Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 22: Câu hỏi và bài tập tổng kết Chương I: Cơ học - Năm học 2011-2012 - Ngọc Phong

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 22: Câu hỏi và bài tập tổng kết Chương I: Cơ học - Năm học 2011-2012 - Ngọc Phong

A/ ÔN TẬP:

1/ Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).

2/ Chạy xe đạp

3/ Nhanh; chậm của chuyển động;

4/ - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

Trong đó: s là quãng đường đi được.

 t là th/ gian đi hết quãng đường đó.

5/ Làm thay đổi vận tốc của vật.

VD: Cầu thủ đá quả bóng đang lăn. t là th/ gian đi hết quãng đường đó. t là th/ gian đi hết quãng đường đó.

6/ Một đại lượng vừa có độ lớn vừa cã phương và chiều là 1 đại lượng vectơ.

 Vậy, lực là 1 đại lượng vectơ.

 - Biểu diễn lực:

Chiều theo mũi tên là hướng của lực

 - Kí hiểu về lực:

-> véctơ lực được kí hiệu là F

- Cường độ lực được kí hiệu là F

7/ - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau.

a) Sẽ đứng yên;

b) Sẽ tiếp tục CĐ thẳng đều

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 22: Câu hỏi và bài tập tổng kết Chương I: Cơ học - Năm học 2011-2012 - Ngọc Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 06/02/2012.Tại lớp : 8A4
Ngày dạy: 13/02/2012.Tại lớp : 8A1 ; 8A3 ; 8A2
 Tiết 22/ Tuần 22 Câu Hỏi và Bài Tập Tổng Kết Chương I: Cơ Học
 I/ MỤC TIÊU:
 - Hệ thống hóa, khắc sâu những kiến thức đã học cho HS.
 - Rèn luyện kỹ năng kỹ xảo về mặt áp dụng công thức để giải một số bài tập đơn giản, giải thích một số hiện tượng thường gặp.
II/ CHUẨN BỊ: Thước; bảng phụ
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Ổn định lớp: kiểm tra SS
 2/ Kiểm tra bài cũ : 7 phúc
 Câu 1 : - Khi nào vật có cơ năng? 
 Câu 2 : - Thế năng trọng trường là gì ? 
 - Thế năng trọng trường phụ thuộc vào yếu tố gì? 
 - Thế năng đàn hồi là gì? 
 Câu 3 : - Khi nào vật có động năng? 
 - Động năng phụ thuộc vào những yếu tố gì?
 - Cơ năng của vật được tính như thế nào?
 3/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*H. Đ.1: ÔN TẬP NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC (20 phút).
HOẠT ĐỘNG CỦAGV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV: Chuyển động cơ học là gì?
GV: Hãy lấy một ví dụ về chuyển động?
GV: Chuyển động không đều là gì?
GV: Hãy viết công thức tính vận tốc TB? đơn vị?
GV: Hãy nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ?
GV: Thế nào là 2 lực cân bằng?
GV: Y/C HS TL C8, C9
-GV: Dựa vào bài Áp suất
- GV: dựa vào ĐL Ac-Si-met
-GV: Chỉ xét F & s
GV: Hãy phát biểu định luật về công?
- HS : Xem ý thứ nhất phần ghi nhớ SGK trang 7 
- HS: láy xe HONDA, đi xe đạp.
 - HS : Xem phần C3 SGK trang 9 
- HS : Xem phần ghi nhớ SGK trang 13 
- HS : Xem phần ghi nhớ SGK trang 16 
- HS : Xem ý thứ nhất phần ghi nhớ SGK trang 20 
-HS: liên hệ thực tế
- HS Dựa vào CT => ra
- HS: Xem ghi nhớ bài 10 &12
A/ ÔN TẬP:
1/ Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).
2/ Chạy xe đạp
3/ Nhanh; chậm của chuyển động;
4/ - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- 
Trong đó: s là quãng đường đi được.
 t là th/ gian đi hết quãng đường đó.
5/ Làm thay đổi vận tốc của vật.
VD: Cầu thủ đá quả bóng đang lăn.	 t là th/ gian đi hết quãng đường đó.	 t là th/ gian đi hết quãng đường đó.
6/ Một đại lượng vừa có độ lớn vừa cã phương và chiều là 1 đại lượng vectơ.
 Vậy, lực là 1 đại lượng vectơ.
 - Biểu diễn lực:
Chiều theo mũi tên là hướng của lực
 - Kí hiểu về lực:
-> véctơ lực được kí hiệu là F
- Cường độ lực được kí hiệu là F
7/ - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau.
a) Sẽ đứng yên;
b) Sẽ tiếp tục CĐ thẳng đều;
C8/ Khi một CĐ trên bề mặt một vật khác mặt.
VD: Xe chạt trên mặt đường 
C9/ Khi bóp thắng trước gấp của xe đạp ta gã ề phía trước;
- Khi đạp vỏ chuối, ta gã về phía sau;
10/ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào cường độ của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.
+Công thức tính áp suất là với F là cường độ lực và S là diện tích tiếp xúc.
+Áp suất có đơn vị là N/m2 hay Pa. Ta có 1Pa=1N/m2.
11/ Có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ (F=dV).
12/ Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng bị:
+Chìm xuống:P>F hay dvật>dc.lỏng.
+Nổi lên: dvật<dc.lỏng hay dvật<F.
+Lơ lửng: P=F hay dvât=dc.lỏng.
13/ Trong khoa học thì “công cơ học” chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng lên vật và vật có chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
14/ A=F.s với F là độ lớn lực tác dụng và s là quãng đường vật chuyển động được theo phương của lực.
Công có đơn vị là jun (J).
15/ Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công; được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
16/ Công suất cho biết khả năng thực hiện công trong một đơn vị thời gian.
*H.Đ.2: VẬN DỤNG (25 phút).
- GV: Chia nhóm cho HS TL
- GV: dựa vào tính tương đối của CĐ
- GV: Lưỡi dao mỏng => diện tích lớn hay nhỏ? Khi ấn xuống có làm tăng áp lực không?
- GV: Gợi ý đặt CT
- Gv: HS sử dụng PP suy luận và so sánh để giải.
- Gv: V1M > V2N => d2 > d1 
- Gv: treo bảng phụ và chia nhóm cho HS TL
- HS: chọn vật mốc => TL
- HS : MS tăng hay giảm=> mở dễ hay khó
- HS thảo luận => TL từng ý của GV.
- HS: tóm tắt, đặt lời giải và thay số vào.
- HS: giải theo HD cuae GV.
- HS: chú ý vật M gập trong chất lỏng nhiều hơn vật N.
- Hs: thảo luận nhóm => TL
B/ VẬN DỤNG:
I/ Trắc nghiệm:
1/ D; 2/ D; 3/ B; 4/ A; 5/ D; 6/ D
II/ Trả lời câu hỏi:
 1/ Vì chọn hàng cây làm vật mốc, thì cây sẽ CĐ tương đối so với oto và người.
2/ Làm tăng lực ma sát lên nút chai, ta dẽ mở nút ra.
3/ Sang phải. Do quán tính.
4/ Muốn cắt hay thái vật bằng lưỡi dao mỏng và bén, ta ấn dao xuống xẽ cắt và thái ra dễ dàng.
5/ FA = d.V
6/ a và d
III/ Bài tập:
1/ Giải:
V1 = = = 4 m/s
V2 = = = 2,5 m/s
V = = 3,3 m/s
2/ Bài tập 2 trang 65 sgk:
Giải:
P = = = 6.104 N/m
P = = =6.104 N/m
3/ Giải :
a) - Hai vật giống nhau 
=> PM = PN (1) ; 
VM = VN = V;
- Khi vật M & N đứng cân bằng trong chất lỏng 1 & 2: PM = FAM ; PN = FAN;
- Từ (1) suy ra: FAM = FAN 
b) - Vì M gập nhiều hơn nên : V1M > V2N (2);
- Lực đẩy Ac-Si-Met t/d lên mỗi vật:
FAM = d1 . V1M
FAN = d2 . V2N
nên: d1 . V1M = d2 . V2N
- Từ (2) suy ra: d2 > d1 
Vậy chất lỏng 2 có khối lượng riêng lớn hơn chất lỏng 1.
4/ Giải :
A = Fn . h;( Fn = Pngười )
5/ P = A : t
P = 
C/ Trò chơi ô chữ: 
1/ Cung; 2/ không đổi; 4/ công suất; 5/ Ac-Si-Met; 6/ Tương đối; 7/ bằng nhau; 8/ Dao động; 9/ Lực căn bằng
Công cơ học
IV/ HD về nhà :
- HS hoàn thành các phần còn lại 
- Soạn bài 19: Các Chất Được Cấu Tạo Như thế Nào?
+ Đọc kỹ cấu trúc bài học và xem H.vẽ
+ Vẽ ra vở SĐTD về cấu trúc bài này. 
V/ RUT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................ 
NGỌC PHONG LƠP 24A3 - AN GIANG

Tài liệu đính kèm:

  • doctONG KET CUONG 1 LI 8.doc