Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Đỗ Ngọc Hải

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Đỗ Ngọc Hải

- Cho học sinh đọc thông tin SGK và treo tranh hình 1.3 a,b,c

- Y/C HS thực hiện C9?

- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế về các loại chuyển động thẳng, cong, tròn?

- Đọc thông tin SGK và quan sát tranh vẽ

- C9.

- Chuyển động thẳng: mũi tên, đạn, máy bay

- Chuyển động cong: bóng bàn, cầu lông

- Chuyển động tròn: cánh quạt, kim đồng hồ

Hoạt đông 5: Vận dụng- củng cố

Yêu cầu HS thực hiện C10, C11?

Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ?

- Nhắc lại và nhấn mạnh về vật mốc

C10:

- Ô tô: Đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường, và cột điện

- Người lái xe: Đứng yên so với ô tô, chuyển động so với người đứng bên đường, và cột điện

- Người đứng bên đường: Đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ô tô và người lái xe

- Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ô tô và người lái xe

Câu 11: Không phải lúc nào cũng đúng

- Đọc ghi nhớ

 

doc 71 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Đỗ Ngọc Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàứn : 01	Ngaứy soaùn : / / 09
 Tieỏt : 01
Chương I: Cơ học
 Bài 1: Chuyển động cơ học
I, Mục tiêu:
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên đặc 
 	 biệt biết xác định trạng thái của vật đối những vật được chọn làm mốc.
- Nêu được ví dụ các chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng,cong, tròn.
II, Chuẩn bị.
 GV:- Tranh vẽ hình 1.1; 1.2;1.3
 HS: Dcht.
 Phửụng phaựp: vaỏn ủaựp, thuyeỏt trỡnh, thửùc nghieọm, giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà...
III, Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
* Giới thiệu CTVL8: - Gồm 2 chương: Cơ học, nhiệt học
 - Nêu mục tiêu của chương
* Tổ chức THHT: Mặt trời mọc đằng nào? lặn đằng nào? vậy mặt trời 
 chuyển động hay đứng yên? và trái đất chuyển động hay 
 đứng yên ( cho học sinh quan sát tranh, hình 1.1) 
Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên
-Y/c HS thảo luận: Làm thế nào để biết 1 vật đứng yên hay chuyển động để trả lời câu hỏi 1 ?
-Yêu cầu trả lời C1 ?
- Cho học sinh đọc thông tin SGK
- Thông báo: Để nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc.
- Cho học sinh độc phần in đậm SGK và ghi vở
-Tiếp tục cho học sinh trả lời C2, C3?
- Thảo luận .
- Trên cơ sở nhận thức về cách nhận biết để trả lời câu hỏi và tìm ví dụ về vật đứng yên, vật chuyển động so với mốc
- C1: So sánh vị trí của ô tô, thuyền, đám mây với 1 vật nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông.
- Đọc SGK " ghi vở
- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học hay chuyển động
- Đọc SGK " ghi vở
- Trả lời câu2, câu3
Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
- Cho học sinh quan sát hình 1.2
- Yêu cầu học sinh trả lời C 4, C5 ?
-Gọi học sinh trả lời câu 4, câu 5
- Cho học sinh thảo luận câu 6 và trả lời.
- Cho học sinh đọc thông báo SGK
 - Yêu cấu học sinh trả lời câu 8 ?
Quan sát tranh vẽ 1.2 thảo luận và trả lời câu hỏi:
- C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí của người này thay đổi so với nhà ga.
- C5: So với toa tầu thì hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách so với toa tầu là không đổi
- C6: (1) đối với vật này; (2) đứng yên
 lấy ví dụ
- Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối
- C8.
Hoạt động 4: Một số chuyển động thường gặp
- Cho học sinh đọc thông tin SGK và treo tranh hình 1.3 a,b,c
- Y/C HS thực hiện C9?
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế về các loại chuyển động thẳng, cong, tròn?
- Đọc thông tin SGK và quan sát tranh vẽ
- C9.
- Chuyển động thẳng: mũi tên, đạn, máy bay
- Chuyển động cong: bóng bàn, cầu lông
- Chuyển động tròn: cánh quạt, kim đồng hồ
Hoạt đông 5: Vận dụng- củng cố
Yêu cầu HS thực hiện C10, C11?
Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ?
- Nhắc lại và nhấn mạnh về vật mốc
C10:
- Ô tô: Đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường, và cột điện
- Người lái xe: Đứng yên so với ô tô, chuyển động so với người đứng bên đường, và cột điện
- Người đứng bên đường: Đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ô tô và người lái xe
- Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ô tô và người lái xe
Câu 11: Không phải lúc nào cũng đúng
- Đọc ghi nhớ
 IV. Moọt soỏ lửu yự: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kyự duyeọt ngaứy / / 09
ẹoó Ngoùc Haỷi
 Tuaàn : 03	Ngaứy soaùn: / / 09
 Tieỏt : 02
 	 Bài 2: Vận tốc
I, Mục tiêu
- Từ VD so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó ( vận tốc)
- Nắm vững công thức tính vận tốc và ‎ nghĩa của khái niệm vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc. 
- Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
II, Chuẩn bị
 GV : Bảng phụ 2.1; 2.2 tranh vẽ tốc kế.
 HS : Dcht.
 Phửụng phaựp : vaỏn ủaựp, ủaứm thoaùi, giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà...	
III, Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC - Tổ chức THHT
* KT: Thế nào là chuyển động cơ học? Lấy VD về vật chuyển động và vật đứng yên
* Tổ chức: Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động nhanh, chậm hay đều
Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc là gì?
- Treo bảng phụ 2.1 cho học sinh tìm hiểu và yêu cầu học sinh xếp hạng ( cột 4). C1 ?
- Vậy ai chạnh nhanh nhất? Ai chậm chậm nhất?
- Yêu cầu HS trả lời C2 ?
- Cho học sinh nhận xét về các kết
quả tìm được trong cột 4, 5 ?
- Yêu cầu HS thực hiện C3 ?
- Thông báo công thức tính vận tốc và giải thích các đại lượng trong CT.
- Tìm hiểu trả lời C1.
- C1: cùng chạy 1 quãng đường 60m như nhau bạn nào mất ít thời gian hơn sẽ nhanh hơn
- Thảo luận trả lời câu 2
Ghi vở
- HS: Nhận xét.
-C3:
- HS: V = 
Hoaùt ủoọng 3: Coõng thửực tớnh vaọn toỏc
Gọi 1 vài học sinh biến đổi công thức
V= s/t s= V.t
 t= s/V
- Thông báo đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đợn vị chiều dài và đợn vị thời gian
- Treo bảng 2.2 yêu cầu học sinh trả lời câu 1
- Hướng dẫn học sinh điền 
- Thông báo đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h
- Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ tốc kế giới thiệu sơ bộ về tốc kế
- Hướng dẫn học sinh đổi 1km/h=0.28 m/s
trong đó: v: vận tốc
 s: quãng đường đi được
 t: thời gian đi quãng đường đó
 Biến đổi
Đọc thông tin SGK
Lắng nghe giáo viên thông báo
Điền vào bảng 2.2
Lắng nghe, ghi vở
Quan sát tranh
1km/h = = 0.28m/s
Hoạt động 4 : Vận dụng củng cố
- Yêu cầu học sinh đọc và suy nghĩ để trả lời câu hỏi câu 5,6,7,8
- Hướng dẫn học sinh trả lời
- Vận tốc cho biết điều gì?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Còn thời gian cho học sinh đọc “có thể em chưa biết”
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Đọc SGK
IV. Moọt soỏ lửu yự: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kyự duyeọt ngaứy / / 09
ẹOÃ NGOẽC HAÛI
 Tuaàn : 04
 Tieỏt : 03 
 Bài 3. Chuyển động đều - chuyển động không đều
I, Mục tiêu
- Phát hiện được định nghĩa chuyển động đều và nêu được VD về chuyển động đều.
- Nêu được những VD về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên 1 đoạn đường.
- Mô tả được thí nghiệm 3.1 SGK và dựa vào dữ liệu trong bảng 3.1 để trả lời câu hỏi trong bài.
II, Chuẩn bị.
GV:Tranh vẽ 3.1, máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ bấm giây.
HS: OÂn taọp kieỏn thửực cuừ, duùng cuù hoùc taọp.
Phửụng phaựp: Thuyeỏt trỡnh, vaỏn ủaựp, thớ nghieọm thửùc haứnh
III, Tổ chức hoạt động dạy học.
OÅn ủũnh lụựp:
Caực bửụực leõn lụựp
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT
* KT: Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc như thế nào? Đơn vị vận tốc là gì?
* Tổ chức: Cung cấp thông tin về dấu hiệu của chuyển động đều, chuyển động không đều để học sinh rút ra đủ về mỗi loại
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều
- Yêu cầu đọc thông tin SGK về chuyển động đều và chuyển động không đều
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và nghiên cứu câu 1, câu2 để trả lời
? Trên quãng đường nào trục bánh xe chuyển động đều, quãng đường nào chuyển động không đều trong thí nghiệm
? Trong câu 2 chuyển động nào là chuyển động đêu, chuyển động nào không đều
- Đọc thông tin SGK và ghi vở
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
- Làm thí nghiệm 2 theo nhóm và trả lời câu 1, câu 2 
Hoaùt ủoọng 3: Tỡm hieồu veà vaọn toỏc trung bỡnh vaứ chuyeồn ủoọng khoõng ủeàu
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK
- Yêu cầu học sinh tính vận tốc của bánh xe trong các đoạn AB, BC, CD
- Tổ chức cho học sinh tính toán ghi kết quả và giải đáp câu 3
trên đoạn AD trục bánh xe chuyển động như thế nào, chuyển động này là chuyển động đều hay không đều
- Nêu rõ khái niệm vận tốc trung bình: Trong chuyển động không đều trung bình mỗi giây vật chuyển động được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình chuyển động này là bấy nhiêu m/s
- Chú ‎ ý cho học sinh vận tốc trung bình trên quãng đường chuyển động không đều thường khác nhau. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường thường khác trung bình cộng của các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó
- Đọc thông tin SGK
- Tính đoạn đường lên được của bánh xe trong mỗi giây
- Tính toán kết quả
VAB = sAB/ tAB = 0.05/3= 0.017m/s
VBC = 0.15/3 = 0.05 m/s
VCD = 0.25/3 = 0.05 m/s
- Chuyển động nhanh dần
Lắng nghe ghi vở
Hoaùt ủoọng3: Vaọn duùng cuỷng coỏ
? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Nêu công thức tính vận tốc trung bình
Nhấn mạnh lại chú ý
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Cho học sinh trả lời câu hỏi câu 4, câu 5, câu 6
- Yêu cầu học sinh tự trả lời câu hỏi
IV. Moọt soỏ lửu yự:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Kyự duyeọt ngaứy: / / 09
ẹoó Ngoùc HaÛi
Tuaàn:05 Ngày soạn: / /09.
Tieỏt: 04 Bài 4: Biểu diễn lực
 I. Muùc tieõu
- Nêu được thí dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
- Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn vectơ lực
 II. Chuaồn bũ
	GV:Xe lăn, nam châm thẳng, giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, vật nặng ( thép )
	HS: OÂn taọp kieỏn thửực lụựp 6.	
	Phửụng phaựp: thuyeỏt trỡnh, vaỏn ủaựp.
 I ... ng của học sinh
Hoạt động 1: Nguyên l‎ý truyền nhiệt (5')
- Lấy 1 VD về thả 1 đồng xu được nung nóng vào 1 cốc nước lạnh hơn vậy vật nào đã truyền nhiệt cho vật nào? và truyền đến khi nào thì thôi
- Thông báo 3 nội dung của nguyên ly truyền nhiệt
- Gọi học sinh đọc lại 3 nội dung
- Từ đó yêu cầu học sinh giả thích câu hỏi đầu bài nêu ra
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe , ghi vở
- Trả lời: An đúng
HS đọc bài
Hoạt động 2: Phương trình cân bằng nhiệt (8')
- Từ nguyên ly truyền nhiệt yêu cầu học sinh XĐ phương trình truyền nhiệt
- Cho học sinh nhắc lại nguyên lý truyền nhiệt
- Thông báo Q vẫn được tính theo công thức Q = m.c.t .. t và áp dụng cho các Qtoả và Q thu
- XĐ PT cân bằng nhiệt
Q toả ra = Q thu vào
Hoạt động 3: VD về PT cân bằng nhiệt (8')
- Lưu y cho học sinh cách tóm tắt bài, ghi số liệu, trình bày lời giải và viết đúng các đơn vị
- Giải theo trình tự
- Khi giải, lưu ý cho học sinh về 
 đơn vị chuẩn
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên
- Cùng giáo viên giải bài tập
4. Vận dụng - củng cố (16')
- Nguyên ly khi truyền nhiệt như thế nào? nhiệt lượng thu vào và toả ra được tình bằng công thức nào?
- Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi câu 1,2,3
Câu 1: lấy nhiệt độ phòng 200C
- Hướng dẫn học sinh giải
- Còn thời gian cho học sinh trả lời câu 3( hoặc cho về nhà làm)
- Trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi
Câu 1: m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 300g = 0,3kg
t1 = 1000C
t2 = 200C
t = ?
Giải
Nhiệt lượng của cốc
Cốc 1: Q1 = c1 m1 t1
Cốc 2: Q2 = c2 m2 t2
Và C1 = C2, Q1 = Q2
 m1 . t1 = m2 t2
 0,2(100 - t) = 0,3 (t - 20)
 20 – 0,2t = 0,3t – 6
 0,5t = 26
 t = 26:0,5 = 520C
Tiếp tục trả lời câu 2,3
5. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Học bài theo ghi nhớ SGK.
-Bài tập về nhà 25.1->25.4 sbt
- Chuẩn bị trước bài 26 " Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu"
Sưu tầm tranh ảnh khai thác dầu, dầu khí việt nam
* Một số lưu ý: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 31 / / 2010
Phó hiệu trưởng
Nguyễn Văn Tài
Tuần: 32
Tiết: 31
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
I, Mục tiêu
- Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt của nguyên liệu
- Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra khi bị đốt cháy. Nêu tên , đơn vị các đại lượng trong công thức
II, Chuẩn bị
	GV: Giáo án, dụng cụ dạy học
	PP: vấn đáp, thuyết trình
HS: Sưu tầm tranh ảnh khai thác dầu, dầu khí việt nam
III, Tổ chức hoạt động dạy học.
ổn định tổ chức: (1')
Kiểm tra:
Nêu nghuyên lý truyền nhiệt và PT cân bằng nhiệt
Nguyên lý truyền nhiệt: SGK trang 88
Phương trình cân bằng nhiệt:
Q toả ra = Q thu vào
Bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: tìm hiểu về nhiên liệu
- Em đã biết những loại nhiên liệu nào có thể dùng để đốt được?
- Nêu 1 số loại nhiên liệu khác mà học sinh chưa nêu
- Lấy VD: củi khô, dầu, xăng
- Lắng nghe, ghi vở
Hoạt động 2: Thông báo về năng suất toả nhiệt
 Trong các nhiên liệu này theo em cấc chất toả ra nhiệt có giống nhau không? chất nào toả nhiệt nhiều hơn?
- Thông báo về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
- Lấy VD để học sinh thấy y nghĩa của các con số trong bảng
kẻ bảng năng suât toả nhiệt
từ bảng năng suất toả nhiệt yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đầu bài 
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi vở
- Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu và nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu
- Giải thích
- kẻ bảng ghi vào vở
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra khi bị đốt cháy
- Lấy VD khi đốt cháy
1 kg củi khô nhiệt lượng toả ra 10.106J vậy khi đốt cháy 0,5kg củi khô nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu J
yêu cầu học sinh tính
muốn tính được nhiệt lượng đó ta làm ntn?
- Từ đó giáo viên hướng dẫn học sinh XĐCT
- Gợi y cho học sinh
- Nhắc lại và nhấn mạnh
- Tính được 5.106J
- Trả lời lấy KL nhân với 10.106
- Cùng giáo viên XĐCT tính toán
Q = m.q
Trong đó
Q: nhiệt lượng (J)
q:năng suất toả nhiệt (J/kg)
m: khối lượng nhiên liệu (kg)
4. Vận dụng - củng cố
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 1,2
- Tổ chức hợp thức hoá câu trả lời của học sinh
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Cho học sinh đọc mục có thể em chưa biết
- Cá nhân học sinh trả lời câu 1,2
- 1 vài em đọc
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo ghi nhớ SGK.
-Bài tập về nhà 25.1->25.4 sbt
- Chuẩn bị trước bài 27 " Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt"
* Một số lưu ý: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 32 / / 2010
Phó hiệu trưởng
Nguyễn Văn Tài
Tuần: 33
Tiết: 32
Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I, Mục tiêu
- Tìm được VD về sự truyền nhiệt cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng và giữa các dạng nhiệt năng
- Phát biểu được địng luật BT và CHNL
- Dùng ĐL BT và CHNL để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan
II, Chuẩn bị
GV: máy chiếu.
Phương pháp: ttực quan, vấn đáp.
HS : Ôn tập kiến thức đã học
III, Tổ chức hoạt động dạy học.
ổn định (1')
Kiểm tra (5')
Năng suất toả nhiệt các nhiên liệu là gì? viết công thức tình nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra khi bị đốt cháy?
SGK trang 92
Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng nhiệt năng (10')
- Yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện
- Yêu cầu của câu1
- Theo dõi ,giúp đỡ học sinh khi cần thiết
- Gọi học sinh trả lời;chú y những sai sót của học sinh và đưa ra thảo luận chung cả lớp
- Tổ chức cho học sinh thảo luân những vấn đề nêu trong câu1 
- Trả lời c1
- Tham gia thảo luận chung
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng(10')
- Yêu cầu đọc câu2 và t hiện các yêu cầu của câu hỏi
- Gọi cá nhân học sinh trả lời yêu cầu nêu trong câu2
- Tổ chức cho học sinh thảo luận về các câu trả lời
- Hướng dẫn để học sinh thấy tính chất “chuyển hoá” và “truyền” của năng lượng và phát triển 1 cách chính xác về tính cách này 
- Làm việu cá nhân với c2
- Trả lời câu hỏi
- Tham gia thảo luận
Trả lời theo yêu cầu của giáo viênvà phát triển được tính chất “chuyển hoá” và “truyền” của năng lượng
Hoạt động 4:Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng(7')
- Thông báo cho học sinh về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng trong cơ và nhiệt từ những TN và VD trên và những hiện tượng. TN,VD tượng tự cũng có kết quả này
- Nêu thêm: đây là nội dung của ĐLBT và CHNL 1trong những địng luật tổng quát nhất của TN
Yêu cầu học sinh lấy thêm VD minh hoạ về các hiện tượng 
- Lắng nghe, ghi vở:
Định luật:
- Năng lượng không tự sinh ra và không tự mất đi nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hay truyền từ vật này sang vật khác
Lấy VD
4. Vận dụng (10')
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi câu4,5,6 và tổ chức cho học sinh thảo luận về các câu trả lời
- Trả lời câu hỏi
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo ghi nhớ SGK.
-Bài tập về nhà 27.1->27.5 sbt
- Chuẩn bị trước bài 28 " Động cơ nhiệt"
* Một số lưu ý: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 33 / / 2010
Phó hiệu trưởng
Nguyễn Văn Tài
Tuần: 34
Tiết: 33
động cơ nhiệt
I, Mục tiêu
- Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt
- Dựa vào hình vẽ động cơ 4 kỳ để mô tả cấu tạo của động cơ này và mô tả được 4 kỳ chuyển cận
- Viết được công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt. Nêu được tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức
II, Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ động cơ nhiệt
PP: thuyết trình, vấn đáp
HS: dụng cụ học tập
III, Tổ chức hoạt động dạy học.
ổn định (1')
Kiểm tra:
Phát biểu ĐL bảo toàn và chuyển hoá năng lượng?Lấy VD cụ thể minh hoạ
Định luật (SGK)
HS lấy ví dụ
Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về động cơ nhiệt
- Nêu định nghĩa động cơ nhiệt
- Yêu cầu học sinh lấy VD về động cơ nhiệt mà em đã gặp
- Ghi tên của động cơ do học sinh kể và yêu cầu học sinh phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau của những loại động cơ này
- Lắng nghe, ghi vở
- Lấy VD được : động cơ xe máy, ô tô, đầu máy nổ, máy phát điện chạy bằng đầu nổ
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của các loại động cơ này
Hoạt động 2: Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kỳ
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ động cơ 4 kỳ và giới thiệu, chỉ trên tranh vẽ các bộ phận cơ bản của động cơ
- Theo em các bộ phận này có chức nay gì?
- Cho học sinh thảo luận về những y kiến khác nhau
- Dựa vào tranh vẽ tổ chức cho học sinh thảo luận để tìm kiếm về 4 kỳ chuyển vận của động cơ
- chỉ định 1 vài học sinh lên bảng chỉ trên hình vẽ và trình bày 4 kỳ chuyển vận
1, Cấu tạo
Van 1 - Tay van
Van 2 - Bánh đà
Van 3 - Buji
2, chuyển vận
Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu
Kì thứ hai: Nén nhiên liệu
Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu
Kì thứ tư: Thoát khí
Hoạt động 3:Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt
- Tổ chức cho học sinh thảo luận câu 1
Trình bày nội dung câu 2
Viết công thức và tính đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức
- Nếu còn thời gian giới thiệu sơ đồ
Thảo luận câu 1
Lắng nghe, ghi vở
Trong đó:
A: công có ích
Q: nhiệt lượng cho nhiên liệu tạo ra
H: hiệu suất động cơ
4. Vận dụng
- Tổ chức cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi câu hỏi 3,4,5
- Hướng dẫn học sinh câu 6 về nhà làm
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Tham gia thảo luận trả lời câu 3,4,5
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo ghi nhớ SGK.
-Bài tập về nhà 28.1->28.7 sbt
- Chuẩn bị trước bài 29 "Ôn tập"
* Một số lưu ý: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 34 / / 2010
Phó hiệu trưởng
Nguyễn Văn Tài

Tài liệu đính kèm:

  • docVAT LY 8(13).doc