Kế hoạch bộ môn Địa lí 9 - Trường THCS Bình Minh

Kế hoạch bộ môn Địa lí 9 - Trường THCS Bình Minh

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:

1. Thuận lợi:

 - Nhà trường, chuyên môn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng bộ môn, giáo viên đủ về số lượng nên việc giảng dạy xuyên suốt được ở các khối lớp.

 - Phần lớn PHHS đều có sự quan tâm đến việc học tập của con em.

- Đa số học sinh là con em nông thôn nên có đạo đức tương đối ngoan hỉền.

- Phần lớn các em có ý thức vươn lên trong học tập.

2. Khó khăn:

 - Vẫn còn một bộ phận PHHS do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên phải đi làm ăn xa nên phải để con em ở nhà tự học nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của HS.

- Học sinh chưa thực sự chủ động trong học tập, còn ngại phát biểu xây dựng bài nên không khí học tập chưa sôi động.

- Do đặc điểm bộ môn có nhiều kiến thức bị hạn chế, đồng thời học sinh chưa co thói quen liên hệ thực tế.

- Do nhà trường có hai cụm vì địa bàn xã Bình Minh rộng, điều kiện tự nhiên phức tạp nên việc đi lại của học sinh nhất là về là về mùa mưa hết sức khó khăn, đồng thời việc tổ chức cho học sinh tham quan, thực tế bộ môn khó thực hiện được. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng học tập, lĩnh hội kiến thức của học sinh.

 

doc 17 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Địa lí 9 - Trường THCS Bình Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỘT : TÌNH HÌNH CHUNG
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
1. Thuận lợi:
	- Nhà trường, chuyên môn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng bộ môn, giáo viên đủ về số lượng nên việc giảng dạy xuyên suốt được ở các khối lớp.
	- Phần lớn PHHS đều có sự quan tâm đến việc học tập của con em.
- Đa số học sinh là con em nông thôn nên có đạo đức tương đối ngoan hỉền.
- Phần lớn các em có ý thức vươn lên trong học tập.
2. Khó khăn:
	- Vẫn còn một bộ phận PHHS do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên phải đi làm ăn xa nên phải để con em ở nhà tự học nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của HS.
- Học sinh chưa thực sự chủ động trong học tập, còn ngại phát biểu xây dựng bài nên không khí học tập chưa sôi động.
- Do đặc điểm bộ môn có nhiều kiến thức bị hạn chế, đồng thời học sinh chưa co thói quen liên hệ thực tế.
- Do nhà trường có hai cụm vì địa bàn xã Bình Minh rộng, điều kiện tự nhiên phức tạp nên việc đi lại của học sinh nhất là về là về mùa mưa hết sức khó khăn, đồng thời việc tổ chức cho học sinh tham quan, thực tế bộ môn khó thực hiện được. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng học tập, lĩnh hội kiến thức của học sinh.
II. KẾ HOẠCH CHUNG CỦA BỘ MÔN:
1. Số tiết dạy cả năm và từng học kì:
- Cả năm : 37 tuần. Trong đó dạy theo PPCT : 35 tuần x 1,5 tiết/ tuần = 52 tiết
- Học kì I : 19 tuần. Trong đó dạy theo PPCT : 17 tuần x 2 tiết/ tuần + tuần 18 x 1tiết = 35 tiết
- Học kì II : 18 tuần. Trong đó dạy theo PPCT : 17 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết
2. Tham quan thực tế:
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- Khắc sâu kiến thức cho học sinh
- Nâng cao sự hiểu biết, kĩ năng quan sát các hiện tượng tự nhiên, xã hội cho học sinh.
* Kê hoạch:
- Địa điểm: Một số địa điểm ở địa phương.
- Thời gian: Cuối HK II
- Thành phần: GVBM và học sinh
- Phương tiện: Xe đạp
3. Chỉ tiêu: 
Thời gian
Lớp
TS HS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Học kì I
9C
40
4
10,0
15
37,5
17
42,5
4
10,0
9D
36
5
13,9
13
36,1
15
41,7
3
8,3
9E
36
5
13,9
14
38,9
14
38,9
3
8,3
9G
39
1
2,6
17
43,6
17
43,6
4
10,3
Học kì II 
và cuối năm học
9C
40
5
12,5
16
40,0
17
42,5
2
5,0
9D
36
6
16,7
14
38,9
15
41,7
1
2,8
9E
36
6
16,7
15
41,7
14
38,9
1
2,8
9G
39
2
5,1
18
46,2
17
43,6
2
5,1
---------------0o0----------------
PHẦN HAI: KẾ HOẠCH CỤ THỂ
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC ( NỘI DUNG)
BỔ SUNG, SÁNG TẠO
PHƯƠNG TIÊN, TƯ LIỆU
GHI CHÚ
1
1
BÀI 1: CỘNG ỒNG CÁC DÂN TỘC VN
- Các DT VN
- Phân bố các dân tộc
- Tinh thần đoàn kết giữa các DT
- Bản đồ dân cư VN
- Tranh ảnh về đại gia đình các dân tộc VN
- Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của các DT VN
2
BÀI 2: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ
- Số dân của nước ta
- Tình hình gia tăng DS
- Sự thay đổi DS
- Biểu đồ biến đổi DS của VN
- Tranh ảnh về một số hậu quả của DS tới MT và chất lượng cuộc sống
2
3
BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUÀN CƯ
- Mật độ DS và phân bố dân cư
- Các loại hình quần cư
- Đô thị hóa
- BĐ phân bố dân cư và đô thị VN
- Tranh ảnh về nhà ở, 1 số hình thức quần cư ở VN
- Bảng thống kê mật dộ DS
4
BÀI 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM – CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
- Nguồn LĐ và sử dụng lao động ở nước ta
- Vấn đề việc làm
- Chất lượng cuộc sống 
- Các biểu đồ về cơ cấu LĐ
- Các bảng thống kê về sử dụng LĐ
- Tranh ảnh về CLCS được nâng cao
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC ( NỘI DUNG)
BỔ SUNG, SÁNG TẠO
PHƯƠNG TIÊN, TƯ LIỆU
GHI CHÚ
3
5
BÀI 5: TH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DS NĂM 1989 VÀ 1999
- Phân tích và so sánh tháp tuổi
- Nhận xét và phân tích các xu hướng thay đổi chính sách DS theo độ tuổi
- Phiếu học tập
- Hình vẽ hai tháp tuổi
6
BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VN
- Nền KT VN trước thời kì đổi mới
- Nền KT VN sau đổi mới
- Những thành tựu và thách thức trong quá trình phát triển
- BĐ hành chính VN
- Biểu đồ cơ cấu GDP từ 1991- 2002
- Một số hình ảnh phản ảnh thành tựu về phát triển KT của nước ta
4
7
BÀI 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
- Vai trò của các nhân tố tự nhiên và KT-XH đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta
- BĐ tự nhiên VN
- BĐ khí hậu VN
8
BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
- Đặc điểm PB và PT một số cây trồng và vật nuôi
- Sự phân hóa SX nông nghiệp
- Phân tích bảng số liệu
- BĐ nông nghiệp VN
- Lược đồ nông nghiệp NN
- Một số tranh ảnh về SX NN
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC ( NỘI DUNG)
BỔ SUNG, SÁNG TẠO
PHƯƠNG TIÊN, TƯ LIỆU
GHI CHÚ
5
9
BÀI 9: SỰ PT VÀ PHÂN BỐ SX LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
- Tài nguyên rừng, sự PB và PT ngành lâm nghiệp
- Nguồn lợi thủy sản, sự PT và PB ngành thủy sản
- BĐ kinh tế chung VN
- Lược đồ Lâm nghiệp và thủy sản
- Một số hình ảnh về hoạt động SX lâm nghiệp và thủy sản ở VN
10
BÀI 10: TH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ SỰ THAY ĐỔI.
- Đọc biểu đồ
- Xử lí bảng số liệu
- Vẽ biểu đồ cơ cấu ( biểu đồ đường)
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
6
11
BÀI 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PT VÀ PB CÔNG NGHIỆP
- Các nhân tố tự nhiên và KT-XH đối với sự PT và phân bố CN VN
- Sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự PT và PB CN
- BĐ địa chất – KS VN hoặc Atlat địa lí VN
- BĐ phân bố dân cư
12
BÀI 12: SỰ PT VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
- Cơ cấu ngành CN
- Các ngành CN trọng điểm
- Các trung tâm CN lớn
- BĐ công nghiệp chung
- BĐ kinh tế chung VN
- Lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu khí
- Hình ảnh về HĐSX CN VN
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC ( NỘI DUNG)
BỔ SUNG, SÁNG TẠO
PHƯƠNG TIÊN, TƯ LIỆU
GHI CHÚ
7
13
BÀI 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ
- Cơ cấu và trò của DV trong nền KT
- Đặc điểm phát triển và phân bố ngành DV ở nước ta
- BĐ ngành cơ cấu ngành DV ở nước ta
- Một số hình ảnh về HĐ DV hiện nay ở nước ta
14
BÀI 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
- Phân bố mạng lưới và các đầu mối GTVT chính ở VN
- Thành tựu to lớn của ngành BCVT
- BĐ GTVT VN
- Lược đồ mạng lưới GTVT
- Một số ảnh về GTVT hiện đại
- Một số tư liệu về sự phát triển tăng tốc của ngành BCVT
8 
15
BÀI 15: THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH
- Đặc điểm phát triển của TM và DL
- Phân bố ngành TM và DL ở nước ta
- Biểu đồ SGK
- Bản đồ các nước trên TG
- Bản đồ DL VN
16
BÀI 16: TH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
- 6 ngành kinh tế của nước ta
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC ( NỘI DUNG)
BỔ SUNG, SÁNG TẠO
PHƯƠNG TIÊN, TƯ LIỆU
GHI CHÚ
9
17
ÔN TẬP
- Kiến thức trọng tâm của các bài đã học
- Các ĐDDH liên quan
18
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
- Đề kiểm tra phản ánh được tình hình học tập chung của HS
- Đề Kt có phần TN và TL
- Giấy bút và các dụng cụ học tập cần thiết
10
19
BÀ 17: VÙNG TD VÀ MNBB
- Ý nghĩa của VTĐL
- Thế mạnh và khó khăn của vùng
- Đặc điểm DC-XH của vùng
- Lược đồ TN vùng TD và MNBB
- Bản đồ TN hoặc HC VN
- Tranh ảnh về TD và MNBB
20
BÀI 18: VÙNG TD VÀ MNBB (TT)
- Tình hình PT KT ở TD và MNBB
- Công nghiệp, nông nghiệp và DV
- Lược đồ KT TD và MNBB
- Tranh ảnh về các hoạt động SX của vùng
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC ( NỘI DUNG)
BỔ SUNG, SÁNG TẠO
PHƯƠNG TIÊN, TƯ LIỆU
GHI CHÚ
11
21
BÀI 19: TH: ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ 
- Tiềm năng PT Kinh tế
- Ảnh hưởng của tài nguyên KS đối với sự PT CN của vùng TD và MNBB
- Bản đồ TN VN
- Bản đồ kinh tế của vùng
- Atlat địa lí VN
22
BÀI 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
- VTĐL và GHLT
- Điều kiện TN và TNTN
- Đặc điểm DC-XH
- Lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH
12
23
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (TT)
- Tình hình PT KT vùng ĐBSH
- Các TTKT và vùng KT trọng điểm
- Lược đồ KT vùng ĐBSH
- Một số tranh ảnh về HĐKT của ĐBSH
24
BÀI 22: TH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DS, SLLT
- Mối quan hẹ giữa DS, SL lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- Bảng phụ
- Phiéu học tập
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC ( NỘI DUNG)
BỔ SUNG, SÁNG TẠO
PHƯƠNG TIÊN, TƯ LIỆU
GHI CHÚ
13
25
BÀI 23: ÙNG BẮC TRUNG BỘ
-VTĐL và hình dáng lãnh thổ
- ĐKTN và TNTN
- Đặc điểm DC-XH
- Khó khăn do thiên tai, chiến tranh
- Bản đồ TN VN, lược đồ TN vùng BTB
- Một số hình ảnh về BTB
26
BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (TT)
- Tình hình PT kinh tế
- Các trung tâm kinh tế
- Vùng kinh trọng điểm
- Đứng trước khó khăn nhưng có triển vọng lớn
- Lược đồ kinh tế BTB
14
27
BÀI 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
- VTĐL và GHLT
- ĐKTN và TNTN
- Đặc điểm DC-XH
- DHNTB cầu nối hai đầu đất nước
- Bản đồ TN VN, lược đồ TN DHNTB
- Tranh ảnh về DHNTB
28
BÀI 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (TT)
- Tình hình phát triển kinh tế
- Các TTKT và vùng kinh tế trọng điểm đang tác động mạnh tới sự tăng trưởng và PT KT của vùng
- Lược đồ KT DHNTB
- Một số tranh ảnh liên quan
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC ( NỘI DUNG)
BỔ SUNG, SÁNG TẠO
PHƯƠNG TIÊN, TƯ LIỆU
GHI CHÚ
15
29
BÀI 27: THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN BTB VÀ DHNTB
- Cơ cấu kinh tế biển ở cả 2 vùng BTB và DHNTB
- Bản đồ TN hoặc kinh tế VN
30
BÀI 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
- VTĐL và GHLT
- ĐKTN và TNTN
- Đặc điểm DC-XH
- BĐ TNVN, lược đồ TN vùng Tây Nguyên
 Tranh ảnh về Tây Nguyên
16
31
BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (TT)
- Tình hình phát triển kinh tế
- Các trung tâm kinh tế của cvùng và một số thành phố lớn
- Lượ đồ kinh tế vùng Tây Nguyên
- Một số tranh ảnh về HĐ SX ở Tây Nguyên
32
BÀI 30: TH: SO SÁNH TÌNH HÌNH SX CÂY CN LÂU NĂM Ở TD-MNBB VỚI TÂY NGUYÊN
- Tình hình sx cây CN lâu năm ở 2 vùng
- Thuận lợi, khó khăn, giải pháp PT
- Bản đồ TN và Kinh tế VN
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC ( NỘI DUNG)
BỔ SUNG, SÁNG TẠO
PHƯƠNG TIÊN, TƯ LIỆU
GHI CHÚ
17
33
ÔN TẬP HỌC KÌ I
- Những kiến thức trọng tâm của chương trình đã học
- Đồ dùng dạy học liên quan
34
BÀI 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
- VTĐL và GHLT
- ĐKTN và TNTN
- Đặc điểm DC-XH
- Lược đồ TN ĐNB
- Một số tranh ảnh liên quan
18
35
KIỂM TRA HỌC KÌ II
- Kiến thức cơ bản đã học
- Đề Trắc nghiệm và tự luận
Đồ dùng học tập cần thiết
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC ( NỘI DUNG)
BỔ SUNG, SÁNG TẠO
PHƯƠNG TIÊN, TƯ LIỆU
GHI CHÚ
19
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I HOẶC DẠY BÙ CÁC NGÀY NGHỈ TRONG HKI
20
36
BÀI 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT)
- Tình hình phát triển kinh tế
+ Công nghiệp
+ Nông nghiệp
- Lược đồ KT ĐNB
- Tranh ảnh
21
37
BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT)
- Dịch vụ
- Các TTKT và vùng kinh tế trọng điểm
- Lược đồ KT ĐNB
- Một số tranh ảnh
22
38
BÀI 34: TH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐNB
- Thuận lợi, khó khăn PT kinh tế - xã hội
- Vai trò của vùng KT trọng điểm
- BĐ tự nhiên VN
- Bảng phụ
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC ( NỘI DUNG)
BỔ SUNG, SÁNG TẠO
PHƯƠNG TIÊN, TƯ LIỆU
GHI CHÚ
23
39
BÀI 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- VTĐL và GHLT
- ĐKTN và TNTN
- Đặc điểm DC-XH
- Lược đồ TN vùng ĐBSCL
- Một số tranh ảnh
24
40
BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (TT)
- Tình hình PT kinh tế
- Các TTKT
- Lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL
- Tranh ảnh liên quan
25
41
BÀI 37: TH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THỦY SẢN
- SX LTTP
- Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản
- BĐ TN hoặc KT VN
- Bản đồ kinh tế vùng ĐBSCL
26
42
ÔN TẬP
- Những kiến thức trọng tâm vừa học
- Các đồ dùng dạy học liên quan
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC ( NỘI DUNG)
BỔ SUNG, SÁNG TẠO
PHƯƠNG TIÊN, TƯ LIỆU
GHI CHÚ
27
43
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
- Kiến thức trọng tâm
- Đề có phần trắc nghiệm và tự luận
- Dụng cụ học tập liên quan
28
44
BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ
- Biển và đảo VN
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển
+ KT, NT và chế biến hải sản
+ Du lịch biển đảo
- BĐ kinh tế chung VN
- BĐ GTVT VN
- Lược đồ 39.2 SGK
29
45
BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ(TT)
+ Khai thác và chế biến KS biển
+ Phát triển tổng hợp GTVT biển
- Bảo vệ TN và MT biển đảo
( Như tiết 45)
30
46
BÀI 40: TH: VẤN ĐỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MT BIỂN – ĐẢO
- Đánh giá tiềm năng kinh tế của biển đảo ven bờ
- Nhận xét về tình hình KT KS biển
- BĐ Tự nhiên VN
- Biểu đồ H 40.1 SGK
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC ( NỘI DUNG)
BỔ SUNG, SÁNG TẠO
PHƯƠNG TIÊN, TƯ LIỆU
GHI CHÚ
31
47
* ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ
- VTĐL và PVLT
- ĐKTN và TNTN
- BĐ tự nhiên và hành chính Quảng Ngãi
32
48
BÀI 42: ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ (TT)
- Dân cư và lao động
- Kinh tế (Đặc điểm chung)
( Như tiết 47)
33
49
BÀI 43: ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ (TT)
- Kinh tế các ngành
- Bảo vệ TNTN
- Phương hướng PT Kinh tế
( Như tiết 48)
34
50
BÀI 44: TH: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN. VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU
- Quan hệ giữa các thành phần tự nhiên
- Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế
- Giấy khổ lớn + bút
- Com pa, thước
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC ( NỘI DUNG)
BỔ SUNG, SÁNG TẠO
PHƯƠNG TIÊN, TƯ LIỆU
GHI CHÚ
35
51
ÔN TẬP HỌC KÌ II
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản đã học
- Đồ dùng dạy học liên quan
36
52
KIỂM TRA HỌC KÌ II
- Kiến thức cơ bản đã học
- Đề Trắc nghiệm và tự luận
- Giấy, bút và các dụng cụ học tập liên quan
37
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II HOẶC DẠY BÙ CÁC NGÀY NGHỈ TRONG HKII

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bo mon Dia -9 (van loc -quang ngai).doc