Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 10, Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (tiết1)

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 10, Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (tiết1)

 Hoạt động 1: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình và thành bình (10 phút)

 GV Nhắc lại về áp suất của vật rắn tác dụng lên mặt bàn nằm ngang (hình 8.2) . Với chất lỏng thì sao? Khi đổ chất lỏng vào bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không? Và lên phần nào của bình?

 GV Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Mục đích thí nghiệm?

 HS Thảo luận nhóm đưa ra dự đoán

 Các nhóm làm thí nghiệm thảo luận trả lời C1, C2.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất tác dụng lên các vật đặt trong lòng chất lỏng (10 phút)

 GV Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy và thành bình. Vậy chất lỏng có gây ra áp suất trong lòng nó không? Và theo những phương nào?

 HS dự đoán

 GV Để kiểm tra dự đoán ta làm thí nghiệm 2. Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm (hình 8.4) Mục đích thí nghiệm? Đĩa D được lực kéo tay ta giữ lại, khi nhúng sâu ống có đĩa D vào chất lỏng, nếu buông tay ra thì điều gì xảy ra với đĩa D?

 Học sinh làm TN theo nhóm và trả lời C3.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 10, Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (tiết1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
VẮNG
Tuần:10 Bài 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU (TIẾT 1)
Tiết 10 	
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản. Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm, rút nhận xét.
- Yêu thích môn học.
-.GDMT: không sử dụng chất nổ để đánh cá gây ô nhiễm môi trường.
- GDHN:giúp người công nhân xây dựng và chế tạo máy làm việc tốt hơn
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1/GV: tranh ảnh SGK
2/HS: bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng; bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy; một bình thông nhau.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Áp suất là gì? Viết cơng thức tính áp suất đơn vị của nĩ? Bài tập 7.5 SBT.
2. Bài mới :
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
 Đặt vấn đề như SGK (3’)
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình và thành bình (10 phút)
 GV Nhắc lại về áp suất của vật rắn tác dụng lên mặt bàn nằm ngang (hình 8.2) . Với chất lỏng thì sao? Khi đổ chất lỏng vào bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không? Và lên phần nào của bình?
 GV Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Mục đích thí nghiệm?
 HS Thảo luận nhóm đưa ra dự đoán 
 Các nhóm làm thí nghiệm thảo luận trả lời C1, C2.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất tác dụng lên các vật đặt trong lòng chất lỏng (10 phút)
 GV Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy và thành bình. Vậy chất lỏng có gây ra áp suất trong lòng nó không? Và theo những phương nào?
 HS dự đoán
 GV Để kiểm tra dự đoán ta làm thí nghiệm 2. Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm (hình 8.4) Mục đích thí nghiệm? Đĩa D được lực kéo tay ta giữ lại, khi nhúng sâu ống có đĩa D vào chất lỏng, nếu buông tay ra thì điều gì xảy ra với đĩa D? 
 Học sinh làm TN theo nhóm và trả lời C3.
 HS Dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2, các em hãy điền vào chỗ trống ở C4.
Giáo dục :
Khi sử dụng thuốc nổ để đánh bắt cá gây ra hậu quả gì ? Vì sao ? Cần làm gì để ngăn chặn những hành vi đó?
 Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính áp suất (5 phút)
 GV Yêu cầu: 1 HS nhắc lại công thức tính áp suất (tên gọi của các đại lượng có mặt trong công thức) Thông báo khối chất lỏng hình trụ (hình 8.5), có diện tích đáy S, chiều cao h. Hãy tính trọng lượng của khối chất lỏng? Dựa vào kết quả tìm được của p hãy tính áp suất của khối chất lỏng lên đáy bình?
 HS hoạt động cá nhân theo hướng dẫn của Giáo viên xây dựng công thức.
 GV Công thức mà các em vừa tìm được chính là công thức tính áp suất trong chất lỏng. Hãy cho biết tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
 GV Cơng thức cũng áp dụng đúng cho tính áp suất tại một điểm bất kỳ trong lịng chất lỏng nhưng h là độ sâu. 
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (cĩ cùng độ sâu) cĩ độ lớn như nhau.
GDHN:giúp người công nhân xây dựng và chế tạo máy làm việc tốt hơn
I – Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
 1. Thí nghiệm 1 SGK
 2. Thí nghiệm 2 SGK
 3. Kết luận
 Chất lỏng khơng chỉ gây ra áp suất lên thành bình, mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lịng chất lỏng.
II – Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h, trong đĩ 
 p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (pa),
 d là t/lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
 h là chiều cao của cột chất lỏng (m).
IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Củûõng cố:
Cơng thức tính áp suất chất lỏng ?
Sự khác nhau của áp suất vật rắn và áp suất chất lỏng ?
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Làm bài tập từ SBT. Đọc thêm mục “cĩ thể em chưa biết ”.Soạn bài 9 “Áp suất khí quyển”Trình bày thí nghiệm to-li-xe-li

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc