Kế hoạch bộ môn Lịch Sử

Kế hoạch bộ môn Lịch Sử

PHẦN THỨ NHẤT: KẾ HOẠCH CHUNG:

 A.NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

1.Các văn bản chỉ đạo:

Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của cấp trên:

- Chỉ thị 06 của Bộ chính trị và các văn bản hướng dẫn của Đảng bộ các cấp về thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh".

- Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ “Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”, cuộc vận động "Hai không", Căn cứ vào QĐ số 3859/QĐ-BGD-ĐT ngày 28/7/2006 v/v ban hành kế hoạch tổ chức cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD”, các văn bản chỉ đạo của Sở, Phòng GD-ĐT hướng dẫn thực hiện cuộc vận động.

- Thực hiện Chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT ngày 15/8/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2008-2009;

- Chỉ thị . Của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về phát động phong trào xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”.

- Thực hiện chủ đề “Năm học ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 920Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Lịch Sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bộ môn lịch sử
Một số thông tin cá nhân
Họ và tên: Vũ Thị Tiếp.
Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử
Trình độ đào tạo: Đại học.
Tổ chuyên môn: Tổ khoa học xã hội.
Năm vào ngành GD ĐT: 1993
Số năm đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp cơ sở: ( Trường: 14; Huyện: 10).
Kết quả thi đua năm học trước: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn: Tốt.
Nhiệm vụ được phân công trong năm học:
Dạy học: Môn Lịch sử 9ABC; 8ABC; 7ABC
Kiêm nhiệm: Không.
Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ được phân công:
Thuận lợi: Gia đình tạo điều kiện nhiều về mặt thời gian để tôi có điều kiện học tập và bồi dưỡng tốt trong chuyên môn .
Khó khăn: 
Phần thứ nhất: kế hoạch chung:
 A.Những căn cứ để xây dựng kế hoạch 
1.Các văn bản chỉ đạo:
Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của cấp trên:	
- Chỉ thị 06 của Bộ chính trị và các văn bản hướng dẫn của Đảng bộ các cấp về thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh".
- Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ “Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”, cuộc vận động "Hai không", Căn cứ vào QĐ số 3859/QĐ-BGD-ĐT ngày 28/7/2006 v/v ban hành kế hoạch tổ chức cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD”, các văn bản chỉ đạo của Sở, Phòng GD-ĐT hướng dẫn thực hiện cuộc vận động.
- Thực hiện Chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT ngày 15/8/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2008-2009; 
- Chỉ thị. Của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về phát động phong trào xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”.
- Thực hiện chủ đề “Năm học ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 
- Chỉ thị số 08/CT-UBND ngày 1/9/2008 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang “về việc triển khai nhiệm vụ năm học 2008 – 2009” công văn số 593/SGD&ĐT-GDTrH ngày 1/9/2008 của Sở GD&ĐT Bắc Giang về Kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009; công văn số 932/SGD&ĐT-GDTrH ngày 27/8/2008 của Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang về việc hướng dẫn thực hiện công tác GDTC-Vệ sinh môi trường và YTTH năm học 2008 – 2009. 
- Căn cứ vào hướng dẫn số 401/PGD-ĐT-THCS của Phòng “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 bậc THCS huyện Việt Yên”.
- Chỉ thị số 40-CT/TW , đề án 985/ĐA-UB của UBND huyện Việt Yên thực hiện kế hoạch số 11/KH-HU về “Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí GD”.
- Căn cứ vào kế hoạch liên tịch giữa Phòng GD và Công đoàn ngành ngày 31/8/2008 về tổ chức thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
- Căn cứ vào chương trình công tác đội và phong trào thiếu nhi năm học 2008 – 2009. 
- Căn cứ vào kế hoạch của chi bộ nhà trường, NQ hội nghị CBGV.
-Căn cứ vào chương trình môn Tiếng Anh của Sở GD- ĐT Bắc Giang
2. Mục tiêu môn Lịch sử.
-Lịch sử là một trong những môn khoa học cơ bản trong nhà trường, bồi dưỡng cho học sinh thế giới Mác- Lê Nin, đánh giá sự vật hiện tượng xung quanh theo quan điểm duy vật biện chứng.
 - Lịch sử là một bộ môn khoa học xã hội, là nền tảng của sự nhận thức và tư duy biện chứng về con người, xã hội, góp phần quan trọng trong việc giáo dục, bồi dưỡng tình cảm yêu mến quê hương đất nước, niềm tự hào về dân tộc. Nó góp phần quan trọng trong việc hình thành thế giới quan, nhân sinh quan, tư tưởng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp cho học sinh. 
 - Môn Lịch sử cung cấp toàn bộ kiến thức, sự hiểu biết về nguồn gốc, quá trình phát triển của lịch sử loài người nói chung một cách khoa học- hệ thống- lô gíc.
 - Cùng với các bộ môn khoa học khác như Ngữ văn, Giáo dục công dân... môn lịch sử góp phần đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người phát triển toàn diện, đáp ứng mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 
 - Từ năm học 2002-2003, Bộ giáo dục-đào tạo đã đề ra hướng đổi mới chương trình SGK và phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, tích cực hoá hoạt động của người học. Bởi vậy, điều kiện thực hiện chức năng môn học càng có nhiều thuận lợi, khẳng định tính đúng đắn của mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu dạy học môn Lịch sử nói riêng. 
3. Đặc điểm tình hình về điều kiện csvc, tbdh của nhà trường; điều kiện kinh tế xã hội, trình độ dân trí; môi trường giáo dục tại địa phương.
a. Đặc điểm tình hình về điều kiện csvc, tbdh của nhà trường; 
Thuận lợi: 
- Đồ dùng giảng dạy đáp ứng nhu cầu cơ bản cho giảng dạy các bộ môn.
- Có đủ phòng chức năng, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy như: Có 2 ti vi, 1 đầu VCD.,1 máy tính sách tay, 1 máy chiếu đa năng; máy chiếu hắt; đài quay băng, 2 phòng nghe nhìn có 2 bộ kết nối dạy giáo án điện tử..
 Khó khăn: 
Trang thiết bị như: Tranh ảnh, máy Laptop còn ít và không có nên mất thời gian cho giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học khi lên lớp.
b.Điều kiện kinh tế xã hội, trình độ dân trí; môi trường giáo dục tại địa phương.
- Xã Bích Sơn có 7 thôn (Tự, Vàng, Đồn Lương, Văn Xá, Kiểu, Thượng, Tăng Quang) và trờng Cao đẳng Nông Lâm đóng trên địa bàn.
- Ngành nghề ở địa phương: Sản xuất nông nghiệp là chính; dịch vụ, thương nghiệp cũng đang trên đà phát triển. Là một trong những địa bàn trung tâm của huyện đời sống nhân dân được nâng lên, nhiều hộ khá giả, nên ảnh hưởng tích cực đến giáo dục. Bên cạnh đó sự tác động mặt trái của xã hội vào HS nhà trường nhanh và nhiều hơn các địa bàn khác.
- Đảng, chính quyền và nhân dân địa phương có sự quan tâm và tạo điều kiện có hiệu quả ngày càng cao cho giáo dục, cho nhà trường.
 Thuận lợi:
- Bộ máy của địa phương hoạt động có hiệu quả; cán bộ lãnh đạo quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục; địa phương có truyền thống hiếu học.
Khó khăn: 
Là xã nằm ở trung tâm huyện nên nhiều trò chơi không lành mạnh, các biểu hiện tiêu cực ngoài xã hội tác động nhanh đến HS; nguồn thu nhập chính của nhân dân vẫn là sản xuất nông nghiệp nên đời sống còn khó khăn; một số thôn phong trào học tập còn yếu, PHHS chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của con em mình như thôn Đồn Lương, thôn Văn Xá.
-Do ở trung tâm huyện,được tiếp xúc với nhiều ngành, nghề và các dịch vụ của thời mở cửa nên bản thân học sinh và nhiều phụ huynh coi thường môn Lịch sử, cho đây là môn phụ nên đầu tư chưa thoả đáng thậm chí cấm không cho các em tham gia học đội tuyển học sinh giỏi. Điều đó gây khó khăn không nhỏ cho giáo viên bộ môn.
4.Đặc điểm học sinh.
a.Thuận lợi.
Các em đều chuẩn bị đầy đủ sách, vở ghi và vở bài tập.
Nhiều học sinh say mê môn học và hứng thú khi học môn tiếng Anh.
Tinh thần chuẩn bị bài tốt.
Qua điều tra về sách vở, đồ dùng học tập phục vụ bộ môn đầu năm cho thấy: Nhìn chung các em có đủ SGK và vở ghi theo qui định tuy nhiên các sách tham khảo bộ môn rất ít em có.
b. Khó khăn.
Phần lớn các em đều là con nhà nông, điều kiện gia đình còn khó khăn vì vậy ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình học tập của các em.
Một số học sinh chưa có ý thức tự giác trong học và làm bài tập.
Sự hiểu biết về các dữ kiện lịch sử, địa lý  của các em còn hạn chế.
*.Kết quả cụ thể qua khảo sát:
Khối
SS
Nam
Nữ
DTTS
Hoàn cảnh GĐ khó khăn
Xếp loại HL năm học trước
Xếp loại HL qua khảo sát đầu năm.
G
K
TB
Y
K
G
K
TB
Y
K
9
110
0
6
6
31
48
55
0
6
28
47
29
0
c. Chỉ tiêu phấn đấu:
1. Kết quả giảng dạy:
a. Số HS xếp loại HL Giỏi: 8 Tỷ lệ: %
a. Số HS xếp loại HL Khá: 31 Tỷ lệ: %
a. Số HS xếp loại HL TB: 59 Tỷ lệ: %
d. Số HS giỏi : cấp trường: 2 ; cấp huyện: 2 ; cấp tỉnh: 0
2. Sáng kiến kinh nghiệm: 
3.Làm mới đồ dùng: Bản đồ
4. Bồi dưỡng chuyên đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi,phụ đạo HS yếu, kém
5. ứng dụng CNTT vào giảng dạy: Sử dụng Power point.
 6. Kết quả thi đua:Lao động tiên tiến.
a. Xếp loại giảng dạy:Khá
b. Đạt danh hiệu GVDG cấp: huyện
A. Những giải pháp chủ yếu:
1- Giáo viên
a-Tự bồi dưỡng học tập
- Tích cực tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn ở trường, cụm,dự giờ đồng nghiệp, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp.
- Có ý thức làm đồ dùng dạy học.
- Có ý thức nâng cao tay nghề sư phạm. Chú ý phát huy tư duy tích cực hoạt động học tập của học sinh .
- Thực hiện tốt giờ dạy trên lớp, dạy đúng chương trình, khắc sâu kiến thức cơ bản, kết hợp hài hoà các phương pháp dạy học theo yêu cầu của từng bài giảng, ra câu hỏi phải phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh.
- Tích cực đọc sách báo, tài liệu tham khảo và thường xuyên theo dõi tin tức và các sự kiện xảy ra trong nước cũng như trên thế giới để phục vụ bài giảng
b- Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.
- Có phương pháp dạy học tích cực phù hợp với từng đối tựơng học sinh.
- Thường xuyên kiểm tra việc học tập của học sinh, xem và hướng dẫn cách ghi bài cho dễ học, dễ nhớ.
- Chú ý phát hiện học sinh giỏi, học sinh yếu kém; có biện pháp phù hợp với từng đối tượng để nâng cao chất lượng đại trà cũng như chất lượng mũi nhọn.
- Giúp các em có hứng thú học tập bộ môn, học một cách khoa học dễ hiểu, dễ nhớ theo một hệ thống, lô gíc, một trật tự lịch sử bằng cách kết hợp chặt chẽ với đồ dùng trực quan, những mẩu chuyện thực tế để tăng sức hấp dẫn của giờ học.
-Giáo dục cho các em có ý thức tự giác tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh, những mẩu chuyện về thế giới. Nếu có điều kiện thì tổ chức một buổi ngoại khoá về văn hoá, lịch sử của các nước trên thế giới.
 - Tích cực bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém ngoài giờ nội khoá và ngay trong tong tiết học.
c- Phối hợp với giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm.
- Phối hợp chặt chẽ với giáo viên các bộ môn khác có biện pháp giảng dạy tích hợp kiến thức của nhiều bộ môn như: Ngữ văn, Địa lý, GDCD để các em nắm kiến thức một cách toàn diện và biết cách liên hệ tổng hợp kiến thức trong mỗi bài học.
- Phối hợp chặt chẽ với GVCN thường xuyên kiểm tra việc ghi chép và học tập của học sinh. Có những biện pháp phối hợp với gia đình và các tổ choc đoàn thể khác nhắc nhở động viên các em học tập, nhất là những em học sinh yếu kém.
2- Học sinh
 - Xác định rõ mục đích, động cơ, thái độ học tập nghiêm túc 
 - Có ý thức chăm chỉ, chuyên cần, tự giác học tập ngay từ tiết đầu, ngày đầu, tuần đầu và duy trì thường xuyên trong suốt quá trình học tập
 - Có đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập theo quy định
 - Kết hợp nhuần nhuyễn các khâu nghe, ghi, nghĩ, trả lời trong tất cả các tiết học
 - Luôn chủ động tiếp thu tri thức trong các gìơ học
 - Thường xuyên học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới trước khi tới lớp
 - Trong tất cả các giờ học đều có ý thức hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
 - Luôn luôn có ý thức giành nhiều hoa điểm tốt, có sự thi đua với các bạn trong tổ, trong lớp
 - có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè để cầu mong tiến bộ
 - HS có ý thức thực hiện tốt cuộc vận động “3 chống”một cách thường xuyên liên tục. 
B. Những điều kiện để thực hiện kế hoạch:
-CSVC: Phải có đủ trang thiết bị sinh động phục vụ cho dạy và học theo đặc trưng bộ môn như: máy quay, máy chiếu, đài, băng, tranh ảnh.
-Phải phối kết hợp cùng GVBM và pHHS cùng các ban ngành địa phương trong việc giám sát, kiểm tra việc thực hiện học và làm bài của HS.
-Nhà trường phải tạo cơ hội cho CBGV tham quan học tập để bồi dưỡng chuyên môn.
-Sắp xếp thời gian khoa học để học tập đồng nghiệp tại trường, hoặc trong huyện..
Duyệt của tổ trưởng Ngày 20 tháng 09 năm 2009
Người xây dựng kế hoạch
 Vũ Thị Tiếp 

Tài liệu đính kèm:

  • dockh chung mon su.doc