Câu 4: Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước thì:
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước
C. Người lái đò đứng yên so với bờ
D. Người lái đò chuyển động so với thuyền
Câu 5: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc.
B. Đột ngột tăng vận tốc
C. Đột ngột rẽ trái
D. Đột ngột rẽ phải
Ngày soạn: 29.10.2010 Tiết 11 Ngày thực hiện: 2.11.2010 KIểM TRA MộT TIếT ----------------- ----------------- Mục tiêu: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống hóa được các kiến thức: chuyển động cơ học, quán tính, lực ma sát và áp suất. 2. Kĩ năng: Sử dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. II. ĐDDH: GV: Chuẩn bị đề kiểm tra cho học sinh III. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tích cực IV. Cách tiến hành: Thiết kế đề kiểm tra [1].Thiết lập ma trận : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Chuyển động cơ học 3 1 1 5 - Vận tốc 0,75đ 0,25đ 3đ 4đ - Quán tính 1 2 3 - Lực ma sát 0,25đ 0,5đ 0,75đ - áp suất 4 1đ 1 (2.a) 1đ 1 0,25đ 1 3đ 7 - áp suất chất lỏng - áp suất khí quyển 5,25đ Tổng 9 3đ 5 4 1 3đ 15 10đ 2. Đề bài: Phần trắc nghiệm: Hãy chọn từ (hoặc cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống các câu sau đây: Câu 1. áp lực là .. (1) với mặt bị ép. Câu 2. Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất theo một hướng mà nó gây ra áp suất .(2) Câu 3. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của ..(3).. Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng nhất của các câu sau: Câu 4: Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước thì: Người lái đò đứng yên so với dòng nước Người lái đò chuyển động so với dòng nước Người lái đò đứng yên so với bờ Người lái đò chuyển động so với thuyền Câu 5: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: Đột ngột giảm vận tốc. Đột ngột tăng vận tốc Đột ngột rẽ trái Đột ngột rẽ phải Câu 6: Trong các cách sau đây cách nào làm giảm lực ma sát? Tăng độ nhám mặt tiếp xúc Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc Tăng diện tích các mặt tiếp xúc Câu 7: Đơn vị của áp suất là: A. Niutơn (N) B. mét trên giây (m/s) C. Niutơn trên mét vuông (N/m2) D. kilôgam (kg) Câu 8: Càng lên cao áp suất khí quyển càng: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Có thể tăng hoặc giảm. Câu 9: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc ? A. h/ km B. m.s C. km/h D. s/m Câu10: Kết quả nào dưới đây không đúng khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Vật sẽ bị thay đổi vận tốc. Vật không thay đổi vận tốc. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều Câu 11: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào xuất hiện lực ma sát nghỉ? Khi bánh xe lăn trên mặt đường. Khi kéo bàn dịch chuyển trên mặt sàn. Khi hàng hoá đứng yên trên toa tàu đang chuyển động. Khi lê dép trên mặt đường. Câu 12: Một người đi hết quãng đường S1 trong t1 giây và đi hết quãng đường S2 trong t2 giây. Vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường là: A. B. C. D. II. Tự luận: Câu1: Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến TPHCM. Nếu đường bay Hà Nội – TPHCM dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao lâu? Câu 2: Một tàu ngầm đang chuyển động dưới đáy biển. áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2 020 000 (N/m2) một lúc sau áp kế chỉ 860 000 N/m2. Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống? Vì sao? Tính độ sâu của tàu ở hai trường hợp trên. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m2 3. Đáp án + biểu điểm I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1. Lực ép có phương vuông góc Câu 2. Mọi hướng Câu 3. áp suất khí quyển Câu 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D C C B C A C A II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu Nội dung điểm 1 Tóm tắt: v = 800 km/h s = 1400 km ___________ t = ? Giải: áp dụng công thức: => Thời gian để máy bay bay từ Hà Nội đến Thành phố HCM là: 0,5đ 1đ 1,5đ 2 Tàu nổi lên vì áp suất lúc sau nhỏ hơn áp suất lúc đầu áp suất lúc đầu 1đ 1,5đ 1,5đ
Tài liệu đính kèm: