Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 33: Bài tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 33: Bài tập - Năm học 2010-2011

15.Nguyên lí truyền nhiệt (trang 88 sgk) ; Phương trình cân băng nhiệt : Q tỏa ra = Q thuvao

16.Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu đó . Đơn vị năng suất tỏa nhiệt J/kg

Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy: Q = qm với Q:nhiệt lượng(J) ; m:khối lượng(kg) ; q:năng suất toả nhiệt (J/kg)

17. Cơ năng , nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác hoặc chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

- Định luật BTVCHNL: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. (xem C1 , C2 trang 94,95 sgk )

 18. Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng .

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 33: Bài tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 33	 Ngaøy soaïn / 05 / 2011
Tieát 33	 Ngaøy daïy / 05 / 2011
BÀI TẬP 
A. Môc tiªu:
1.Kiến thức:
- Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản 
- Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.
2. Thái độ: HS hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể.
B. ChuÈn bÞ :
- Đề cương ôn tập GV đưa trớc cho HS
C. TiÕn tr×nh lªn líp :
1. æn ®Þnh líp :
2. KiÓm tra : (kh«ng)
3. Bµi míi
H§ cña GV
H§ cña HS
A/ LÍ THUYẾT CĂN BẢN :
I/ Kiến thức cơ bản:
1. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính công suất : 
Tong đó: A là công (J); t là thời gian (s); P là công suất (W)
1. Khi vật có khả năng thực hiện công cơ học , ta nói vậ đó có cơ năng .Đơn vị cơ năng : Jun (J).
2.Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất ,hoặc so với vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao , gọi là thế năng hấp dẫn . 
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là Thế năng đàn hồi .
Cơ năng của vật có được do chuyển đông gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì có động năng càng lớn.
3.Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó .
4.Trong quá trình cơ học , động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
5. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử , phân tử ; giữa chúng có khoảng cách ; Các hạt chuyển động không ngừng ; Khi nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh
6.Chuyển động Bơ - rao , hiện tượng khuếch tán chứng tỏ các hạt chuyển động không ngừng .
6.Hiện tượng đổ một ít muối vào cốc nước đã đầy nó vẫn không tràn , ảnh chụp các nguyên tử silic chứng tỏ giữa các hạt có khoảng cách .
7.Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vậ càng lớn.
8.Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công hoăc truyền nhiệt .Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt .Đơn vị nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun(J)
9.sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoăc từ vật này sang vật khác . Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém .
10. Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí , đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí . 
11.Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng . Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không . Vật có bề mặt xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt tốt và bức xạ nhiệt chậm so với vật màu sáng,
12.Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng , độ tăng nhiệt độ và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
13.Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào là Q = mc Dt với Dt là độ tăng nhiệt độ ( Dt = t2 - t1 ) 
 Công thức tính nhiệt lượng vật tỏa ra là Q = mc Dt với Dt là độ giảm nhiệt độ (Dt = t1 - t2 ) 
14.Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10 C . 
III/CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN:
BÀI 1 :Một quả cầu nhôm ở nhiệt độ 1000 C thả vào cốc nước , nước có khối lượng 0,47kg ở 200 C .Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 250 C .Tính khối lượng của quả cầu . Bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh.
 HD : Tương tự bài ở mục II/ trang 89 sgk. 
BÀI 2 : a)Tại sao dùng bếp than lợi hơn bếp củi?
 b) So sánh nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn 
 toàn 15kg củi và 15kg than đá
 c) Để có được nhiệt lượng bằng nhiệt lượng tỏa khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than gỗ thì phải đố cháy bao nhiêu kg dầu hỏa?
HD : Tương tự C1 , C2 trang 92 sgk. 
BÀI 3 : Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì , một học sinh thả một miếng chì 300g được nung nóng tới 1000 C vào 0,25lít nướcở 58,50 C làm cho nước nóng lên đến 600 C .
a)Tính nhiệt lượng mà nước thu được.
b)Tính nhiệt dung riêng của chì.
c)Tại sao kết quả tính chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng của một số chất?
HD : a) Nước thu :Q1 = mn cn Dt = ..........................=1576J
 b) Chì tỏa :Q2 = mc ccDt = .........................= 12c
Phương trình cân băng nhiệt : Q1 = Q2 
 1576 = 12c cc = 131J/kg.K
 c) Tự giải thích 
BÀI 3 : Một máy bơm sau khi tiêu thụ 8kg dầu thì đưa được 700m3 nước lên cao 8m . Tính hiệu suất của máy .Biết dầu có q =46.106 J/kg; nước có d = 10000N/m3 
HD : Công máy thực hiện A = ph = 7000000.8 = 56.106 J
 Nhiệt lượng tỏa ra của dầu: Q = qm=8.46.106
 	= 368.106 J
Hiệu suất của máy : H= =.............=0,15= 15%
15.Nguyên lí truyền nhiệt (trang 88 sgk) ; Phương trình cân băng nhiệt : Q tỏa ra = Q thuvao 
16.Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu đó . Đơn vị năng suất tỏa nhiệt J/kg
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy: Q = qm với Q:nhiệt lượng(J) ; m:khối lượng(kg) ; q:năng suất toả nhiệt (J/kg)
17. Cơ năng , nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác hoặc chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
- Định luật BTVCHNL: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. (xem C1 , C2 trang 94,95 sgk )
 18. Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng . 
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI:
1.Khi xoa tay ta thấy chúng nóng lên . Có phải tay nóng lên do nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
2.Đưa miếng đồng vào ngọn lữa thì nó nóng lên , đưa ra
ngoài thì nó nguội đi .Hỏi sự truyền nhiệt khi miếng đồng nóng lên và khi miếng đồng nguội đi có thực hiện bằng một cách không? Tại sao ?
3.Ném quả bóng lên cao : hãy mô tả chuyển động tiếp theo của nó cho đến khi quả bóng đứng yên trên mặt đất ; từ đó mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong quá trình này 
4.Tìm một thí dụ chứng tỏ một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng 
5.Gạo mới lấy từ máy xay xát ra đều nóng . Tại sao ?
6.Nói rằng nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , con số này cho biết điều gì? 
7.Tại sao mùa lạnh sờ vào miếng kim loại thì lạnh hơn sờ vào miếng gỗ? Có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn của miếng gỗ không?
8.Vì sao xung quanh và ở dưới các tim đèn dầu đều phải có khe hở .Bịt kín các khe này đèn có cháy được không?
9.Đun nóng 1 ống nghiêmj đậy nút kín, sau một lúc nút ống nghiệm bị bật lên. Trong hiện tượng này nhiệt năng của nước thay đổi bằng cách nào? đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
10.Bỏ cục nước đá lạnh trên lon nước ngọt hay dưới đáy lon nước ngọt thì lon nước ngọt mau lạnh . Giải thích 
11.Mở lọ nước hoa thì mùi thơm lan tỏa khắp phòng .Hãy giải thích ? Hiện tượng này tên gọi là gì?
 BÀI 4 : Để có 100lít nước ở 300 C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở 200 C 
HD : x(kg) :Khối lượng nước sôi; (100- x) :khối lượng nước 200 C . Nước nóng tỏa : Q1 = x.c. (t2 - t1 ) = x.4200(100-30)
 Nước lạnh thu: Q2 = (100 - x ) c (t1 - t2 ) 
 = (100- x) .4200.(30-20)
Phương trình cân băng nhiệt : Q1 = Q2 
 x.4200(100-30) = (100- x) .4200.(30-20)
 x = 12,5 kg thể tích nước nóng 12,5 lít
 khối lượng nước lạnh 100 - 12,5 = 87,5kg
 thể tích nước lạnh 87,5 lít
BÀI 5 : Dùng bếp dầu đun sôi 1 lít nước ở 200 C đựng trong 1 ấm nhôm có khối lượng 0,5kg.
1.Tính nhiệt lượng cần để đun nước ,biết nước có Cn = 4200J/kg.K , nhôm có Cnh = 880J/kg.K
2.Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra được truyền cho nước, ấm và năng suất tỏa nhiệt của dầu là q = 44.106 J/kg. 
 HD : 1. Nhiệt lượng nước và ấm thu để ăng nhiệt độ từ 200 C lên 1000 C : Q = Q1 + Q2 = m1 cnDt + m2 cnhDt = .............. = 371200(J )
2. Hiệu suất H= = 40% = 40/100 với Q :Nhiệt lượng có ích ; Q' :nhiệt lượng do nhiên liệu cháy tỏa ra
 Q' = Q.100 /40 = .......................= 928000(J)
Khối lượng dầu phải đốt : m = Q ' / q =...........= 0,02kg
BÀI 6 : Với 1,5 lít xăng , một xe máy công suất 2kW chuyển động với vận tốc 54km/h sẽ đi được bao nhiêu km? Biết hiệu suất của xe là 30% , năng suất tỏa nhiệt của xăng q = 46.106 J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 .
HD : nhiệt lượng do xăng tỏa ra : Q = qm=.......= 48,3.106 J
Hiệu suất : H= A = H.Q = ...........= 14,49.106 J
Với A là công xe máy thực hiện 
Thời gian xe đi : 
P = A/t t = A/P = 14,49.106 J / 2000W = 7250 s = 2,01h
Quãng đường xe đi được : s = v.t =..............=108,54km
BÀI 7 : Cung cấp một nhiệt lượng Q = 880kJ cho 10kg motä chất thì nhiệt độ của nó tăng từ 200 C lên 1000 C . Hỏi chất đó là chất gì ? 
HD : Tính nhiệt dung riêng c = Q/ m Dt = ........= 880J/kg.k nhôm
BÀI 7 : Động cơ của một máy bay có công suất 2.106 W và hiệu suất 30% . Hỏi với 1tấn xăng máy bay có thể bay được bao lâu ? năng suất tỏa nhiệt của xăng q = 4,6.107 J/kg
HD : 1tấn xăng cháy tỏa nhiệt : Q = q.m 
 Q = 4,6.107 .1000 = 4600.107 J
 Công động cơ thực hiện được : A = Q.H =4600.107 .0,30 = 1380.107 J
 Thời gian bay : t = A/P , P: công suất động cơ
 t= 1380.107 / 2.106 = 6900s = 1h55 phút 

Tài liệu đính kèm:

  • doc8L 32.doc