Cho học sinh thảo luận.Động viên các em nêu nhiều cách khác nhau.Từ đó đưa ra một cách là dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.Vật khác đó gọi là vật làm mốc.
HS trả lời câu C1 và tìm các ví dụ về vật đứng yên hay chuyển động so với vật mốc.
- Hoạt động 3:Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên.Vật mốc .
GV cho HS xem hình 1.2 SGK và trả lời C4,C5,C6.Mỗi trường hợp cần chỉ rỏ vật mốc.
HS thảo luận và trả lời C4,C5,C6.
HS tự rút ra nhận xét: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối.
Qui ước:không nêu vật mốc thì vật mốc là vật gắn với Trái Đất.
Tuần 1 CHƯƠNG I:CƠ HỌC Tiết 1 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:Nêu các ví dụ về CĐCH trong đời sống hàng ngày.Hiểu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Kỹ năng:Biết xác định trạng thái của vật đối với vật mốc. Thái độ:Có thái độ đúng đắn khi sử dụng phương tiện giao thông. GDMT: không II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV:Tranh vẽ các hình 1.1,1.2,1.3 SGK. HS:chẩn bị bài học III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.KTBC : lồng vào bài mới 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1 :Tổ chức tình huống học tập . Quan sát sự mọc lặn của Mặt Trời và từ đó rút ra nhận xét về sự chuyển động của Mặt Trời xung quanh Trái Đất. (GV gọi HS nêu các nhận xét của mình ) Hoạt động 2: Cách để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên . Cho học sinh thảo luận.Động viên các em nêu nhiều cách khác nhau.Từ đó đưa ra một cách là dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.Vật khác đó gọi là vật làm mốc. HS trả lời câu C1 và tìm các ví dụ về vật đứng yên hay chuyển động so với vật mốc. - Hoạt động 3:Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên.Vật mốc . GV cho HS xem hình 1.2 SGK và trả lời C4,C5,C6.Mỗi trường hợp cần chỉ rỏ vật mốc. HS thảo luận và trả lời C4,C5,C6. HS tự rút ra nhận xét: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối. Qui ước:không nêu vật mốc thì vật mốc là vật gắn với Trái Đất. Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp . GV: -Dùng tranh vẽ hình 1.3 SGK. -Làm TN chuyển động rơi,ném ngang,con lắc đơn. -Cho HS quan sát chuyển động của kim đồng hồ. HS quan sát kỷ và mô tả lại chuyển động của các vật đó. HS trả lời câu C9. Hoạt động 5:Vận dụng. GV hướng dẫn HS thảo luận và trả lời C10,C11. Cho HS tóm tắt nội dung chính của bài. I. Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên? Ghi câu trả lời C1. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.Chuyển động nầy gọi là chuyển động cơ học hay chuyển động. Ghi câu trả lời C2,C3. II . Tính tương đối của chuyển động hay đứng yên. Ghi câu trả lời C4,C5,C6,C7. Ghi nhận xét như bên. Ghi câu trả lời C8. III. Vài chuyển động thường gặp : Ghi câu trả lời C9: Chuyển động thẳng:Pít-tông trong xy-lanh của động cơ. Chuyển động cong:Xe chạy trên đường quanh. Chuyển động tròn:Đu quay. IV. Vận dụng : Ghi câu trả lời C10,C11. Ghi nhớ : -Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. -Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc. -Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong. IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củûõng cố: -yêu cầu hs cho biết: làm thế nào để biết vật chuyển động hay dứng yên. Cho biết 1 số chuyển động thường gặp 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Tim hiêu the nao la vận tốc -Tìm hiêu trước công thức tính vận tốc.đơn vị ý nghĩa các đại lượng có trong công thức.
Tài liệu đính kèm: