Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 9: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 9: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Năm học 2010-2011

GV dựa vào hình vẽ ở bài cũ và đặt vấn đề làm TN như SGK.

? Khi đổ chất lỏng vào bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không.

- GV giới thiệu TN ở SGK

Làm TN với bình cầu.

- HS trả lời C1 và C2

- GV làm TN 2.

? Em có nhận xét gì.

HS: Áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật đặt trong nó.

- HS thảo luận điền từ kết luận. I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:

1. Thí nghiệm 1:

C1- Màng cao su bị biến dạng, phồng ra: Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.

C¬¬¬2 Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.

2. Thí nghiệm 2:

Kết quả: Đĩa D không tách khỏi hình trụ.

3. Kết luận:

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 9: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 	Ngày soạn: 02/10/2010
Tiết 9 	Ngày dạy: 11/10/2010
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
	- HS nhận biết được sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Nắm và vận dụng được công thức P = dh, hiểu nguyên lí của bình thông nhau.
	- Rèn kĩ năng quan sát thực hành, vận dụng kiến thức.
	- Thái độ cẩn thận, trung thực, cần cù.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU- THIẾT BỊ DẠY HỌC: 
	1. Thầy giáo:
 - Bình trụ có dấy và lỗ ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng.
 - Bình trụ thủy tinh có đĩa nhựa D tách rời dùng làm đày
 - Bảng vẽ H8.3
	-Ông thuỷ tinh
	- Bình thông nhau.
 2. Học sinh: vở ghi, kiến thức phần áp suất, dụng cụ học tập. 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
	Vẽ phương áp suất của vật rắn tác dụng lên mặt bàn.
	3 Dạy học bài mới:
	a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự tồn tại áp suất chất lỏng
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
GV dựa vào hình vẽ ở bài cũ và đặt vấn đề làm TN như SGK.
? Khi đổ chất lỏng vào bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không.
- GV giới thiệu TN ở SGK
Làm TN với bình cầu.
- HS trả lời C1 và C2
- GV làm TN 2.
? Em có nhận xét gì.
HS: Áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật đặt trong nó.
- HS thảo luận điền từ kết luận.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1:
C1- Màng cao su bị biến dạng, phồng ra: Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2 Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
2. Thí nghiệm 2:
Kết quả: Đĩa D không tách khỏi hình trụ.
3. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
b) Hoạt động 2: Công thức tính áp suất chất lỏng
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- Giả sử có cột chất lỏng có chiều cao h.
- Dựa vào công thức cho biết áp suất ở những điểm nào trong bình sau là như nhau.
- HS làm câu C7 theo nhóm.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
1. Công thức: P = d.h
Đơn vị: 
p: áp suất chất lỏng ( Pa) hoặc ( N/m2)
d: Trọng lượng riêng chất lỏng ( N/m3 )
h: Chiều cao cột chất lỏng ( m )
- Trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có cùng độ sâu h. áp suất tại những điểm đều như nhau.
2. Vận dụng công tác:
C7: - Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình.
P1 = dh1 = 10.000 x 1,2 = 12.000N/m2
- Áp suất tác dụng tại 1 điểm cách đáy thùng 0,4m.
P2 = d.(h1 - h2) = 10.000x(1,2 - 0,4m)=8.000N/m2.
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu về bình thông nhau.
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- GV cho HS đọc C5
- GV làm TN
- HS rút ra kết luận
- HS làm C8; C9 vào vở.
III. Bình thông nhau:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng ở các nhóm luôn luôn ở cùng mật độ cao.
IV. Vận dụng:
C8: ấm 1, vì mực nước ở ấm và vòi cùng bằng nhau.
C9: Để biết mực chất lỏng đựng trong bình không trong suốt thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
IV. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
	- Giáo viên củng cố lại kiến thực áp suất trong lòng chất lỏng, công thức tính áp suất, bình thông nhau.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	- Làm bài tập 8.4
	HD. 
	P1 = 2.020.000 N/m2
	P2 = 860.000 N/m2
	a) Áp suất giảm -> độ cao cột nước giảm - tàu nổi.
	b) h1 = ; h2 = 
VI. RÚT KINH NGHIỆM.
DUYỆT CỦA TCM
..
..
..
..
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc