I . Ôn tập :
1. Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử , phận tử .
2. Các nguyên tử , phận tử chuyển động không ngừng : giữa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách .
3. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn .
4. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn .
5. Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt
Ngày soạn : 14/04/2011 Tiết 34 : ôn tập học kỳ ii I.Mục tiêu của bài học 1-Kiến thức : trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập 2-Kĩ năng: Làm được các bài tập trong phần vận dụng 3-Thái độ: Tích cực tập trung nghiêm túc xây dựng bài II.Phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp học sinh tích cực tự học III.Chuẩn bị Giáo viên: Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 phần ôn tập SGK và ô chữ trong trò chơi ô chữ , học sinh xem lại tất cả các bài trong chương II và trả lời các câu hỏi phần ôn tập Học sinh: SGK và SBT IV.Tiến trình tiết dạy 1.ổn định tổ chức (1’) Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 8A 8B 8C 2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp kiểm tra trong giờ 3.Bài mới (40’) TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 15’ 15’ 10’ Hoạt động 1 : ôn tập Tổ chức cho học sinh thảo luận từng câu hỏi ở phần ôn tập . Hướng dẫn học sinh tranh luận khi cần thiết , sau mỗi câu GV cần có kết luận rõ ràng để học sinh theo đó chữa câu trả lời của mình vào trong vở Hoạt động 2 : Vận dụng - Tổ chức cho học sinh lần lượt thực hiện các câu hỏi ở phần vận dụng. - Sau mỗi câu hỏi GV cần có kết luận chính xác rõ ràng Hoạt động 3 : Trò chơi ô chữ I . Ôn tập : 1. Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử , phận tử . 2. Các nguyên tử , phận tử chuyển động không ngừng : giữa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách . 3. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn . 4. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn . 5. Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt 6 Bảng 29.1 Chất H.Thức Truyền nhiệt Rắn Lỏng Khí Chân không Dẫn nhiệt ơ + + - Đối lưu - ơ ơ - Bức xạ nhiệt - + + ơ 7. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi. Vì là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lượng cũng là jun (J) như đơn vị của nhiệt năng. 8. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K . có ý nghĩa là muấn cho 1Kg nước nóng lên 1oC cần 4200 J. Q: N.lượng vật thu vào hay Toả ra (J) 9. Q = m.c.t m: Khối lượng của vật ( Kg ) c : Nhiệt dung riêng của chất t : Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (0oC) 10.khi có hai vật trao đôi nhiệt với nhau thì : - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chó tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau. - Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào ( Đây là nội dung thể hiện rõ sự BTNL ) 11. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1Kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106 J/kg , có ý nghĩa là 1kg than đá khi bị đốt cháy hoàn toàn sẽ toả ra một nhiệt lượng băng 27.106 J. 12. Học sinh tự tìm ví dụ 13. A : Công có ích mà động cơ thực hiện được H = Q : Nhiệt lượng nhiên liêu bị đốt cháy toả ra H : Hiêu suất của động cơ nhiệt II. Vận dụng : Câu I.1 : B Câu I.2 : B Câu I.3 : D Câu I.4 : C Câu I.5 : C Câu II.1 : Có hiện tượng khuyếch tán vì các nguyên tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách . Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuyéch tán xảy ra chậm đi. Câu II.2 : Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử nên vật lúc nào cũng chuyển động. Câu II.3 : Không. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công. Câu II.4 : Nước nóng dần lên là do sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước ; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoá thành cơ năng . III .Trò chơi ô chữ : - Hàng ngang : 1. Hỗn độn 2. Nhiệt năng 3. Dẫn nhiệt 4. Nhiệt lượng 5. Nhiệt dung riêng 6. Nhiên liệu 7. Cơ học 8. Bức xạ nhiệt - Hàng dọc : Nhiệt học 4- Củng cố bài học(3’) Nêu cách đổi đơn vị từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Farenhai và ngược lại 5- Hướng dẫn về nhà(1’) - Nhắc nhở các em học sinh về nhà học bài và trả lời lại các câu hỏi ơ phần ôn tập chương để chuẩn bị cho bài sau là kiểm tra học kì II V.rút kinh nghiệm giờ dạy
Tài liệu đính kèm: