Giáo án học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thúy Hà

Giáo án học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thúy Hà

1. Kiểm tra bài cũ:

? Chuyển động là gì? Đứng yên là như thế nào? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc. Chữa bài tập 1.5.

? Tính tương đối của chuyển động và đứng yên là gì? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc. Chữa bài tập 1.3.

2. Tổ chức tình huống học tập: (5)

- Tổ chức như SGK.

- Hoặc dựa vào tranh 2.1. Giáo viên hỏi: trong các vận động viên chạy đua có yếu tố nào trên đường đua là giống nhau và khác nhau? Để xác định chuyển động nhanh chậm của vật nghiên cứu bài vận tốc.

Hoạt động 2Tìm hiểu về vận tốc

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trên bảng 2.1 và điền vào cột 4, 5.

- Giáo viên treo bảng phụ 2.1

- Yêu cầu mỗi cột 2 học sinh đọc.

? Quãng đường đi được trong một giây gọi là gì?

- Yêu cầu học sinh là việc cá nhân C3.

Hoạt động 2 Xây dựng công thức tính vận tốc

- Giáo viên giới thiệu công thức tính vận tốc. Khắc sâu đơn vị các đại lượng và nhấn mạnh ý nghĩa vận tốc.

Hoạt động 3Tìm hiểu đơn vị vận tốc

- Giáo viên thông báo cho học sinh biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài, quãng đường đi được và thời gian.

- Đơn vị chính m/s và km/h.

GV: Yêu cầu học sinh làm C4.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đổi.

Hoạt động 4Tìm hiểu dụng cụ đo vận tốc: Tốc kế

- Giáo viên giới thiệu dụng cụ đo vận tốc: tốc kế.

- Treo tranh tốc kế xe máy.

- GV có thể mở rộng cho HS biết về súng bắn tốc độ, cũng là dụng cụ đo được vật tốc!

Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố – Hướng dẫn học ở nhà

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc C5 và tìm ra cách giải, giáo viên xem kết quả, nếu học sinh không đổi về cùng đơn vị thì phân tích cho học sinh.

- Yêu cầu học sinh đổi ngược lại ra vận tốc km/h C6, C7, C8.

- Giáo viên cho học sinh so sánh kết quả với học sinh trên bảng để nhận xét.

- GV: Nêu các yêu cầu cần học và làm ở nhà.

+ Học ghi nhớ, đọc mục có thể em chưa biết.

+ Làm bài tập 2.1 đến 2.5 SBT.

 

doc 47 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : CƠ HọC
Ngày dạy :25/8/2011	 Tiết 1 - Bài 1: CHUYểN ĐộNG CƠ HọC 
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức:-Hướng dẫn cho học sinh đọc mục tiêu cơ bản của chương.
 Nêu ví dụ về chuyển động cơ học, đứng yên, tính tương đối của chuyển động, đứng yên, xác định được vật làm mốc trong mỗi trường hợp.
Kỹ năng:Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: - 1 xe lăn, 1 búp bê, 1 khúc gỗ, 1 quả bóng bàn.
Cả lớp: Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to.
III/ Tổ chức giờ học:
Hoạt Động Của Học Sinh
Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1;Xác định vấn đề cần tìm hiểu trong chương trình Vật lí 8 & chương I
- Học sinh đọc phần đặt vấn đề như SGK.
- Từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên đề ra.
- Nghe và ghi đầu bài học.
- Giới thiệu các vấn đề chính cần tìm hiểu trong chương trình vật lí 8 và chương I.
- Đặt vấn đề như SGK.
- Giáo viên nhấn mạnh trong cuộc sống ta nói một vật chuyển động hay đứng yên, vậy theo em căn cứ vào điều kiện nào để nói vật chuyển động hay đứng yên?
Hoạt động 2;Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên
- HS hoạt động cá nhân trình bày ví dụ vật chuyển động hay đứng yên.
- Cá nhân học sinh hoàn tất C1 vào vở.
- Học sinh đọc lại kết luận trong SGK.
- HS: nêu kết luận. 
- Học sinh hoàn tất câu C2, C3.
- Gọi 2 học sinh trình bày ví dụ vật chuyển động hay đứng yên.
- Trình bày lập luận chứng tỏ vật trong ví dụ đang chuyển động hay đứng yên.
- Yêu cầu học sinh hoàn tất C1.
- Giáo viên chuẩn lại câu phát biểu của học sinh.
? Qua ví dụ, hãy rút ra kết luận về chuyển động.
- Yêu cầu học sinh trả lời C2, C3. nói rõ vật được chọn làm mốc.
Hoạt động 3Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
- Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi theo yêu càu của GV.
- HS trả lời C4. gọi thêm một số học sinh khác trả lời, sau đó làm tiếp C5.
- Từng học sinh trả lời hoàn tất C6.
- Học sinh đưa ra vật bất kỳ và phân tích.
- Cá nhân học sinh trả lời C8.
- Treo tranh 1.2 lên bảng:
- Giáo viên đưa ra thông báo hiện tượng: hành khách ngồi trên toa tàu rời khỏi nhà ga.
- Giáo viên yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm C5.
- Từ C4, C5, học sinh hoàn tất C6.
- Yêu cầu học sinh lấy một vật bất kỳ, xét nó chuyển động đối với vật nào, đứng yên đối với vật nào?
- Yêu cầu học sinh trả lời C8.
Hoạt động 4Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp
- HS hoạt động cá nhân học sinh trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận thống nhất câu trả lời.
- Học sinh tìm hiểu hình 1.3 và tìm câu trả lời C9
- Yêu cầu học sinh đọc tài liệu để trả lời câu hỏi.
? Quỹ đạo chuyển động là gì? Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết?
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu thí nghiệm hình 1.3 SGK và lấy ví dụ.
Hoạt động 5Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn học ở nhà
* Vận dụng:
- Học sinh hoạt động cá nhân làm C10.
- Học sinh khác nhận xét.
- Cá nhân học sinh trả lời C11.
* Củng cố:
- Từng học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.
* Hướng dẫn về nhà:
Câu1. làm câu hỏi từ C1-C11
- GV: Treo tranh 1.4, học sinh làm C10.
- Gọi một số học sinh trình bày.
- Yêu cầu học sinh trả lời C11, giáo viên uốn nắn, sửa sai.
- Yêu cầu học sinh nêu được chuyển động cơ học, các dạng chuyển động.
- GV: nêu các yêu cầu cần học và làm ở nhà: 
+ Học ghi nhớ.
+ Làm BT 1.1 đến 1.6 SBT.
+ Đọc thêm mục “có thể em chưa biết”.
NộI DUNG GHI BảNG
I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên: 
C1: So sánh vị trí của ôtô, thuyền, đám mây với một vật nào đó đứng yên bên bờ sông, trên đường.
* Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Gọi là chuyển động cơ học.
C2: Xe ôtô chuyển động so với cây cối (cây cối làm vật mốc).
C3: vị trí của vật không thay đổi so với vật mốc theo thời gian thì vật đứng yên. Nhà đứng yên so với cây cối (cây làm vật mốc).
II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên:
C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí người này thay đổi so với nhà ga.
C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí hành khách đối với toa tàu không thay đổi.
C6: 1. Đối với vật này ; 2. Đứng yên.
C7: Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với tàu.
C8: có thể nói mặt trời chuyển động khi lấy mốc là trái đất.
III/ Một số chuyển động thường gặp:C9: 	- Chuyển động thẵng: máy bay.
- Chuyển động tròn: đầu van xe.
- Chuyển động cong: quả bóng đá.
IV/ Vận dụng:C10: 
 -Ôtô đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường và cột điện.
Người lái xe đứng yên so với ôtô, chuyển động so với người bên đường và cột điện.
Người đứng bên đường đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ôtô và người lái xe.
Cột điện đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ôtô và người lái xe.
C11: Như vậy không phải lúc nào cũng đúng có trường hợp sai ví dụ như vật chuyển động tròn quanh vật mốc.
 =====================================================
Ngày soạn: 30/8/11
 Ngày dạy 1/9/11 Tiết 2 VậN TốC 
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
So sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Nắm được công thức: khái niệm vận tốc, đơn vị, cách đổi đơn vị.
2. Kỹ năng:
Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
* Cả lớp: 
Bảng phụ ghi nội dung bảng 2.1 SGK.
Tranh phóng to hình 2.2 (tốc kế).
III/ Tổ chức giờ học:
Hoạt Động Của Học Sinh
Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập
- HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi GV nêu trong phần kiểm tra bài cũ.
- HS khác nhận xét bổ sung nếu cần.
- HS: Nghe tình huống và ghi đầu bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Chuyển động là gì? Đứng yên là như thế nào? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc. Chữa bài tập 1.5.
? Tính tương đối của chuyển động và đứng yên là gì? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc. Chữa bài tập 1.3.
2. Tổ chức tình huống học tập: (5’)
- Tổ chức như SGK.
- Hoặc dựa vào tranh 2.1. Giáo viên hỏi: trong các vận động viên chạy đua có yếu tố nào trên đường đua là giống nhau và khác nhau? Để xác định chuyển động nhanh chậm của vật đ nghiên cứu bài vận tốc.
Hoạt động 2Tìm hiểu về vận tốc
- Học sinh hoạt động cá nhân đọc bảng 2.1.
- Thảo luận nhóm trả lời C1.
- Trả lời C2.
- Học sinh trả lời và hoàn tất C3.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trên bảng 2.1 và điền vào cột 4, 5.
- Giáo viên treo bảng phụ 2.1
- Yêu cầu mỗi cột 2 học sinh đọc.
? Quãng đường đi được trong một giây gọi là gì?
- Yêu cầu học sinh là việc cá nhân C3.
Hoạt động 2 Xây dựng công thức tính vận tốc
- Học sinh ghi công thức, đại lượng, đơn vị công thức tính vận tốc vào vở:
- Công thức tính vận tốc v= s/t 
+ Trong đó: s là quãng đường vật đi được 
t là thời gian đi hết quãng đường đó.
v là vận tốc.
- Giáo viên giới thiệu công thức tính vận tốc. Khắc sâu đơn vị các đại lượng và nhấn mạnh ý nghĩa vận tốc.
Hoạt động 3Tìm hiểu đơn vị vận tốc
- HS nghe thông báo về đơn vị vận tốc.
- Học sinh hoạt động cá nhân làm C4.
- Cả lớp cùng tham gia đổi đơn vị vận tốc.
- Giáo viên thông báo cho học sinh biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài, quãng đường đi được và thời gian.
- Đơn vị chính m/s và km/h.
GV: Yêu cầu học sinh làm C4.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đổi.
Hoạt động 4Tìm hiểu dụng cụ đo vận tốc: Tốc kế
Học sinh hoạt động cá nhân xem tốc kế hình 2.2 tìm hiểu về tốc kế.
- Tìm hiểu cụ thể về tốc kế xe máy.
- Giáo viên giới thiệu dụng cụ đo vận tốc: tốc kế.
- Treo tranh tốc kế xe máy. 
- GV có thể mở rộng cho HS biết về súng bắn tốc độ, cũng là dụng cụ đo được vật tốc!
Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố – Hướng dẫn học ở nhà
* Vận dụng củng cố.
- Học sinh hoạt động cá nhân làm C5.
- Học sinh làm C6, C7, C8.
Củng cố: 
- Từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
* Hướng dẫn về nhà:
Câu1 .Vận tốc là gì ? công thức tính vân tốc và cho biết các dậi lượng, và đơn vị đo/
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc C5 và tìm ra cách giải, giáo viên xem kết quả, nếu học sinh không đổi về cùng đơn vị thì phân tích cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đổi ngược lại ra vận tốc km/h C6, C7, C8.
- Giáo viên cho học sinh so sánh kết quả với học sinh trên bảng để nhận xét.
- GV: Nêu các yêu cầu cần học và làm ở nhà.
+ Học ghi nhớ, đọc mục có thể em chưa biết.
+ Làm bài tập 2.1 đến 2.5 SBT.
NộI DUNG GHI BảNG
I/ Vận tốc là gì?: 
C1: Cùng chạy một quãng đường như nhau, bạn nào mất ít thời gian thì bạn đó chạy nhanh hơn (xem bảng C2).
C2: Điền vào bảng 2.1.
C3: 1 nhanh; 2 chậm; 3 quãng đường đi được; 4 đơn vị.
* Vận tốc là quãng đường chạy được trong 1 giây.
II/ Công thức tính vận tốc V: là vận tốc. S: là quãng đường. T: là thời gian.
III/ Đơn vị vận tốc:
C4: Điền vào bảng 2.2.
+ Đơn vị hợp pháp vận tốc: (mét trên giây) và (kilô mét trên giờ)
+ Độ lớn của vận tốc được đo bằng tốc kế.
C5: 
Vôtô = 36 km/h có nghĩa là 1 giờ ôtô đi được quãng đường 36 km.
Vxe đạp = 10,8 km/h có nghĩa là 1 giờ xe đạp đi được quãng đường 10,8 km.
Vtàu = 10 m/s có nghĩa là 1 giây tàu đi được quãng đường 10 m.
Vôtô = Vxe đạp = Vtàu = 10 
	Vậy tàu hỏa và ôtô chuyển động nhanh như nhau, xe đạp chuyển động chậm.
Tóm tắt
Giải
C6:
T = 1,5h
S = 81 km
V = ? km/h và m/s
So sánh.
Vận tốc tàu là:
ADCT: 
15<45 không có nghĩa là vận tốc khác nhau mà
C7: T = 40 phút = 
V = 12 km/h
S = ? km
Quảng đường của vật đi được là: ADCT: 
ị S = V.t = 12 x 
Đáp số: S = 8 km
C8:
V = 4 km/h
T = 30 phút = 
S = ? km
Quãng đường từ nhà đến nơi làm việc là:
ADCT: 
ị S = V.t = 4 x 
Đáp số: S = 2 km
	 	======================================================
Ngày soạn: 6/9/ 11 Tiết 3 CHUYểN ĐộNG ĐềU 
Ngày dạy : 8/9/11 CHUYểN ĐộNG KHÔNG ĐềU 
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và không đều, nêu được ví dụ. Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian, chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
Kỹ năng:
Từ hiện tượng thực tế và kết quả thí nghiệm rút ra quy luật của chuyển động đều và không đều.
Thái độ: 
Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị:
Cả lớp:
 - Bảng phụ ghi vắn tắt thí nghiệm; kẻ bảng 3.1.
Mỗi nhóm: 
- 1 máng nghiêng; 1 bánh xe; 1 bút dạ; 1 đồng hồ điện tử.
III/ Tổ chức giờ học:
Hoạt Động Của Học Sinh
Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập
- HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi GV nêu trong phần kiểm tra bài cũ.
- HS khác nhận xét bổ sung nếu cần.
- HS: Nghe tình huống và ghi đầu bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào? Biểu thức? Đơn vị  ... 
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. 
II/ Chuẩn bị:Câu hỏi ôn tập. Lỗi sai cơ bản thường gặp trong bài kiểm tra. 
III/ Tổ chức giờ học:
Hoạt động 1: kiểm tra, đặt vấn đề
1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong ôn tập lí thuyết) 
2. Bài mới 
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập, hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học ở chương 1: Cơ học.
Hoạt động 2: Tổ chức giờ học
I. Nội dung lý thuyết : 
Chuyển động cơ học là gì ? tính tương đối của chuyển động và đứng yên? Nêu ví dụ thực tế ? 
Vận tốc là gì ? Công thức? nêu tên và đại lượng trong công thức ? 
Khái niệm chuyển động đều ? chuyển động không đều? Công thức tính vận tốc trung bình trong chuyển động không đều ? 
Lực là một đại lượng như thế nào ? cách biểu diễn , vận dụng ?
Đặc điểm của 2 lực cân bằng ? quán tính là gì ? Đặc điểm của tác dụng 2 lực cân bằng lên vật đang chuyển động ? 
Đặc điểm các loại lực masát ? Lợi ích, tác hại của lực ma sát ? Giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế .
áp lực là gì ? Aựp suất là gì ? Viết công thức nêu tên các đại lượng , đơn vị trong công thức. 
Học cả bài áp suất chất lỏng – bình thông nhau ? 
Học cả bài áp suất khí quyển ? 
 Học cả bài lực đẩy Acsimet? 
 Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng , những lực nào , điều kiện nào vật nổi, vật chìm , lơ lửng ? 
 Viết cônh thức tính lực đẩy acsimet khi vật nổi trên chất lỏng , nêu tên , đơn vị, các đại lượng trong công thức ? 
 Khi nào có công cơ học ? Viết công thức tính công cơ học ? nêu tên, các đại lượng trong công thức ? vận dụng 
II. Bài tập: 
Cõu 1: Kỉ lục thế giới về chạy 100m do VĐV người Mỹ đạt được là 9,78 giõy.
 a) Chuyển động của vận động viờn này trong cuộc đua là đều hay khụng đều?
 b) Tớnh vận tốc trung bỡnh của vận động viờn này.
Bài 2: Một đoàn tàu chạy trong 10 giờ. Trong 4 giờ đầu tàu chạy với vận tốc trung bỡnh bằng 60km/h; trong 6 giờ sau đầu tàu chạy với vận tốc trung bỡnh bằng 50km/h .Tỡm vận tốc trung bỡnh của đoàn tàu trong suốt thời gian chuyền động trờn.
Cõu 3: Một người đi xe đạp xuống một cỏi dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tớnh vận tốc trung bỡnh của người đi xe trờn mỗi quóng đường và trờn cả quóng đường.
Cõu 4: Một vật tỏc dụng lờn mặt sàn một ỏp suất 17 000 N/m2. Diện tớch của bàn chõn tiếp xỳc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đú.
Cõu 5a) Để tăng ỏp suất ta phải làm gỡ?
 b) Hóy chỉ ra cỏch làm tăng ỏp suất khi sử dụng dao trong gia đỡnh em.
Bài6 Một người cú khối lượng 60 kg, diện tớch của cả 2 bàn chõn là 6dm2. Tớnh ỏp suất của người này lờn trờn mặt đất.Theo em, người đú phải làm gỡ để ỏp suất núi trờn được tăng lờn gấp đụi.
Cõu 7: Nờu cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng. Nờu rừ tờn và đơn vị của từng đại lượng cú mặt trong cụng thức.
Cõu 8: Tại sao khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ ỏo lặn chịu ỏp suất lớn?
Cõu 9 : Một thựng cao 1,2m đựng đầy nước. Tớnh ỏp suất của nưới lờn đỏy thựng và lờn một điểm cỏch đỏy thựng 0,4m (biết trọng lượng riờng của nước là 10 000N/m3).
Cõu 10 .(Nõng cao) Vỡ sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng khụng vũ trụ phải mặc một bộ ỏo giỏp?
Cõu 1 a) Chuyển động khụng đều;
 b) 
Cõu 2: Quóng đường đoàn tàu chạy trong 4 giờ: 	s1 = v1.t1 = 60.4 = 240 (km)
Quóng đường đoàn tàu chạy trong 6giờ: s2 = v2.t2 = 50.6 = 300 (km)
 Tổng quóng đường đoàn tàu chạy: 	s = s1+ s2 = 540 (km)
 Vtb= 54 (km/h)
Cõu 3
Cõu 4- Trọng lượng của người đú: P = p.S = 17 000.0,03 = 510 (N)
 - Khối lượng của người ấy: m = =51 (kg)
Cõu 5
a) Để tăng ỏp suất ta phải tăng ỏp lực hoặc giảm diện tớch bị ộp (hoặc cựng lỳc cả hai).
b)Để tăng ỏp suất của dao ta cần tăng ỏp lực hoặc là mài mỏng lưỡi dao.
Cõu 6
 P = 10m = 60.10 = 600(N) ; S = 6 (dm2) = 6.10-2 (m2) ; P = 
 Để ỏp suất trờn tăng gấp đụi, người đú cú thể thực hiện 1 trong 2 cỏch sau:
 + Mang thờm một vật nặng cú khối lượng 60kg (tăng ỏp lực lờn 2 lần )
 + Đứng bằng một chõn (giảm diện tớch mặt bị ộp đi 2 lần)
Cõu 7: CT: p = d.h , trong đú:
 p là ỏp suất ở đỏy cột chất lỏng ( Pa)
d: trọng lượng riờng của chất lỏng (N/m3)
h: Là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Cõu 8 Vỡ khi lặn sõu xuống biển thỡ ỏp suất chất lỏng gõy nờn đến hàng nghỡn N/m2, người thợ lặn khụng mặc bộ đồ lặn chịu ỏp suất lớn thỡ khụng thể chịu nổi ỏp suất này.
Cõu 9 
p1 = d.h1 = 10 000.1,2 = 12 000 (N/m2)
 P2= d.h2=10000.(1,2 – 0,4) = 8000 (N/m2)
Cõu 10: Vỡ khoảng khụng vũ trụ khụng cú khụng khớ, ỏp suất bờn ngoài khoảng khụng rất nhỏ so với ỏp suất trong cơ thể. Vỡ thế, những nơi da non dễ bị rỏch ra, phải mặc bộ ỏo giỏp để bảo vệ cơ thể.
Ngày soạn:15/12/2011 
Tiết 18: Kiểm tra học kì I
I/ Mục Tiêu: Đánh giá việc nắm bắt kiến thức học kì I.
 Rèn luyện khả năng làm các bài tập một cách tự lực.
II/ Chuẩn bị:* Giaó viên: Phôtô đề bài cho HS.
IV/ Đề bài
Phòng GD ĐT huyện Gia Lâm
Trường THCS Đình xuyên
Họ và tên: ..
Lớp: ..
đề kiểm tra học kì I
Môn: Vật lí 8 - Đề lẻ
Thời gian: 45’
I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm)
Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
Câu 2: 72 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 15 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 30 m/s
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 4,5 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?
A. F > 45 N B. F = 4,5 N C. F < 45 N D. F = 45 N
Câu 5: Nối một mệnh đề thích hợp ở cột A với một mệnh đề thích hợp ở cột B
1. Để tăng áp suất người ta thường 
2. Để tăng độ lớn của lực ma sát người ta thường 
3. Khi một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng thì càng xuống sâu
4. Khi trọng lượng riêng của chất lỏng càng lớn thì áp suất chất lỏng càng 
A. tăng độ nhám bề mặt
B. giảm diện tích mặt bị ép.
C. tăng 
D. giảm 
E. lực đẩy Acsimet không thay đổi
Câu 6 : Các câu sau đúng hay sai ?
Một vật chìm xuống đáy kh ối chất lỏng khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Acsimet.
Thuyền nổi vì trọng lượng riêng của chất làm ra thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
Khi một vật trượt trên sàn, lực ma sát tác dụng vào vật và vật chuyển động, do đó lực ma sát sinh công.
Máy cơ đơn giản nào cũng có lợi về đường đi.
II. Bài tập tự luận. ( 7 điểm) 
1. Một ụtụ chuyển động thẳng đều, lực kộo của động cơ ụtụ là 400N. Trong 10 phỳt xe đó thực hiện được một cụng là 3200000J. 
 a) Tớnh quóng đường chuyển động của xe ( 1,5 đ)
 b) Tớnh vận tốc chuyển động của xe. ( 1,5 đ)
2. Một vật khi ở ngoài khụng khớ cú trọng lượng là P1 = 21N . Khi nhỳng chỡm trong nước, vật cú trọng lượng là P2 = 8N. (biết dn = 10000N/m3) 
 a) Tớnh lực đẩy Acsimet lờn vật (1 đ)
 b) Tớnh thể tớch của vật. (1 đ)
3. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển sâu 145m. Hỏi áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là bao nhiêu 
Biết trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10 300N/m3. (2 đ)
Phòng GD ĐT huyện Gia Lâm
Trường THCS Đình xuyên
Họ và tên: ..
Lớp: ..
đề kiểm tra học kì I
Môn: Vật lí 8 - Đề chẵn
Thời gian: 45’
I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm)
Caõu 1 :Moọt oõ toõ chụỷ haứnh khaựch ủang chaùy treõn ủửụứng.Neỏu choùn ngửụứi laựi xe laứm coọt moỏc thỡ 
OÂ toõ dửứng chuyeồn ủoọng. B. Haứnh khaựch ủang chuyeồn ủoọng.
 C. Coọt ủeứn beõn ủửụứng ủang chuyeồn ủoọng D. Ngửụứi laựi xe ủang chuyeồn ủoọng.
Caõu 2 : Neỏu bieỏt ủoọ lụựn cuỷa vaọn toỏc cuỷa moọt vaọt,ta coự theồ bieỏt ủửụùc :
 A. Quaừng ủửụứng ủi ủửụùc cuỷa vaọt. B. Vaọt chuyeồn ủoọng nhanh hay chaọm.
 C. Vaọt chuyeồn ủoọng ủeàu hay khoõng ủeàu. D. Hửụựng chuyeồn ủoọng cuỷa vaọt.
Cõu 3 : Trong trường hợp dưới đõy, trường hợp nào ỏp lực của người đứng trờn mặt sàn là lớn nhất ? 
 A. Người đứng cả hai chõn. B. Người đứng cả hai chõn nhưng cỳi gập xuống.
 C. Người đứng co một chõn. D. Người đứng co một chõn và tay cầm quả tạ
Cõu 4 : Hai lửùc caõn baống laứ hai lửùc :
Cuứng ủaởt vaứo moọt vaọt,cuứng cửụứng ủoọ,cuứng chieàu,cuứng phửụng.
Cuứng ủaởt vaứo moọt vaọt,cuứng cửụứng ủoọ,ngửụùc chieàu,phửụng naốm treõn hai ủửụứng thaỳng khaực nhau.
ẹaởt vaứo hai vaọt khaực nhau,cuứng cửụứng ủoọ,phửụng naốm treõn cuứng moọt ủửụứng thaỳng,ngửụùc chieàu.
ẹaởt vaứo cuứng moọt vaọt cuứng cửụứng ủoọ,phửụng naốm treõn cuứng moọt ủửụứng thaỳng,ngửụùc chieàu.
Câu 5: Nối một mệnh đề thích hợp ở cột A với một mệnh đề thích hợp ở cột B
1. Người ta thường tăng áp lực để 
2. Người ta thường đổ đá, đất dưới bánh xe ô tô khi đi vào bãi lầy để
3. Càng xuống sâu áp suất chất lỏng càng
4. Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường để 
A. giảm áp suất
B. tăng áp suất
C. tăng ma sát
D. tăng
E. giảm
Câu 6 : Các câu sau đúng hay sai ?
Lực đẩy acsimet cùng chiều với trọng lực 
Khi ngâm mình trong nước ta cảm thấy nhẹ đi là do lực hút của trái đất tcá dụng lên người giảm đi
Máy cơ đơn giản nào cũng cho ta lợi về lực.
Chiếc cặp sách đặt trên mặt bàn, bàn đẵ thực hiện một công để nâng cặp
II. Bài tập tự luận. ( 7 điểm) 
1. Một ụtụ chuyển động thẳng đều, lực kộo của động cơ ụtụ là 500N. Trong 5 phỳt xe đó thực hiện được một cụng là 3000000J. 
 a) Tớnh quóng đường chuyển động của xe ( 1,5 đ)
 b) Tớnh vận tốc chuyển động của xe. ( 1,5 đ)
2. Một vật khi ở ngoài khụng khớ cú trọng lượng là P1 = 18N . Khi nhỳng chỡm trong nước, vật cú trọng lượng là P2 = 3N. (biết dn = 10000N/m3) 
 a) Tớnh lực đẩy Acsimet lờn vật (1 đ)
 b) Tớnh thể tớch của vật. (1 đ)
3. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển sâu 170m. Hỏi áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là bao nhiêu 
Biết trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10 300N/m3. (2 đ)
Phòng GD ĐT huyện Gia Lâm
Trường THCS Đình xuyên
Đáp án biểu điểm chấm thi học kì I
Môn Vật lí 8
Đề lẻ
I. Bài tập trắc ngiệm.
1. B (0,25đ) 2. C (0,25đ) 3. A (0,25 đ) 4.D (0,25 đ)
5. ( 1 đ): 1 – B 2 – A 3 – E 4 – C
6. ( 1 đ ) : A – Đ B – S C – Đ D - S
II. Bài tập tự luận.
1. a) S = A /F = 8km ( 1,5 đ)
 b) v = S / t = 48km /h (1,5 đ)
2. FA = P1 – P2 = 13N. ( 1 đ)
 V = FA : dn = 13 / 10 000 = 0, 0013m3 ( 1 đ )
3. P = d.h = 1 493 500 N/ m2. ( 2 đ )
Phòng GD ĐT huyện Gia Lâm
Trường THCS Đình xuyên
Đáp án biểu điểm chấm thi học kì I
Môn Vật lí 8
Đề chẵn
I. Bài tập trắc ngiệm.
1. C (0,25đ) 2. B (0,25đ) 3. D (0,25 đ) 4. D (0,25 đ)
5. ( 1 đ): 1 – B 2 – C 3 – D 4 – A
6. ( 1 đ ) : A – S B – S C – S D - S
II. Bài tập tự luận.
1. a) S = A /F = 6km ( 1,5 đ)
 b) v = S / t = 72km /h (1,5 đ)
2. FA = P1 – P2 = 15N. ( 1 đ)
 V = FA : dn = 15 / 10 000 = 0, 0015m3 ( 1 đ )
3. P = d.h = 1 751 000 N/ m2. ( 2 đ )

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an VL8 da giam tai HK I.doc