Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2011-2012

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng

1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

 a. Viên đạn đang bay b. Lò xo để tự nhiên ơ một độ cao so với mặt đất

 c. Hòn bi đang lăn trên mặt đất d. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất

2. Một vật không có cơ năng khi vật đó.

 a. Không có động năng. b. Không có thế năng hấp dẫn.

 c. Không có thế năng đàn hồi. d. Không có khả năng sinh công.

3. Trường hợp nào sau đây vật vừa có thế năng hấp dẫn, vừa có thế năng đàn hồi bằng không?

 a. Mũi tên gắn vào cung tên, dây cung đang căng.

 b. Vật gắn vào lò xo nằm trên mặt đất, lò xo đang bị nén.

 c. Vật được treo cách mặt đất 5m.

 d. Vật đang chuyển động trên mặt đất nằm ngang.

4.Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?

a.Thế năng đàn hồi b. Thế năng hấp dẫn

c.Động năng d.Không có năng lượng

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hs biết được khi nào vật có cơ năng, có thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi và chúng phụ thuộc vào những yếu tố nào.
Biết về sự bảo toàn của cơ năng, sự chuyển hóa của các dạng cơ năng
Vận dụng được công thức để tính công, công suất
Biết được tính chất của nguyên tử, phân tử: Hiện tượng khuyếch tán
Biết được nhiệt năng là gì, quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật, đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng
2. Kỹ năng:
Vận dụng các kiến thức cơ bản của bài học để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản và giải một số bài tập.
3. Thái độ: Trung thực nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Nghiên cứu bài soạn đề kiểm tra.
- Hs: Học bài, ôn tập lại từ bài 15 đến bài 21.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 1
Vận dụng 2
Công – Công suất
Cơ năng – Sự chuyển hoá
Cấu tạo chất
Nhiệt năng, nhiệt lượng
1, 2
6, 16
10, 11
3, 4, 12, 13, 18
7, 8, 15, 9, 20
19
5, 14, 17
9
22 (1đ)
21 (2đ)
Tổng
6c (2.1đ)
10c (3.5đ)
4c (0.35đ)
2c (3đ)
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 1
Vận dụng 2
Công – Công suất
Cơ năng – Sự chuyển hoá
Cấu tạo chất
Nhiệt năng, nhiệt lượng
1, 2
6, 16
10, 11
3, 4, 12, 13, 18
7, 8, 15, 9, 20
19
5, 14, 17
9
22 (1ñ)
21 (2ñ)
Tổng
6c (2.1đ)
10c (3.5đ)
4c (0.35đ)
2c (3đ)
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (6đ)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
 a. Viên đạn đang bay b. Lò xo để tự nhiên ơ một độ cao so với mặt đất
 c. Hòn bi đang lăn trên mặt đất d. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
2. Một vật không có cơ năng khi vật đó.
 a. Không có động năng. b. Không có thế năng hấp dẫn.
 c. Không có thế năng đàn hồi. d. Không có khả năng sinh công.
3. Trường hợp nào sau đây vật vừa có thế năng hấp dẫn, vừa có thế năng đàn hồi bằng không?
 a. Mũi tên gắn vào cung tên, dây cung đang căng.
 b. Vật gắn vào lò xo nằm trên mặt đất, lò xo đang bị nén.
 c. Vật được treo cách mặt đất 5m.
 d. Vật đang chuyển động trên mặt đất nằm ngang.
4.Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
a.Thế năng đàn hồi	b. Thế năng hấp dẫn
c.Động năng	d.Không có năng lượng
5.Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
a.Trong quá trình cơ học, động năng của các vật được bảo toàn
b. Trong quá trình cơ học, cơ năng của các vật được bảo toàn
c. Trong quá trình cơ học, thế năng hấp dẫn của các vật được bảo toàn
d. Trong quá trình cơ học, thế năng đàn hồi của các vật được bảo toàn
6. Khi một vật rơi từ trên cao xuống, động năng tăng thêm 20J thì:
 a. Thế năng giảm đi 20J. b. Thế năng tăng thêm 20J.
 c. Thế năng không đổi. d. Thế năng giảm đi 40J.
7.Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m. Thời gian kéo hết 0,5phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?
 a. 360W. b. 720W. c. 180W. d. 12W.
8. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?
 a. Chuyển động không ngừng.
 b. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
 c. Giữacác nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách.
 d. Chỉ co the năng, không có động năng.
9. Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
 a. Sự khuếch tán của dung dịch đồng Sunfat vào nước.
 b. Sự tạo thành gió.
 c. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng.
 d. Sự hoà tan của muối vào nước.
10. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi?
 a. Khối lượng và trọng lượng. b. Khối lượng và trọng lượng riêng.
 c. Thể tích và nhiệt độ. d. Nhiệt năng.
11. Lấy 100cm3 nước pha với 100cm3 cồn. Hỗn hợp có thể tích 190cm3. Sở dĩ có hiện tượng này vì:
 a. Cồn là một chất dễ bay hơi.
 b. Các phân tử nước và cồn xen kẽ lẫn nhau, lắp vào chỗ trống khiến thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của từng thành phần.
 c. Khi pha trộn các chất lỏng lẫn nhau, khối lượng của hỗn hợp luôn luôn giảm.
 d. Cồn và nước thấm vào thành bình.
12. Câu nào viết về nhiệt năng sau đây là không đúng?
 a. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật.
 b. Nhiệt năng có đơn vị là Jun.
 c. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
 d. Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào cũng có.
13.Nung nóng một khối khí, nhận xét nào sau đây là đúng?
a.Nhiệt độ càng cao khoảng cách giữa các phân tử khí càng tăng
b. Nhiệt độ càng cao khoảng cách giữa các phân tử khí càng giảm
c.Nhiệt độ cao hay thấp không ảnh hưởng tới khoảng cách giữa các phân tử khí
d.Nhiệt độ tăng, khoảng cách giữa các phân tử khí tăng đến một giới hạn nhất định thì dừng lại dù nhiệt độ tiếp tục tăng
14. Đơn vị của nhiệt lượng là:
 a. Jun ( J ). b. Calo ( Cal ). c. Jun trên kilôgam.độ ( J/kg.độ ). d. Cả a và b đều đúng
15. Khi một vật đang rơi xuống, cơ năng của vật ở dạng:
 a. Động năng. b. Thế năng đàn hồi.
 c. Thế năng hấp dẫn. d. Động năng và thế năng hấp dẫn.
16. Khi chiếc cung đã được vận động viên giương lên thì cơ năng của cung ở dạng:
 a. Thế năng đàn hồi. b. Thế năng hấp dẫn.
 c. Thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn. d. Thế năng đàn hồi và động năng.
17. Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy xúc thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, P2 là công suất của máy thứ hai thì:
 a. P1 = P2. b. P1 = 2P2. c. P2 = 2P1. d. P2 = 4P1.
18. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến chuyển động nhiệt?
 a. Khối từ các nhà máy xả ra. b. Sự bay hơi của nước.
 c. Khuấy đường, đường tan trong nước. d. Bụi tung lên khi xe cộ chạy qua.
19. Phát biểu nào sau đây là đúng?
 a. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.
 b. Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
 c. Giữa các nguyên tử, phân tử luôn có khoảng cách.
 d. Các phát biểu a, b, c đều đúng.
20.Công suất máy bơm nước là 900W, trong 1giờ hoạt động, máy bơm thực hiện công là bao nhiêu?
 a. A = 3240000kJ. b. A = 3240000J. c. A= 900kJ. d. A = 900J.
21. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung. Nhận xét nào sau đây đúng?
 a. Thế năng đàn hồi của cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên.
 b. Thế năng đàn hồi của cung giảm thì động năng của mũi tên tăng trong suốt quá trình chuyển động.
 c. Cơ năng của cung được bảo toàn.
 d. Cơ năng của cung và mũi tên được bảo toàn.
22. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
 a. Nhiệt độ. b. Nhiệt năng. c. Động năng. d. Thể tích.
23. Nhiệt độ không ảnh hưởng đến đại lượng nào sau đây :
 a. Sư hoà tan của đường trong nước b. Sự tạo thành gió
 c. Sự hụt thể tích khi trộn lẫn rượu và nước d. Sự bay hơi của nước
24.Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuyếch tán?
 a.Hiện tượng xảy ra khi đổ axit vào nước
 b.Ta ngưởi thấy mùi thơm của nước hoa
 c.Ta nếm thấy nước canh mặn
 d.Trộn đường vào muối	
PHẦN II: Tự luận (4đ)
21. Bỏ một chiếc thìa vào ly và đổ đầy ly nước. Thả muối từ từ và khuấy thật nhẹ. Nước vẫn không bị tràn ra ngoài. Tại sao vậy? (1đ)
22. Một người kéo một vật từ giếng sâu 5m lên đều trong 20giây. Người ấy phải dùng một lực F = 120N. Tính công và công suất của người kéo. (1,5đ)
3.Các chất được cấu tạo như thế nào? (0,5đ)
4.Có những cách nào để làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Cho ví dụ minh họa cho mỗi cách? (1đ)
ĐÁP ÁN
 PHAÀN I: Traéc nghieäm khaùch quan (7ñ)
1. c
4. a
7. b
10. a
13. a
16.d
19. c
2. d
5. d
8. a
11. d
14. c
17. b
20. b
3. d
6. d
9. b
12. d
15. b
18. d
Mỗi câu 0.25đ
PHẦN II: Tự luận (3đ)
1/ Vì giữa những phân tử nước và phân tử rượu có khoảng cách, 	0,25đ
khi thả muối vào trong rượu và khuấy thật nhẹ, 
phân tử muối xen lẫn vào khoảng cách của các phân tử rượu,	0,25đ
phân tử nước xen lẫn vào khoảng cách của các phân tử nước,	0,25đ
 làm thể tích hỗn hợp không tăng nên nước không tràn ra ngoài 	0,25đ
2/ Cho biết
h=5m 	Công thực hiện được: 
t=20 giây	A = F.h 	0,5đ
 F = 120N	 = 120.5=600 (J)	0,5đ
Tính A, P	 Công suất của người: 
 P = A/t 	0,5đ
 = 600:20 = 30 (W)	0,5đ
THOÁNG KEÂ ÑIEÅM
Lôùp
>9-10
>8-9
>7-8
>6-7
>5-6
>4-5
>3-4
81
82
83
84
Tổng
V.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet25KT.doc