I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: hs biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn .
2. Kỹ năng:- HS biết các đặc điểm an toàn / kém an toàn của đường đi.
- HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất.
3. Thái độ :Có thói quen chỉ đi trên nững con đường an toàn
II/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên :- Sách GV .
- Tranh minh họa.
- Sơ đồ phần luyện tập.
- Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường.
2. Học sinh : SGK
III/ Nội dung an tòan giao thông :
. Đặc điểm những con đường an toàn :
- Có vỉa hè, vỉa hè không có nhiều vật cản.
- Đường 1 chiều, nếu là đường hai chiều phải có giải phân cách.
- Đường thẳng, ít khúc quanh, có vạch phân chia các làn xe chạy.
- Đường có số lượng xe đi lại vừa phải.
- Có đèn tín hiệu GT ở nơi đường giao nhau. Có vạch đi bộo qua đường dành cho người đi bộ.
- Có biển báo hiệu đèn giao thông và có đèn chiếu sáng.
. Những con đường kém an toàn .
- Đường dốc , không trải nhựa hoặc bê tông, mặt đường không bằng phẳng.
- Đường rộng có nhiều làn xe, không có giải phân cách.
- Đường quanh co, tầm nhìn hạn chế ( do nhà cửa hoặc cây to)
- Đường có nhiều xe đỗ.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5 : CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG . I/ Mục tiêu : Kiến thức: hs biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn . Kỹ năng:- HS biết các đặc điểm an toàn / kém an toàn của đường đi. - HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất. Thái độ :Có thói quen chỉ đi trên nững con đường an toàn II/ Chuẩn bị : Giáo viên :- Sách GV . - Tranh minh họa. - Sơ đồ phần luyện tập. - Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường. Học sinh : SGK III/ Nội dung an tòan giao thông : . Đặc điểm những con đường an toàn : - Có vỉa hè, vỉa hè không có nhiều vật cản. - Đường 1 chiều, nếu là đường hai chiều phải có giải phân cách. - Đường thẳng, ít khúc quanh, có vạch phân chia các làn xe chạy. - Đường có số lượng xe đi lại vừa phải. - Có đèn tín hiệu GT ở nơi đường giao nhau. Có vạch đi bộo qua đường dành cho người đi bộ. - Có biển báo hiệu đèn giao thông và có đèn chiếu sáng. . Những con đường kém an toàn . - Đường dốc , không trải nhựa hoặc bê tông, mặt đường không bằng phẳng. - Đường rộng có nhiều làn xe, không có giải phân cách. - Đường quanh co, tầm nhìn hạn chế ( do nhà cửa hoặc cây to) - Đường có nhiều xe đỗ. - Đường có nhiều xe đi lại liên tục, - Đường không có đèn tín hiệu GT và biển báo hiệu GT ở nơi giao nhau. - Đường giao nhau với đường sắt không có rào chắn . - Đường không có vỉa hè hoặc vỉa hè có nhiều vật cản. - Đường có nhiều người bán hàng rong. - Đường không có kẻ vạch đi bộ qua đường. - Đường hai chiều và hẹp. - Chỗ hẹp không có làn đường dành riêng cho người đi bộ. - Các điềuluật có liên quan: Điều 23 - Khỏan 1,2,3 - Điều 30 – Khoản 1, 2, 3, 4, 5 ( luật GTĐB). III/ Các hoạt động dạy và học : Khởi động: HS hát (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn . Bài mới: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 10’ 10’ 10’ * Hoạt động 1:Đường phố an toàn và kém an toàn . - GV chia lớp thành nhiều nhóm , yêu cầu HS nêu tên 1 số đường phố mà em biết, miêu tả 1 số đặc điểm chính.(gợi ý độ rộng hẹp, có nhiều hay ít người xe cộ, đường 1 chiều hay 2 chiều, có biển báo hiệu giao thông không, có đèn tín hiệu giao thông, đèn chiếu sáng, có vạch đi bộ qua đường , có dải phân cách, có vỉa hè không, có đường sắt chạy qua không) Theo em đường đó là đường an toàn hay nguy hiểm ? Tại sao? - Chia lớp thành 4 nhóm: mỗi nhóm viết tên đường phố và thảo luận các đặc điểm sau đó đánh dấu “ X” vào phiếu được phát. Những đường phố nào có nhiều dấu “ có” là an toàn, nhiều dấu “không” là kém an toàn (mẫu phiếu) - GV nhấn mạnh những đặc điểm con đường an toàn và bổ sung thêm những đặc điểm kém an toàn như đường hẹp , đường đang sửa bị đào bới nhiều chỗ nơi đang xây dựng, để vật liệu xây dựng trên lòng đường , gây cản trở người đi lại Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đường đi an tòan. + Mục tiêu: Vận dụng đặc điểm con đường an toàn và kém an toàn, quan sát và biết sử lí khi gặp trương hợp không an toàn . + Cách tiến hành: Xem sơ đồ, tìm con đường an tòan nhất Kết kuận: Cần chọn con đường an tòan khi đi đến trường, con đường ngắn có thể không phải là con đường an toàn nhất. Hoạt động 3: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học + Mục tiêu: HS: tự đánh giá con đường hàng ngày em đi học an toàn hay không an toàn ? Vì sao? + Cách tiến hành: -Yêu cầu 2, 3 HS giới thiệu con đường từ nhà em đến trường qua những đoạn đường nào an toàn, đoạn đường nào chưa an toàn . Các bạn cùng đi ( gần nhà) có ý kiến bổ sung , nhận xét. - GV phân tích ý đúng , chưa đúng của HS khi các em nêu tình huống cụ thể (ở địa phương). Kết luận : Con đường an toàn có những đặc điểm gì? Từ nhà đến trường em cần chú ý những điểm gì? (căn cứ đặc điểm ở địa phương). -HS thảo luận. - HS trả lời. - Các nhóm trình bày và nêu chú ý khi đi trên đường có đặc điểm là không an toàn . - Cả lớp thảo luận phần luyện tập trong SGK (nêu lí do an toàn và kém an toàn.) - HS trình bày trên bảng(vẽ to sơ đồ). Giải thích vì sao chọn đường A không chọn đường B - HS trảû lời. 4. Củng cố: (1’) GV tóm tắt những nội dung chính cần lựa chọn con đường an toàn theo đặc điểm của địa phương. 5. Dặn dò : (1’) + Bài nhà: HS có ý thức lựa chọn con đường đi để đảm bảo an toàn . + Chuẩn bị :Xem trước bài “ An toàn khi đi ô tô, xe buýt”
Tài liệu đính kèm: