Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 10: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 10: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực - Năm học 2011-2012

Gv yêu cầu Hs thảo luận trả lời câu C9

? ở bình này có được coi là một bình thông nhau không?

Củng cố:

Gv cho một hs đọc lại nội dung ghi nhớ ở sgk cả lớp ghi vào vở

y/c hs làm bài tập:

Bài tập 8.3sbt:

? trong cùng một chất lỏng nằm yên áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang như thế nào với nhau?

Bài tập 8.4sbt

Gv Hướng dẫn:

a) P lên vỏ tàu giảm, tức là cột nước phía trên giảm. Vậy tàu đả nổi lên

b) áp dụng công thức p =d.h => h = p/d

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước là:

 h1 = p1/ d = 2020000/10300 = 196m

c) Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau là:

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 10: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/11/2011
Tiết 10 bình thông nhau- máy nén thủy lực 
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức:
Nêu được nguyên tắc bình thông nhau, Dùng nguyên tắc bình thông nhau để giải thích một số hiện tượng đơn giản .
Nắm được sơ qua nguyên tắc hoạt động của máy nén thuỷ lực
 - Vận dụng công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản . 
2. Kỹ năng:
Có kỷ năng vận dụng bình thông nhau trong thực tế. 
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
* gv: 1 bình thông nhau có đáy bằng ống cao su, cốc múc nước. 1 ấm trà có vòi.
III/ Tiến trình trên lớp:
Hoạt Động Của Học Sinh
Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập
- HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi GV nêu trong phần kiểm tra bài cũ.
- HS khác nhận xét bổ sung nếu cần.
- HS: Nghe đặt vấn đề của gv đầu bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
? nhận xét về áp suất của chất lỏng và chất rắn?
Nêu công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên các đại lượg, đơn vị của ap suất chất lỏng?
Nêu nhận xét về áp suất chất lỏng tại nhưng điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang?
? Chữa bài tập 8.1 
2. Tổ chức tình huống học tập
- Gv nhắc lại nhận xét ở bài củ, nêu vận dụng đặc điểm trên trong các vật dụng như thế nào? 
Hoạt động 2: Bình thông nhau
- Học sinh đọc và trả lời câu C5 
 - Học sinh rút ra kết luận về áp suất trên cùng một độ cao trong bình thông nhau.
- HS: Hoạt động nhóm làm TN và rút ra nhận xét.
Gv nhắc lại nhận xét trong tiết học trước => rút ra kết luận
Kết luận :
........ cùng một 
Củng cố
ấm thứ nhất chứa được nhiều nước hơn vì mực nước ở ấm trước có độ cao bằng vòi ống còn ở ấm thứ hai mực nước trong ấm bằng mực nước trong vòi mà vòi ở ấm này thấp hơn vòi ở ấm kia
- Giáo viên nêu cấu tạo của bình thông nhau . 
- Yêu cầu học sinh đọc C5 nêu dự đoán của mình 
- Giáo viên gợi ý: Lớp nước ở đáy bình D sẽ chuyển động khi nước chuyển động, vậy lớp nước D chịu áp suất nào ? 
 A B A B A B
 a b c
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày C8. ấm và vòi hoạt động dựa theo nguyên tắc nào ? 
- Yêu cầu học sinh trung bình giải thích tại sao bình (b) chứa được ít nước ? 
- HS hoạt động cá nhân trả lời C8 
Hoạt động 3: Máy nén thuỷ lực 
- Cá nhân học sinh lắng nghe và trả lời các câu hỏi của giáo viên. 
Khi pittông lớn có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F có độ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần
Gv yêu cầu Hs đọc mục có thể em chưa biết sgk 
 Gv nêu nguyên lý Paxcan:
f
s
S
F
Chất lỏng chứa đầy trong một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
 D
Gv nêu ra một số ví dụ ứng dụng trong thực tế :
ứng dụng trong máy xúc
máy nâng ô tô trong các gara ô tô
kích dùng kích nhà vvv... 
yêu cầu Hs về tìm hiểu thêm trong đời sống hàng ngày máynén thuỷ lực được ứng dụng ở nhưngx đâu nữa? 
Hoạt động4: Vận dụng – Bài tập
Các nhóm hs thảo luận trả lời
- sử dụng nguyên tắc bình thông nhau, mực nước trong bình và mực nước ở phần trong suốt bằng nhau
Hs đọc đề ra và thảo luận làm bài
Trong cùng một chất lỏng nằm yên áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang bằng nhau:
- áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng so với mặt thoáng
=> PE < PC = PB < PD < PA
Hs nghe hướng dẩn và làm bài
Gv yêu cầu Hs thảo luận trả lời câu C9
? ở bình này có được coi là một bình thông nhau không?
Củng cố:
Gv cho một hs đọc lại nội dung ghi nhớ ở sgk cả lớp ghi vào vở
y/c hs làm bài tập:
Bài tập 8.3sbt:
? trong cùng một chất lỏng nằm yên áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang như thế nào với nhau?
Bài tập 8.4sbt
Gv Hướng dẫn:
a) P lên vỏ tàu giảm, tức là cột nước phía trên giảm. Vậy tàu đả nổi lên
b) áp dụng công thức p =d.h => h = p/d
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước là:
 h1 = p1/ d = 2020000/10300 = 196m
c) Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau là:
 h2 = p2/ d = 860000/10300 = 83,5m
gv nhắc lại cách phân tích tìm lời giải
Hướng dẩn ở nhà:
Học thuộc bài học
Xem lại các baìo tập đã làm
Làm các bài tập còn lại trong sbt.
Chuẩn bị bài áp suất khí quyển học trong tiêt sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 10 binh thongnhau may nen thuy luc.doc