Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2011-2012

I. Phạm vi kiến thức:

Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 34 theo PPCT(Sau khi học xong bài 30).

II. Mục đích:

- Đối với giáo viên: Nắm kết quả của HS để điều chỉnh việc dạy và học.

- Đối với học sinh: Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ năng từ bài 15 đến bài 30.

III. Hình thức đề kiểm tra

 Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)

IV. Ma trận đề kiểm tra.

 3. Ma trận đề.

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 403Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 36	 	 	 NS: 29/04/2012
Tieát 35	 ND: 3+ 4/05/2012
KIEÅM TRA HOÏC KYØ II
I. Phạm vi kiến thức: 
Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 34 theo PPCT(Sau khi học xong bài 30). 
II. Mục đích:
Đối với giáo viên: Nắm kết quả của HS để điều chỉnh việc dạy và học.
Đối với học sinh: Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ năng từ bài 15 đến bài 30.
III. Hình thức đề kiểm tra 
 Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
IV. Ma trận đề kiểm tra.
 3. Ma trận đề.
tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
CỘNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Cơ học 
1.Tác dụng của ròng rọc:
 cố định, rọc động 
Lấy được ví dụ thực tế có sử dụng ròng rọc
2. Tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật khi dùng ròng rọc động, cố định
3. Sử dụng được ròng rọc cố định hay ròng rọc động để làm những công việc hàng ngày 
4. ví dụ về ứng dụng việc sử dụng ròng rọc trong thực tế đã gặp.
Số câu hỏi
0
0
1
C1;2
1
C7;4
2
Số điểm
0
0
0,5
1,0
1,5
2.
nhiệt học
5. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn 
6. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
Các loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế
7. Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C (OC). Nhiệt độ thấp hơn 0OC gọi là nhiệt độ âm
Biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut
8. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
9. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
10. Hiện tượng chất lỏng chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi của chất lỏng.
11. Hiện tượng nở vì nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí.
12. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. 
- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế.
- Cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng: 
13. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy, chuyển thể từ lỏng sang rắn gọi là sự đông đặc.
- Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi
14. Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng
- Sự phụ thuộc của hiện tượng bay hơi . 
15. Quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
16. Dựa vào về sự nở vì nhiệt của các chất để giải thích được một số hiện tượng đơn giản và ứng dụng trong thực tế thường gặp. 
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế . 
17. Sử dụng nhiệt kế y tế để đo được nhiệt độ của bản thân và của bạn theo đúng quy trình.
18. Dựa vào quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn của các chất để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế.
19. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 
20. Giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế. 
21. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn 
Số câu hỏi
2
C2,3; 5
1
C8; 5
3
C4,5,6; 13,13,14
0
1
C10 ; 19
1
C9 ;21
8
Số điểm
1
3,0
1,5
1,5
1,5
8,5
Ts câu hỏi
3
4
2
1
10
Ts điểm
4
40%
2
20%
2,5
25%
1,5
15%
10
100%
V. Đề kiểm tra
Phaàn I: Traéc nghieäm(3 ñieåm).
 Haõy choïn caâu traû lôøi ñuùng nhaát.
1. Máy đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc động.	C. Đòn bẩy 
B. Ròng rọc cố định 	D. Mặt phẳng nghiêng.
2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng. 	 C. Khối lượng vật tăng.	
B. Thể tích của vật tăng.	 D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng.
3. Hiện tượng nào sau đây không xảy ra khi làm lạnh một chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng không đổi. 	C. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
B. Thể tích của chất lỏng giảm.	D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
4. Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng?
A. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.
B. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng.
C. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ không thay đổi.
D. Khi đã bắt đầu nóng chảy nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy ngừng lại.
5. Câu nào nói về nhiệt độ của băng phiến sau đây là đúng?
A. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.
B. Trong thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.
C. Chỉ trong thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.
D. Cả trong thời gian đông đặc và thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.
6. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều. 	C. Nước trong cốc càng nóng.
B. Nước trong cốc càng ít.	D. Nước trong cốc càng lạnh.
Phần II. Tự luận: (7 điểm) 
Câu 7: Hãy nêu thí dụ sử dụng ròng rọc trong cuộc sống? 
Câu 8: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? Nêu thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí?
Câu 9: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: Tại sao khi trồng chuối người ta phải phạt bớt lá?
VI. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
Phaàn I: Traéc nghieäm(3 ñieåm).
Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu 1
 Câu 2
 Câu 3
 Câu 4
 Câu 5
 Câu 6
B
B
C
B
D
C
Phần II. Tự luận: (7 điểm) 
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Caâu 7
Ví dụ:	
1. Sử dụng ròng rọc trong việc xây dựng nhà cửa. HoÆc
2. Sử dụng ròng rọc ở cột cờ
(Ghi chú: Học sinh cho ví dụ khác đúng vẫn được điểm tối đa)
 1 ñieåm
Caâu 8
Kết luận: 
- Các chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
Ví dụ:
1. Dùng ngọn lửa đèn cồn đốt bình cầu thì chất khí ở trong bình nóng và nở ra vì nhiệt. HoÆc
2. Nước nóng trong phích được đậy nắp kín, trước khi đậy nắp có một lượng không khí tràn vào. Khi ta mở nắp thì bị không khí đẩy bật nắp ra ngoài. Do không khí trong phích nở ra vì nhiệt.
(Ghi chú: Học sinh cho ví dụ khác đúng vẫn được điểm tối đa)
1,0 ñieåm
1,0 ñieåm
 1 ñieåm
Caâu 9
- Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì thành bên trong cốc nóng lên và nở ra
- Còn thành cốc bên ngoài chưa nở kịp nên gây ra lực lớn làm vở cốc. 
1,5 ñieåm
Caâu 10
- Vì khi mới trồng cây thì cây chưa tự hút nước trong đất 
- Khi ta không phạt bớt lá, thì cây bay hơi nước nhiều, cây sẽ mất nước, héo và chết. 
1,5 ñieåm
 HO VΜ TªN:.
 LOP:
KIEÅM TRA HOÏC KYØ II
M«N : VËT LÝ 6
N¨M HOC 2011 - 2012
ĐÒ kiÓm tra
Phaàn I: Traéc nghieäm(3 ñieåm).
 Haõy choïn caâu traû lôøi ñuùng nhaát.
1. Máy đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc động.	 C. Đòn bẩy 
B. Ròng rọc cố định 	D. Mặt phẳng nghiêng.
2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng. 
 B. ThÓ tÝch cña vật tăng.	
 C . Khèi l­îng của vật tăng.	 
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng.
3. Hiện tượng nào sau đây không xảy ra khi làm lạnh một chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng không đổi. C. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
B. Thể tích của chất lỏng giảm.	D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
4. Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng?
A. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.
B. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng.
C. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ không thay đổi.
D. Khi đã bắt đầu nóng chảy nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy ngừng lại.
5. Câu nào nói về nhiệt độ của băng phiến sau đây là đúng?
A. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.
B. Trong thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.
C. Chỉ trong thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.
D. Cả trong thời gian đông đặc và thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.
6. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều. 	C. Nước trong cốc càng nóng.
B. Nước trong cốc càng ít.	D. Nước trong cốc càng lạnh.
Phần II. Tự luận: (7 điểm) 
Câu 7: Hãy nêu thí dụ sử dụng ròng rọc trong cuộc sống? 
Câu 8: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? Nêu thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí?
Câu 9: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: Tại sao khi trồng chuối người ta phải phạt bớt lá?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tiet_35_kiem_tra_hoc_ky_ii_nam_hoc_2011.doc