I. Mục đích:
- Biết các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính.
- Nắm được cấu hình và cách khởi động máy tính.
II. Chuẩn bị
- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
- ĐDDH: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Khái niệm về tin học
Tn học ngành khoa học, có vai trò rất quan trọng, thiết thực trong đời sống hàng ngày của con người như sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, PP thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin nhằm áp dụng vào các lĩnh vực khác nhau trong xã hội.
* Hoạt động 2: Khái niệm về thông tin và dữ liệu
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK và liên hệ thực tế
- GV giới thiệu tranh, ảnh và giải thích về thông tin.
+ Tìm hiểu sâu về một thực thể nào đó, thì càng có những dự đoán chính xác về nó.
+ GV giải thích cho HS hiểu rõ hơn về cách suy đoán thông tin cho một lĩnh vực minh hiểu biết.
+ GV giải thích, kết luận về dạng TT:
Kết luận: Thông tin là một khái niệm trừu tượng, nó đem lại sự hiểu biết cho con người và các sinh vật khác. - 1 – 2 HS đọc TT SGK
- HS chú ý, liên hệ, tìm hiểu
- HS chú ý
- HS lấy ví dụ khác về các dạng thông tin
- HS chú ý, ghi bài
Tiết 1 Ngày soạn: 15/8/2009 Bài 1: Nhập môn máy tính I. Mục đích: - Biết các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. - Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính. - Nắm được cấu hình và cách khởi động máy tính. II. Chuẩn bị - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV - ĐDDH: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Khái niệm về tin học Tn học ngành khoa học, có vai trò rất quan trọng, thiết thực trong đời sống hàng ngày của con người như sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, PP thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin nhằm áp dụng vào các lĩnh vực khác nhau trong xã hội. * Hoạt động 2: Khái niệm về thông tin và dữ liệu - GV yêu cầu HS đọc TT SGK và liên hệ thực tế - GV giới thiệu tranh, ảnh và giải thích về thông tin. + Tìm hiểu sâu về một thực thể nào đó, thì càng có những dự đoán chính xác về nó. + GV giải thích cho HS hiểu rõ hơn về cách suy đoán thông tin cho một lĩnh vực minh hiểu biết. + GV giải thích, kết luận về dạng TT: Kết luận: Thông tin là một khái niệm trừu tượng, nó đem lại sự hiểu biết cho con người và các sinh vật khác. - 1 – 2 HS đọc TT SGK - HS chú ý, liên hệ, tìm hiểu - HS chú ý - HS lấy ví dụ khác về các dạng thông tin - HS chú ý, ghi bài * Hoạt động 3: Vai trò của thông tin - GV giới thiệu thực tế về các hoạt động thông tin: - Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lí thông tin. -> GV kết luận: - Thông tin là căn cứ cho quyết định. Thông tin có tính chất trật tự và ổn định - Thông tin đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nhân loại. - Thông tin có ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội của quốc gia. Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin gọi chung là hoạt động thông tin. - HS chú ý - HS chú ý, ghi bài - HS chú ý nghe GV giải thích, tìm hiểu SGK. * Hoạt động 4: Tổng kết giờ học - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học - GV nhắc lại, giải thích và tóm tắt bài - Yêu cầu HS về nhà đọc SGK, - Chuẩn bị trước tiết sau IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Tiết 2 Ngày soạn: 15/8/2009 Bài 1: Nhập môn máy tính I. Mục đích: - Biết các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. - Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính. - Nắm được cấu hình và cách khởi động máy tính. II. Chuẩn bị - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV - ĐDDH: SGK, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Đơn vị đo thông tin - GV giải thuyết trình về thông tin, thông tin được chia nhỏ thành các đơn vị để lưu trữ, đơn vị nhỏ nhất gọi là bít. Một bít quy ước có 1 trong 2 giá trị: 0 hoặc 1, cứ 8 bít gọi là 1 byte ( ký hiệu B). 1 KB ( kilo byte) = 1024 B; 1MB (mega byte) = 1024 KB; 1 GB (Giga byte) = 1024 MB; 1 TB (Têra byte) = 1024 GB; 1 PB (Pêta byte) = 1024 TB; - 1 HS đọc TT SGK - HS chú ý - HS chú ý ghi bài * Hoạt động 2: Các dạng thông tin - Dựa vào KN về TT ở bài 1. GV có thể đặt câu hỏi pháp vấn HS: ? Em hãy nêu các ví dụ về thông tin? - GV lấy thêm ví dụ, giải thích. - GV kết luận và nêu lên 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học đó là: Dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh. - GV lấy ví dụ về các nhóm TT và cho HS lấy ví dụ theo nhóm. - HS trả lời được: + Các bài báo, bản tin trên truyền hình + Các tấm biển chỉ đường + Tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi hay vào học. + Tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ - HS chú ý, liên hệ thực tế, lấy ví dụ về các nhóm TT: + Dạng văn bản: Các bài báo, bài văn, các con số, chữ viết, sách, vở + Dạng hình ảnh: Hình vẽ minh họa, tranh, ảnh, tấm biển chỉ đường + Dạng âm thành: Tiếng trống trường, tiếng còi, bản nhạc - HS chú ý, hiểu. * Hoạt động 3: Biểu diễn TT trong máy tính - GV yêu cầu HS đọc TT SGK - GV gợi ý và giải thích cho HS hiểu về cách biểu diễn TT trong máy tính: TT được biểu diễn dưới dạng các dãy bít và dùng các dãy bít ta có thể biểu diễn được tất cả các dạng thông tin cơ bản. -> Kết luận: Máy tính cần có những bộ phận đảm bảo việc thực hiện 2 quá trình sau: + Biến đổi TT đưa vào máy tính thành dãy bít. + Biến đổi TT lưu trữ dưới dạng dãy bít thành một trong các dạng quen thuộc với con người như: Âm thành, hình ảnh, văn bản. - HS đọc TT SGK, tìm hiểu về cách biểu diễn TT trong máy tính - HS chú ý - HS chú ý, ghi kết luận: -> Kết luận về mô hình quá trình xử lí thông tin: Xử lý TT vào TT ra * Hoạt động 4: Tổng kết giờ học - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học - GV nhắc lại, giải thích và tóm tắt bài - Yêu cầu HS về nhà đọc SGK, - Chuẩn bị trước tiết sau IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .. Tiết 3 Ngày soạn: 20/8/2009 Bài 1: Nhập môn máy tính I. Mục đích: - Biết các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. - Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính. - Nắm được cấu hình và cách khởi động máy tính. II. Chuẩn bị - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV - ĐDDH: SGK, III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Em hãy nêu đơn vị đo thông tin? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Bộ xử lý trung tâm - GV yêu cầu HS nghiên cứu trong tài liệu SGK ; - GV giải thích cho HS hiểu CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, được ví như bộ não của con người, CPU có vai trò như một vị giám đốc điều khiển mọi hoạt động của một công ty. - CPU gồm 2 bộ phận chính đó là bộ điều khiển và bộ số học logic. - Ngoài 2 thành phần chính còn có thêm thanh ghi ( là vùng nhớ đặc biệt dùng để lưu trữ tạm thời) và bộ nhớ truy cập nhanh đóng vai trò trung gian giữa thanh ghi và bộ nhớ. - 1 HS đọc TT SGK - HS chú ý - HS chú ý ghi bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu về bộ nhớ trong - GV yêu cầu HS đọc tài liệu sau đó GV thuyết giảng và phân tích cụ thể để HS nắm vững kiến thức. - Bộ nhớ trong còn gọi là bộ nhớ chính, là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và xử lý - Bộ nhớ trong gồm 2 phần: ROM và RAM + ROM : Bộ nhớ chỉ đọc kiểm tra các thiết bị vào ra , không xoá được. + RAM: Bộ nhớ có thể đọc và lưu dữ liệu khi máy tính đang làm việc, khi tắt máy dữ liệu sẽ mất. - 1 -2 HS đọc SGK về bộ nhớ trong. - Cả lớp chú ý nghe - HS chú ghi bài * Hoạt động 3: Tìm hiểu về bộ nhớ ngoài - GV yêu cầu HS đọc tài liệu sau đó GV thuyết giảng và phân tích cụ thể để HS nắm vững kiến thức. - Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trũ dữ liệu lâu dài, và hỗ trợ cho bộ nhớ trong - Bộ nhớ trong gồm : Đĩa CD , ổ cứng HĐ, USB , Đĩa mềm.. - Đĩa cứng có dung lượng lớn nằm trong ổ cứng và tốc độ đọc,ghi rất nhanh. - 1 -2 HS đọc SGK về bộ nhớ ngoài - HS chú ý nghe - HS chú ghi bài - HS chú ý, ghi kết luận: - Bộ nhớ ngoài dùng để lưu dữ liệu lâu dài, kể cả khi tắt máy. * Hoạt động 4: Tổng kết giờ học - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học - GV nhắc lại, giải thích và tóm tắt bài - Yêu cầu HS về nhà đọc SGK, - Chuẩn bị trước tiết sau IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .. Tiết 4 Ngày soạn: 22/8/2009 Bài 1: Nhập môn máy tính I. Mục đích: - Biết các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. - Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính. - Nắm được cấu hình và cách khởi động máy tính. II. Chuẩn bị - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV - ĐDDH: SGK, III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Em hãy nêu khái niệm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài? 2 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Thiết bị vào - GV yêu cầu HS nghiên cứu trong tài liệu SGK ; - GV giải thích cho HS hiểu thiết bị vào có nhiều loại: như bàn phím, chuột, máy quét, micro, webcam - GV giới thiệu sơ lược về bàn phím , chuột và một số thiết bị vào , ví dụ bàn phím gồm (phím ký tự và phóm chức năng), chuột gồm 2 nút chính (nút trái và nút phải, hay khi click chuột thì đã thực hiện xong một thao tác . Hay webcam cho ta xem hình ảnh khi ngồi trực tuyến trên mạng - 1 HS đọc TT SGK - Cả lớp chú ý - HS chú ý ghi bài * Hoạt động 2: Thiết bị ra - GV yêu cầu HS nghiên cứu trong tài liệu SGK ; - GV giải thích cho HS hiểu thiết bị ra là dùng để đưa thông tin ,dữ liệu ra từ máy tính, có nhiều loạithiết bị ra: Màn hình (monitor), loa (speak), máy in (print) - Màn hình dùng để hiển thị các thông tin của máy tính, m/h được chia thành các ô nhỏ gọi là điểm ảnh (pixel) , số điểm ảnh càng nhiều thì độ phân giải càng lớn, thì h.ảnh càng rõ nét và đẹp hơn. VD có các độ phân giải: 800 x 600, 1024 x 768 , 1280 x 1024 hoặc cao hơn, tuy nhiên khi tăng độ phân giải thì tốc độ xử lý bịgiảm xuống. - Máy in về cơ bản có 2 loại đó là máy in Kim và máy in La de. - 1 -2 HS đọc SGK - HS chú ý nghe - HS chú ghi bài * Hoạt động 3: Các cổng vào ra - GV cần giải thích rõ cho HS biết cách sử dụng các thiết bị - Cần cắm các thiết bịvào máy PC. - Có 2 loại cổng: đó là cổng nối tiếp và cổng song song. - VD cổng máy in, cổng chuột, cổng bàn phím, cổng màn hình v.v. - HS chú ý nghe - HS chú ghi bài * Hoạt động 4: Tổng kết giờ học - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học - GV nhắc lại, giải thích và tóm tắt bài - Yêu cầu HS về nhà đọc SGK, - Chuẩn bị trước tiết sau IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: . Tiết 5 Ngày soạn: 26/8/2009 Bài 2: những kiến thức cơ sở của windows I. Khái niệm về hệ điều hành và hệ điều hành Windows I. Mục đích: - Nắm được các thành phần cơ bản của giao diện hệ điều hành Windows. - Làm chủ các thao tác với chuột. - Làm việc trong môi trường Windows, phân biệt được các đối tượng trong Windows. II. Chuẩn bị - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV - ĐDDH: SGK, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Hệ điều hành (OS: Operating system) là gì ? Bài học này là một bài học đầu tiên về Hệ điều hành và là bài học khó nhất trong toàn bộ chương trình tin học danh cho học sinh THCS. Hệ điều hành có những chức năng hết sức quan trọng liên quan đến việc tổ chức, quản lí thông tin trên đĩa cứng cũng như tài nguyên máy tính. Để hiểu được tầm quan trọng của Hệ điều hành hay hiểu được vì sao cần phải có Hệ điều hành. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học này “Vì sao cần có Hệ điều hành”. - GV Kết luận: * HĐH là phần mềm cơ bản, gồm tập hợp các chương trình để: - Điều khiển các thiết bịp hần cứng của máy tính. - Thu thập và xử lý thông tin. - Tạo môi trường cho các chương trình khác chạy - 1- 2 HS đọc TT SGK - Cả lớp chú ý - Gọi HS lấy ví dụ , liên hệ thực tế để nói đến sự cần thiết của người tổ chức , quản lý , - VD: Về bộ máy ... ó. + Chọn 1 cột: nháy chuột ở đường viền trên của ô trên cùng trong cột đó ( khi con trỏ chuột có hình mũi tên đậm ttrỏ xuống) + Chọn toàn bảng: nháy chuột tại đỉnh góc trên bên trái của bảng ( khi trỏ chuột có hình chữ thập) b. Thay đổi độ rộng của rộng và chiều cao của dòng: Cách 1: Đưa con trỏ vào đường biên của hàng hoặc cột cần thay đổi, khi con trỏ có hình mũi tên 2 chiều thì kích chuột, giữ và thả theo ý mình. Cách 2: - Chọn các cột hoặc dòng cần thay đổi - Vào Table/ Cell Height and width - Nhập Kích thước cột hoặc dòng cần thay đổi và chọn OK c. Chèn thêm hoặc xóa ô, hàng, cột: * Chèn xóa ô: - Chèn thêm ô: Table/Insert/Cells, khi đó xuất hiện hộp thoại: Chọn kiểu cần chèn, và chọn OK - Xóa ô: Table/Delete/Cells, khi đó xuất hiện hộp thoại: Chọn kiểu cần xóa, và chọn OK * Chèn xóa cột hoặc dòng: - Chèn thêm cột hoặc dòng: Chọn cột hoặc dòng cạnh cột hoặc dòng cần chèn. Vào Table/Insert và chọn kiểu cần chèn trong thực đơn sau: Chọn kiểu cần chèn. - Xóa cột hoặc dòng: Chọn cột hoặc dòng cần xóa. Vào Table/Delete và chọn kiểu cần xóa trong thực đơn sau: Chọn kiểu cần xóa d. Gộp tách ô: * Gộp nhiều ô thành 1 ô: B1: Chọn các ô cần gộp B2: Vào Table / Merge Cells...hoặc nút lệnh trên thanh công cụ Table and Borders. Ví dụ: * Tách một ô thành nhiều ô: B1: Chọn ô cần tách B2: Vào Table / Spilt Cells...hoặc nút lệnh trên thanh công cụ Table and Borders; B3: Gõ số hàng, cột cần tách B4: Chọn OK. Ví dụ: 3. Đóng khung, kẻ đường viền: B1: Chọn bảng cần đóng khung hoặc kẻ đường viền. B2: Vào Format/Borders and shading/borders. Khi đó xuất hiện hộp thoại sau: Trong hộp thoại gồm có: - Settings: Chọn kiểu đóng khung - Styles: Chọn kiểu đường nét - Color: Chọn màu đường nét. - Width: Chọn độ dầy đường nét - Preview: Chọn đường nét tương ứng B3: Chọn OK. 4. Tính tổng cột hoặc dòng: B1: Đưa con trỏ lại ô cần tính tổng. B2. Vào Table/Formula. Khi đó xuất hiện hộp thoại sau: B3: Nhập công thức cần tính tổng: - Cho 1 cột: =SUM(ABOVE) - Cho 1 dòng: =SUM(LEFT) B4: Chọn OK. 5. Sắp xếp dữ liệu: B1: Chọn bảng cần sắp xếp. B2: Vào Table/Sort. Khi đó xuất hộp thoại sau: Trong hộp thoại gồm có: - Sort by: Chọn cột ưu tiên thứ nhất - Then by: Chọn cột ưu tiên thứ 2 - Ascending: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần - Descending: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần B3: Chọn OK để sắp xếp. IV. Củng cố Nhắc lại các thao tác cho HS. Nếu còn thời gian: gọi một số em lên làm trực tiếp các thao tác vừa học. Chia nhóm, cho mỗi nhóm HS: một bảng đã được gộp, trộn, định dạng... sau đó yêu cầu các em ghi ra giấy các thao tác làm để được bảng đó. Điều chỉnh, bổ sung.................................................................................................. ................................................................................................................................... Tiết 51,52 Ngày Soạn: 2/3/2010 thực hành Bài 8: Làm việc với bảng biểu I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết tổ chức thông tin dưới dạng bảng một cách hợp lý trong văn bản. - Nắm được nội dung các nhóm lệnh chính khi làm việc với bảng. 2. Về kỹ năng: - Biết cách tạo bảng và nhập dữ liệu trong bảng - Biết các xử lý trong bảng như: Thêm bớt hàng cột, gộp tách ô, căn chỉnh dữ liệu ô. - Biết thao tác đóng khung và kẻ đường viền, tính tổng dòng cột và sắp xếp dữ liệu. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Học sinh: - SGK, vở ghi. 2. Giáo viên: - Phòng máy tíh - Các bài tập dạng bảng Bài 1: Bài 2: Bài 3: Ngày Soạn: 12/3/2010 Tiết: 55 ,56,57,58,59,60 Bài:10 : Xử lý chi tiết I:Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết được phương pháp tìm kiếm và thay thế trên word -Cách tạo tiêu đề trang và đánh số trang -Biết được phương pháp chèn, ngắt trang và đoạn -Biết được phương pháp trộn thư văn bản. 2.Kỹ năng: -Tìm kiếm và thay thế được một số từ trong văn bản -Tạo được tiêu đề trang cho một trang văn bản trong đó có đánh số trang -Chèn thêm trang vào vị trí bất kỳ và ngắt đoạn -Trộn được thư văn bản với mẫu giấy mời họp phụ huynh. II.Chuẩn bị : GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo Phòng máy tính nối mạng LAN HS Sách giáo khoa và sách tham khảo Vở ghi và dụng cụ học tập III.hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: (ổn định lớp và kiểm tra bài cũ) -Hãy trình bày phương pháp chèn bảng biểu vào văn bản? -Trình bày cách sắp xếp dữ liệu trong bảng biểu ? Hoạt động 2: (tìm kiếm thay thế) -?. Khi chỉnh sửa thay thế văn bản bản thủ công ta gặp những vướng mắc gì? +Thời gian tìm kiếm lâu +Thay thế không chính xác, bỏ sót từ GV: Giới thiệu chức năng tìm kiếm và thay thế tự động của Word. -Minh họa: mở một văn bản và thực hiện mẫu quá trình tìm kiếm và thay thế. -?.Hãy quan sát và tự lập quy trình các bước tìm kiếm và thay thế. -?Em hãy nêu ưu điểm của phương pháp này so với phương pháp tìm kiếm thay thế thủ công? Hoạt động 3: (tạo tiêu đề- đánh số trang) -? Em thường thấy trình bày tiêu đề ở những tài liệu nào? +Các giáo trình, tuyển tập... +Các bản thuyết trình... GV: Thao tác mẫu: ?Hãy quan sát qúa trình thao tác mẫu của thầy sau đó tự lập ra quy trình các bước tạo Mở một văn bản và thao tác mẫu quá trình tạo tiêu đề cho học sinh quan sát. GV: Kiểm tra quy trình của học sinh tự thiết lập – sửa chữa những sai sót. Hoạt động 4 ?.Trong những trường hợp nào chúng ta phải ngắt trang – ngắt đoạn ? -chưa hết trang mà phải sang trang mới -ngắt từ vị trí bất kỳ sang trang mới -Viết thơ phải ngắt dòng nhưng không kết thúc đoạn ?Hãy quan sát qúa trình thao tác mẫu của thầy sau đó tự lập ra quy trình các bước tạo Mở một văn bản và thao tác mẫu quá trình ngắt trang, ngắt đoạn cho học sinh quan sát. GV: Kiểm tra quy trình của học sinh tự thiết lập – sửa chữa những sai sót. Củng cố: -Hệ thống lại những nội dung chính chủ chốt của bài giảng -Những chú ý cần thiết. Hoạt động 1: (Hướng dẫn ban đầu) -Tổ chức học sinh theo nhóm 2 người 1 máy -Đưa ra nội dung thực hành -Đưa ra các tiêu chí đánh giá -Đưa ra các chú ý cần thiết khi thực hiện bài thực hành. Hoạt động 2: (hướng dẫn thường xuyên) -Cho học sinh khởi động máy, tự phân công công việc và tiến hành làm bài tập -Giáo viên bao quát lớp, quan sát nhắc nhở chỉnh sửa những sai sót cho học sinh. -Ghi chép lại những vấn đề nảy sinh để cuối buổi nhắc nhở chỉnh sửa. -Nhắc nhở các nguyên tắc an toàn. Hoạt động 3: (tổng kết) -Yêu cầu học sinh dừng bài thực hành- nghiệm thu kết quả. -Cho các nhóm nhận xét chéo kết quả giựa theo những tiêu chí đánh giá. -Giáo viên cho điểm -Nhận xét chung buổi thực hành -Nhắc nhở nhữmg chuẩn bị cho bài sau -Tắt máy – thu dọn phòng thực hành. Hoạt động 1: (giới thiệu nội dung) -Để viết giấy mời sinh nhật bạn phải tiến hành qua những bước nào? +Mua (hoặc tạo mẫu giấy mời) +Chuẩn bị danh sách người mời +Viết tên người được mời vào từng giấy mời. ?.Em có nhận xét gì khi chuẩn bị giấy mời một cách thủ công như vậy. +Tốn nhiều công và thời gian +Không chính xác GV: Giáo viên giới thiệu về chức năng trộn thư của word: Hoạt động 2(minh họa) *Minh họa qua một ví dụ: Giấy mời họp phụ huynh Yêu cầu học sinh quan sát kỹ quá trình làm mẫu và tự lập ra quy trình các bước trộn thư văn bản một cách chi tiết. -GV: Yêu cầu đại diện nhóm học sinh trình bầy quy trình tự lập của mình -GV: Nhận xét và chỉnh sửa cho đún. Hoạt động 3: (củng cố) -Hệ thống lại những nội dung chính chủ chốt của bài giảng -Những chú ý cần thiết. Hoạt động 1: (Hướng dẫn ban đầu) -Tổ chức học sinh theo nhóm 2 người 1 máy -Đưa ra nội dung thực hành -Đưa ra các tiêu chí đánh giá -Đưa ra các chú ý cần thiết khi thực hiện bài thực hành. Hoạt động 2: (hướng dẫn thường xuyên) -Cho học sinh khởi động máy, tự phân công công việc và tiến hành làm bài tập -Giáo viên bao quát lớp, quan sát nhắc nhở chỉnh sửa những sai sót cho học sinh. -Ghi chép lại những vấn đề nảy sinh để cuối buổi nhắc nhở chỉnh sửa. -Nhắc nhở các nguyên tắc an toàn. Hoạt động 3: (tổng kết) -Yêu cầu học sinh dừng bài thực hành- nghiệm thu kết quả. -Cho các nhóm nhận xét chéo kết quả giựa theo những tiêu chí đánh giá. -Giáo viên cho điểm -Nhận xét chung buổi thực hành -Nhắc nhở nhữmg chuẩn bị cho bài sau -Tắt máy – thu dọn phòng thực hành Tiết 1: 1.Tìm kiếm và thay thế (Find and reaplace) B1:Mở văn bản cần chỉnh sửa B2: Thực hiện lệnh -Edit /Find hoặc Replace -Bấm tổ hợp phím Ctrl+F hoặc Ctrl+H B3:Nhập nội dung cần tìm vào mục Find what Nhập nội dung cần thay thế vào mục Reaplace with B4: -Nháy nút Find next để tìm các từ -Nháy nút Replace để thay thế từ tìm thấy -Nháy nút Replace all để thay thế toàn bộ. -Nút Cancel: để trở về. 2.Tạo tiêu đề và đánh số trang: a.Tạo tiêu đề (Header and Footer) B1: Mở văn bản cần tạo tiêu đề B2:View / Header and Footer B3: Nhập nội dung tiêu đề Chú ý: -Vị trí nội dung có thể chỉ căn trái- phải hoặc ở giữa -Có thể chèn thêm Số trang, ngày tháng vào tiêu đề. b.Đánh số trang: B1.Mở văn bản cần đánh số trang B2.Vào Edit /Pages number B3.Lựa chọn kiểu và vị trí đánh số trang – Nhấn OK để hoàn thành. 3.Chèn – Ngắt trang đoạn: B1: Mở văn bản cần chỉnh sửa: B2: Insert / Break... B3: Chọn các nút đài tương ứng với yêu cầu công việc Trong đó: -Page break.. Ngắt trang từ vị trí con nháy -Column break.. Ngắt cột -Text wrapping break ngắt dòng nhưng không kết thúc đoạn Chú ý: có thể dùng phím tắt thay thế những thao tác trên -Ctrl+Shift+Enter: ngắt trang - Shift+Enter: xuống dòng nhưng không kết thúc đoạn. Tiết 2-3 (Thực hành) 1.Chuẩn bị : Chia học sinh theo từng nhóm (2 người 1 nhóm / 1máy) 2.Nội dung thực hành a.Tạo 1 văn bản mới và soạn thảo Năm điều Bác Hồ dạy b.Tìm tất cả các từ “Tốt” trong văn bản c. Thay thế toàn bộ các từ “Tốt” thành từ “Giỏi” d.Copy thành 2 bài và cắt bài thứ 2 sang trang mới. e.Tạo tiêu đề cho 2 trang với mẫu sau Tên trường ngày tháng g. Đánh số trang cho 2 trang văn bản vừa tạo ra. Tiết 4: Trộn thư văn bản 1.Chuẩn bị : -Chuẩn bị danh sách trộn thư -Chuẩn bị mẫu thư 2.Tiến hành trộn thư: B1. Mở mẫu thư B2.Tools / Letters and Mailings /Mail Merge. B3:Lựa chọn các thông số trên panen bên trái màn hính qua 6 bước -Chọn mẫu thư -chọn Nguồn dữ liệu -Bật thanh công cụ trộn thư B4:Xác định vị trí trộn B5:Tiến hành trộn thư ra tệp hoặc ra máy in. Tiết 5-6 (thực hành trộn thư văn bản) 1.Chuẩn bị : -Chia nhóm và chuẩn bị máy – ổn định chỗ ngồi 2.Nội dung: Hãy dùng máy tính trộn thư mời 15 người bạn có tên và lớp khác nhau đế dự sinh nhật của em. 3.Yêu cầu: -Mẫu trình bày đẹp -Thực hiện đúng trình tự các bước -Thời gian tiến hành nhanh -Phải thực hiện đươc đúng như yêu cầu đề bài. Nhận xét đánh giá bài dạy:................................ ............ .............
Tài liệu đính kèm: