Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 14, 15 - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 14, 15 - Năm học 2011-2012

*Hoạt động1(15): Tìm hiểu khi nào vật nổi vật chìm.

Gv yêu cầu Hs trả lời câu C1

Hs trả lời câu C1

Hs quan sát và tự làm ra nháp

Gv đặt tình huống nh câu C2, treo bảng phụ

Gv mời 3 Hs biểu diễn các véctơ lực lên vật trong 3 TH

3 Hs lên bảng hoàn thành

Hs lên bảng hoàn thành

Gv mời Hs điền từ thích hợp vào chỗ trống cho từng TH

*Hoạt động 2(10): Độ lớn của lực đẩy Acsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng

Gv phát dụng cụ

Gv yêu cầu các nhóm làm TN thả miếng gỗ vào chậu nước, quan sát và thảo luận C3, C4.

Hs lắng nghe có thể ghi chép

Gv yêu cầu Hs dựa vào kết quả C3, C4 trả lời câu C5

Gv khẳng định: vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng P = FA= V.d

*Hoạt động 3(5): Vận dụng

Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C6

Gv hớng dẫn: P = d.V, FA= dl.V

Gv yêu cầu từng Hs làm câu C7, C8, C9

Gv hớng dẫn C8: dT <>

Hs khác lắng nghe, bổ xung

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 14, 15 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/11/2011
Ngày giảng: 
tiết 14- bài 12: sự nổi
I. mục tiêu bài học:
* Kiến thức:
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lởng.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Vận dụng giải thích các hiện tượng nổi vật thể trong thực tế.
*Kĩ năng:
- Giải thích đợc hiện tợng vật nổi thờng gặp trong cuộc sống.
* Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực và đoàn kết.
* Trọng tâm: Nêu được điều kiện vật nổi, vật chìm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 khay sâu rộng để đựng nớc, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, tranh H.12.1
2. Học sinh
- Học bài cũ
- Nghiên cứu trớc bài mới
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: 
Câu 1: Lực đẩy Acsi mét phụ thuộc vào những yếu tố nào? hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng?
A. Trọng lợng riêng của chất lỏng và của vật.
B. Trọng lợng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lợng riêng và thể tích của vật.
D. Trọng lợng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 2: Một vật làm bằng kim loại có thể tích 100 cm3 đợc nhúng chìm trong nớc có trọng lợng riêng d = 10000 N/m3. Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật
Đáp án:
Câu 1: (3 điểm) – B
Câu 2: (7 điểm) 
Tóm tắt:
Cho: V = 100 cm3 = m3
 d = 10000 N/m3
Tính: FA= ?
Giải:
Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật
ADCT: FA= V.d = .10000 = 1 (N)
Đáp số: FA= 1(N)
* Đặt vấn đề (2): Gv yêu cầu 2 Hs tham gia tình huống sgk
2 Hs tham gia
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động1(15): Tìm hiểu khi nào vật nổi vật chìm.
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C1
Hs trả lời câu C1
Hs quan sát và tự làm ra nháp
Gv đặt tình huống nh câu C2, treo bảng phụ
Gv mời 3 Hs biểu diễn các véctơ lực lên vật trong 3 TH
3 Hs lên bảng hoàn thành
Hs lên bảng hoàn thành
Gv mời Hs điền từ thích hợp vào chỗ trống cho từng TH
*Hoạt động 2(10): Độ lớn của lực đẩy Acsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
Gv phát dụng cụ
Gv yêu cầu các nhóm làm TN thả miếng gỗ vào chậu nước, quan sát và thảo luận C3, C4.
Hs lắng nghe có thể ghi chép
Gv yêu cầu Hs dựa vào kết quả C3, C4 trả lời câu C5
Gv khẳng định: vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng P = FA= V.d
*Hoạt động 3(5): Vận dụng
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C6
Gv hớng dẫn: P = d.V, FA= dl.V
Gv yêu cầu từng Hs làm câu C7, C8, C9
Gv hớng dẫn C8: dT < dTN
Hs khác lắng nghe, bổ xung
I. Điều kiện dể vật nổi, vật chìm
C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực đó là: lực đẩy Ac-Si-Met và trọng lợng.
- Hai lực này có cùng phơng nhng ngựơc chiều.
C2:
1- Vật sẽ chuyển động xuống dới ( P > FA).
2-Vật sẽ đứng yên ( P = FA).
3- Vật sẽ chuyển động lên trên 
( P < FA).
Ii - độ lớn của lực đẩy Acsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
Nhóm trưởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN và thảo luận câu C3và C4 ra bảng nhóm
 C5 - B
III. Vận dụng.
Các nhóm thảo luận C6
Các nhóm nhận xét chéo nhau
Trả lời từng yêu cầu C7, C8, C9
4. Củng cố (5’)
- Làm bài tập SBT.
- HS đọc ghi nhớ.
- Gv hệ thống lại kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học và làm các bài tập trong sách bài tập.
- Đọc trước bài mới
Ngày soạn:15/11/2011
Ngày giảng:
tiết 15- bài 13: công cơ học
I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức:
- Nêu được các ví dụ về trờng hợp có công cơ học và không có công cơ học.
- Nêu được công thức tính công cơ học trong TH phương của lực cùng phương với phương chuyển dời của vật.
- Vận dụng nêu được thực hiện công cơ học trong thực tế.
* Kĩ năng:
- Tư duy, vận dụng công thức để giải một số bài tập.
* Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực và yêu khoa học bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
 Bảng phụ, tranh giáo khoa.
2. Học sinh:
- Học bài cũ
- Nghiên cứu trớc bài mới
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’: 
* Câu hỏi: Em hãy cho biết điều kiện vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng?
• Một chiếc dà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Xác định trọng lợng của sà lan biết sà lan gập sâu trong nước 0,5m, trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Tính lực đẩy Acsimétlên sà lan?
* Đáp án: 1 hs trả lời.
* Đặt vấn đề (2): Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinhngồi học, con bò đang kéo xe đều đang thực hiện công. Nhưng không phải công trong các trường hợp này đều là “công cơ học”. Vậy công cơ học là gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động1(10): Hình thành khái niệm công cơ học 
Gv yêu cầu Hs quan sát H.13.1 và H.13.2 • Trờng hợp nào vật dịch chuyển một quãng đờng s?
Hs quan sát h.13.1 và H.13.2 
Hs trả lời 
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu 
Hs đọc tài liệu
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C1 
Hs trả lời câu C1
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C2 
Hs lắng nghe và có thể ghi chép
Gv giới thiệu về công cơ học 
*Hoạt động 2(5): Củng cố kiến thức về công cơ học 
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận C3 và C4
Gv mời Hs lấy ví dụ khác về TH có công cơ học và không có công cơ học
Hs tự lấy ví dụ
*Hoạt động3(10): Công thức tính công 
Gv giới thiệu công thức tính công cơ học
Hs lắng nghe
Hs trả lời và ghi chép:
Công thức tính A nh thế nào?
Hs khá trả lời 
Hs lắng nghe và có thể ghi chép
• Nếu vật dịch chuyển không theo phơng của lực thì có công cơ học không?
Gv nêu chý ý: Nếu một vật chuyển động:
+ Không theo phơng của lực công thức tính công đợc tính bằng công thức khác 
+ Nếu phơng vuông góc với phơng của lực thì công A = 0.
Gv giới thiệu : vật chuyển động cùng chiều phơng của lực đợc gọi là công phát động. 
*Hoạt động 4(5): Vận dụng
Gv yêu cầu Hs phân tích câu C5 và C6
Hs đọc tài liệu và phân tích đầu bài câu C5 và C6
Gv mời Hs lên bảng làm câu C5 và C6
2Hs lên bảng trình bày
Gv mời Hs khá trả lời câu C7
Hs khá trả lời C7: P có ph]ơng vuông góc với phương của vận tốc.
I. Khi nào có công cơ học.
1. Nhận xét:
C1:
Công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
2. Kết luận
Các nhóm thảo luận trả lời câu C2
 (1):Lực tác dụng
 (2):Di chuyển.
3. Vận dụng 
Các nhóm thảo luận câu C3 :Trờng hợp có công cơ học là: a,c.
 C4 Lực thực hiện công cơ học: a
Ii . công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F.S
A là công cơ học (J)
F là lực tác dụng lên vật (N)
S là quãng đờng vật dịch chuyển theo phơng của lực (m)
*Chú ý:
- Nếu vật chuyển rời không theo phơng của lực thì công đợc tính bằng 1 công thức khác sẽ học ở lớp trên.
- Nếu vật chuyển dời theo phơng vuông góc với phơng của lực thì công của lực đó bằng không. 
2. Vận dụng
C5:Công của lực kéo đầu tầu là:
ADCT: A= F.s = 5000.1000 =5.106(J).
C7: Không có công cơ học của trọng lực trong trờng hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang vì nếu vật chuyển dời theo phơng vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không. 
4. Củng cố (5’)
- Làm bài tập SBT.
- HS đọc ghi nhớ.
- Gv hệ thống lại kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học và làm các bài tập trong sách bài tập.
- Đọc trước bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docLy8tiet 1415.doc