
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
 33
123
Bài 29
CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
- Nắm được khái niệm văn bản nhật dụng.
- Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử khơng chỉ riêng ở Hà Nội mà cịn là điểm du lịch của những khách năm châu.
-Đọc sáng tạo
-Gợi tìm
-Phân tích
-Nêu vấn đề
Tranh cầu Long Biên
-Thế nào là văn bản nhật dụng?
- BT thực hành sgk trang 128
124
VIẾT ĐƠN
- HS hiểu được : Khi nào cần viết đơn ? Viết đơn để làm gì?
- Biết cách viết đơn đúng quy cách và nhận ra những sai sĩt khi viết đơn?
-Phân tích ngôn ngữ
-Quy nạp
 -Thảo luận
-Gợi tìm
-Bảng phụ -Một số mẫu đơn.
-Em hãy viết đơn xin học lớp nhạc họa?
-Các mục khơng thể thiếu trong đơn là những mục nào?
 34
125
126
Bài 30
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
- Thấy được nội dung ,ý nghĩa Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 
- Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghê thuật trong văn bản .
-Đọc sáng tạo
-Thảo luận
-Phân tích
-Gợi tìm
-Nêu vấn đề
Tranh 
 SGK phóng to
-Đối với người da đỏ, theo Xi-át-tơn thì những gì là thiêng liêng của ký ức?
- BT thực hành sgk trang 140
127
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ (TT)
- Cho HS phát hiện những lỗi sai của câu.
- Chữa các lỗi chủ ngữ – vị ngữ
trong câu
 -Tích hợp
-Gợi tìm
-Phát hiện,
chữa lỗi
-Bảng phụ 
- BT thực hành 1,2,3,4 sgk trang 141-142
128
LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI 
- Luyện cho HS nhận ra các lỗi 
- Nắm được phương hướng và cách khắc phục, sửa chữa.
-Gợi tìm
-Thực hành,
chữa lỗi
Một vài mẫu đơn.
-Em hãy viết đơn xin 
phép nghỉ học?
Tuần /
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
 35
129
Bài 31
ĐỘNG PHONG NHA
- Hiểu được thế nào VB nhật dụng.
- Vẻ đẹp kỳ ảo của Động Phong Nha và hiểu được vị trí của nĩ trong cuộc sống.
-Đọc sáng tạo, -Phân tích
-Nêu vấn đề
- Diễn giảng
-Tranh Động Phong Nha
- Cĩ thể xem văn bản Động Phong Nha của Trần Hồng là văn bản thuyết minh được khơng ? Vì sao?
130
131
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu chấm, 
chấm hỏi, chấm than, dấu phẩy )
- Củng cố các kiến thức, kỹ năng sử dụng, dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than ,dấu phẩy đã học)
- Biết tự phát hiện và sửa chữa các lỗi.
-Phân tích ngôn ngữ
- Qui nạp
-Tái hiện
-Gợi tìm
Bảng phụ
-Tất cả các bài tập đã học.
-Hãy đặt các câu thích hợp vào chổ cĩ ngoặc đơn?
A. Bé đi học về ( )
B. A! Bé đi học về ( ) 
132
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
- HS nhận biết khả năng bài làm của mình, sửa chữa các lỗi HS mắc phải.
-Trả bài 
-Phát hiện ,
sửa lỗi.
Bài KT 
Điểm KT
36
133
134
Bài 32
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ
TẬP LÀM VĂN
- Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại văn bản trong sách giáo khoa Ngữ Văn 6.
- Các loại văn bản và phương thức biểu đạt đã học.
-Tái hiện
-Tái hiện
-Phân tích
Bảng phụ
- BT thực hành 6,7 sgk trang 154
135
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
- Ơn tập về các dấu câu đã học
- Biết được cơng dụng của các dấu câu và sửa lỗi thường gặp .
-Tái hiện
-Gợi tìm
Bảng phụ
-Em hãy viết một đoạn văn khoảng 4 -5 câu nĩi về cơng dụng của việc sử dụng dấu câu.
Tuần /
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
 36
136
ƠN TẬP TỔNG HỢP
- Ơn tập tổng hợp các kiến thức Văn+Tập làm văn+Tiếng Việt HKII.
-Tái hiện
-Gợi tìm
-Phân tích
Bảng phụ
-Những bài tập sách giáo khoa.
 37
137
138
Bài 33, 34
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
- Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức đã học của các phân mơn Ngữ Văn
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài KT cuối năm .
-Thực hành 
 viết
Đề KT
Tự luận
Trắc nghiệm
139
140
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử và một số kế hoạch bảo vệ mơi trường, nơi địa phương đang sinh sống.
- Diễn giảng
-Gợi tìm
-Phân tích
- Thực hành trên lớp
Giới thiệu một số DLTC và di tích lịch sử địa phương
Sưu tầm một số danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử địa ở tỉnh ta.
	 Hiệp Hịa, ngày  tháng  năm 2009
	TỔ TRƯỞNG
	TRẦN THỊ NGỌC MỸ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6(2).doc