Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009

-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

+Nêu kết luận về mối quan hệ giữa CĐDĐ và hiệu điện thế ?

+Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ?

-Đặt vấn đề như SGK

HOẠT ĐỘNG 2(10PH)

XÁC ĐỊNH THƯƠNG SỐ U/I ĐỐI VỚI MỖI DÂY DẪN

-Yêu cầu HS dựa vào bảng1 và bảng 2 ở bài học trước, tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn .

-GV theo dõi, kiểm tra giúp đỡ các HS yếu tính toán cho chính xác

-Yêu cầu một vài HS trả lời C2 và cho cả lớp thảo luận

HOẠT ĐỘNG 3(9PH)

TÌM HIỂU KHÁI NIỆM ĐIỆN TRỞ

Yêu cầu HS đọc mục 2 để trả lời các câu hỏi sau :

-Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức nào?

-Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần ? Vì sao ?

-Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

là 3V, dòng điện chạy qua nó có

cường độ là 250mA. Tính điện trở của dây .

-Hãy đổi các đơn vị sau :

 0,5M=. k =.

-Nêu ý nghĩa của điện trở.

HOẠT ĐỘNG 4(5PH)

PHÁT BIỂU VÀ VIẾT HỆ THỨC CỦA Đ/L ÔM

Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật Ôm trước lớp

D-Củng cố(10PH)

-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

-Công thức R=U/I dùng để làm gì? Từ công thức này có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không ? Tại sao ?

 

doc 171 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn 18/8/2008 Tiết 01
Ngày Giảng Bài 1. sự phụ thuộc của cường độ dòng điện 
9A:. vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây 
9B:..
9C:.
9D:..
9E: 	 
I/Mục tiêu:
1-Kiến thức
-Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của CĐDĐ vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
-Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm
-Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
2-Kĩ năng 
-Mắc MĐ theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo
-Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và CĐDĐ
-Kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị
3-Thái độ 
Yêu thích môn học
II/Chuẩn bị:
Mỗi nhóm 1dây điện trở bằng nikêlin dài 1m, đường kính 0,3mm quấn trên trụ sứ, 1Ampekế có GHĐ1,5Avà ĐCNN 0,1A, 1công tấc, 1nguồn điện 6V, 1Vôn kế có GHĐ(6V) và ĐCNN (0,1V), 7đoạn dây dẫn.
III/Phương Pháp Dạy Học:
-Thí nghiệm
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Để đo thí nghiệm chinh xác GV cần chú ý: sau khi đọc số chỉ trên dụng cụ đo phải ngắt mạch ngay, vặn chặt ốc khi măc dây nối trong mạch điện để dảm bảo tiếp xúc tốt. 
iv/Tổ chức hoạt động dạy và học:
A-ổn định: 1’
9A:  9B: . ... 9C:. . 9D:... .. 9E:.... 
B-Kiểm Tra bài cũ: Không kiểm tra (kết hợp trong bài mới)
C-Bài mới:
trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1(10ph)
Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học
-Có thể yêu cầu HS trả lời các câu hỏi dưới đây(nếu HS đã quên những kiến thức về điện đã học ở lớp 7 thì GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức cũ dựa vào sơ đồ 1.1 SGK)
-Để đo CĐDĐ chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần dùng những dụng cụ gì ?
-Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó ?
Hoạt động 2(15ph)
Tìm hiểu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
-Treo hình 1.1SGK phóng to lên bảng Yêu cầu HS tìm hiểu SĐMĐ rồi trả lời ý(a), ý(b) trong SGK
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành TN như SGK
-Thông báo HS dòng điện chạy qua vôn kế có cường độ rất nhỏ nên có thể bỏ qua vì thế ampekế đo được CĐDĐ chạy qua đoạn dây dẫn đang xét
-Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN
-Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời câu C1
Hoạt động 3(10ph)
Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận
-Yêu cầu HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào hiệu điện thế có đặc điểm gì ?
-Yêu cầu HS trả lời C2. Nếu HS có khó khăn thì hướng dẫn HS xác định các điểm biểu diễn, vẽ một đường thẳng đi qua gốc toạ độ, đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn. Nếu có điểm nào nằm quá xa đường biểu diễn thì phải tiến hành đo lại
-Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U
D-Củng cố(10ph)
-Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì ?
-Đối với HS yếu kém, có thể cho HS tự đọc phần ghi nhớ trong SGK rồi trả lời câu hỏi
-Yêu cầu HS trả lời C5
-Nếu còn thời gian thì làm tiếp C3,C4
HĐ1
-Cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV nêu ra
-Các hs khác nhận xét câu trả lời của các bạn, bổ sung sửa chữa những sai sót nếu có 
HĐ2
-Cá nhân HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình1.1 như yêu cầu trong SGK
-Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình1.1 SGK. Tiến hành đo, ghi các kết quả vào bảng 1 trong vở
-Thảo luận nhóm trả lời C1 trước lớp 
HĐ3
-Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi của GV đưa ra : Đồ thị là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
-Từng HS làm C2
-Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị rút ra KL
HĐ4
-Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV
-HS làm việc cá nhân trả lời C5 và tham gia thảo luận trước lớp 
I/Thí nghiệm
1-Sơ đồ mạch điên
K
	 A	 B	
2-Tiến hành TN
C1: Khi tăng hoặc giảm U giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần
II/Đồ thị Biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào Hiệu điện thế 
1-Dạng đồ thị
y
0 x
C2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
2-Kết luận
SGK
II/Vận dụng
Trả lời C3 ềC5
-C3: Trên trục hoành xác định điểm có
U=2,5V (U1) Từ U1 kẽ đường thẳng SS với trục tung, cắt đồ thị tại K. Từ K kẽ đường thẳng SS với trục hoành, cắt trục tung tại I1 đọc trên trục tung ta có I1=0,5A. Tương tự ứng với U2=3,5V thì I2=0,7A
+Lấy 1điểm M bất kỳ trên đồ thị. Từ M kẻ đường thẳng SS với trục hoành cắt trục tung tại I3=1,1A. Từ M kẻ đường thẳng ss với trục tung cắt trục hoành tại U3=5,5V
+C4: Các giá trị còn thiếu: 0,125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A
+C5: CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đàu dây dẫn
E-Hướng dẫn về nhà( 4 PH)
-Học thuộc phần ghi nhớ. 
-Làm bài tập 1.1 ề1.4 SBT trang 4
-Tham khảo thêm mục"Có thể em chưa biết"
V/Phần rút kinh nghiệm
.
.
.
.
Ngày Soạn Tiết 02
Ngày Giảng	 Bài 2. điện trở của dây dẫn 	 
9A:. định luật ôm
9B:..
9C:.
9D:..
9E: 
 I/Mục tiêu:1-Kiến thức
-Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập
-Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm
-Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản
2-Kĩ năng 
-Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và CĐDĐ
-Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn
3-Thái độ 
Cẩn thận, kiên trì, trong học tập
II/Chuẩn bị:
Cả lớp Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2 ở bài trước
III/Phương Pháp Dạy Học:
-Không yêu cầu HS làm Thí nghiệm mà dựa vào bảng số liệu ở bảng 1 và 2 ở bài trước.
-GV hướng dẫn và kiểm tra tính toán của HS thật cính xác sau. 
-Nêu và giải quyết vấn đề
-HĐ nhóm
iv/Tổ chức hoạt động dạy và học:
1-ổn định: 1’
9A:  9B: . ... 9C:. . 9D:... .. 9E:.... 
2-Kiểm Tra bài cũ: (kết hợp trong bài mới)
3-Bài mới:
trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1(8ph)
Ôn lại các kiến thức có liên quan đến bài mới
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
+Nêu kết luận về mối quan hệ giữa CĐDĐ và hiệu điện thế ?
+Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ?
-Đặt vấn đề như SGK
Hoạt động 2(10ph)
Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
-Yêu cầu HS dựa vào bảng1 và bảng 2 ở bài học trước, tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn .
-GV theo dõi, kiểm tra giúp đỡ các HS yếu tính toán cho chính xác
-Yêu cầu một vài HS trả lời C2 và cho cả lớp thảo luận
Hoạt động 3(9ph)
Tìm hiểu khái niệm điện trở
Yêu cầu HS đọc mục 2 để trả lời các câu hỏi sau :
-Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức nào?
-Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần ? Vì sao ?
-Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
là 3V, dòng điện chạy qua nó có
cường độ là 250mA. Tính điện trở của dây .
-Hãy đổi các đơn vị sau :
 0,5M=...... k =......
-Nêu ý nghĩa của điện trở.
Hoạt động 4(5ph)
Phát biểu và viết hệ thức của Đ/L Ôm
Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật Ôm trước lớp
d-Củng cố(10ph)
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
-Công thức R=U/I dùng để làm gì? Từ công thức này có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không ? Tại sao ?
-Gọi một học sinh lên bảng giải C3, C4 và trao đổi với cả lớp
-GV chính xác hoá các câu trả lời
của HS
HĐ1
-Cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV nêu ra
-Các hs khác nhận xét câu trả lời của các bạn, bổ sung sửa chữa những sai sót nếu có 
HĐ2
-Từng HS dựa vào bảng 1 và bảng 2 ở bài học trước, tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
-Từng HS trả lời C2 và thảo luận với cả lớp
HĐ3
-Từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK
-Cá nhân HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV đưa ra
-HS khác nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời
của bạn
HĐ4
Từng HS viết hệ thức của định luật ôm vào vở và phát biểu định luật
-
Từng HS trả lời các câu hỏi của GV đưa ra
-Từng HS giải C3 và C4
-HS khác nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời
I/Điện trở của D/Dẫn
1-Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
C2: Đối với mỗi dây dẫn thương số U/I có trị số không đổi, đối với 2 dây dẫn khác nhau trị số đó là khác nhau
2-Điện trở
³ĐN :
Trị số R=U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đó
³Kí hiệu : 
hoặc
³Đơn vị :
Là ôm kí hiệu 
1=1V/1A
Còn dùng k và M
1 k=1000
1M=1000000
³ý nghĩa :
 SGK
II/Định luật Ôm
1-Hệ thức của ĐL 
Trong đó :
U đo bằng (V)
I đo bằng (A)
R đo bằng ()
2-Phát biểu Định luật
 SGK
III/Vận dụng
Trả lời C3, C4
-C3: HĐT giữa hai đầu dây tóc đèn
Từ CT : I=U/R
 U=I.R=6V
-C4: I1=U/R1
I2=U/R2=U/3R1
I1=3I2
E-Hướng dẫn về nhà (2PH)
-Học thuộc phần ghi nhớ
-Làm bài tập 2.1à2.4 SBT
-Tham khảo thêm mục "Có thể em chưa biết"
-Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành như mẫu và trả lời trước các câu hỏi ở phần I để tiết sau thực hành
V/Phần rút kinh nghiệm
.
.
.
NgàySoạn Tiết 03 Ngày Giảng 	 Bài 3 . thực hành: xác định điện trở 
9A:. dây dẫn bằng Ampekế và vôn kế 	 
9B:..
9C:.
9D:..
9E: 
I/Mục tiêu:
1-Kiến thức 
Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác định điện trở của 1 dây dẫn bằng Ampekế và vôn kế
2-Kĩ năng 
-Mắc MĐ theo sơ đồ. Sử dụng đúng các dụng cụ đo : Vôn kế, ampekế
-Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành
3-Thái độ 
-Cẩn thận kiên trì trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện
-Hợp tác trong hoạt động nhóm. Yêu thích môn học
II/Chuẩn bị:
Mỗi nhóm 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị. 1công tấc điện. 7 đoạn dây nối, 1nguồn điện điều chỉnh được giá trị hiệu điện thế từ 0-6V, 1Ampekế có GHĐ1,5A và ĐCNN 0,1A. 1Vôn kế có GHĐ 6Vvà ĐCNN 0,1V, Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành như mẫu đã trả lời các câu hỏi ở phần I
Cả lớp 1đồng hồ đo điện đa năng
III/Phương Pháp Dạy Học:
-Kiểm tra phần lí thuyết của HS cho bài thực hành
-Chia thành các nhóm (HĐNhóm)
-Mỗi TN yêu cầu đại diện các nhóm nêu mục tiêu và các bước tiến hành TN rồi mới làm TN.
-HS hoàn thành báo cáo, cuối giờ GV thu bào cáo và nhận xét giờ thực hành
iv/Tổ chức hoạt động dạy và học:
A-ổn định: 1’
9A:  9B: . ... 9C:. . 9D:... .. 9E:.... 
B-Kiểm Tra bài cũ: (Thực hiện ở HĐ 1)
C-Bài mới:
trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1(10ph)
Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành
-Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành của HS ở nhà 
-Yêu cầu một HS nêu công thức tính điện trở
-Yêu cầu một vài HS trả lời câu b và câu c
-Yêu cầu một HS lên bảng vẽ sơ đồ MĐ
-Yêu cầu HS nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh câu trả lời của bạn
Hoạt động 2(28ph)
Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo
-Yêu cầu đại diện các nhóm nêu rõ mục tiêu và các bước tiến hành TN
-Cho HS thực hành theo nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ và tiến hành TN, đo ghi kết quả vào bảng báo cáo như bước3 SGK
-Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, đặc biệt là khi mắc vôn kế và a ... g hơn phần giữa.
-Chựm sỏng tới // với trục chớnh của TKHT, cho chựm tia lú hội tụ.
-Khi để TKHT vào gần dũng chữ trờn trang sỏch, nhỡn qua TKHT thấy ảnh dũng chữ to hơn so với khi nhỡn trực tiếp.
-Phần rỡa dày hơn phần giữa.
-Chựm sỏng tới // với trục chớnh của TKPK, cho chựm tia lú phõn kỡ.
-Khi để TKPK vào gần dũng chữ trờn trang sỏch, nhỡn qua TKPK thấy ảnh dũng chữ bộ đi so với khi nhỡn trực tiếp.
-Ảnh của một vật tạo bởi TKHT: 
+Vật đặt ngoài khoảng tiờu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi đặt vật rất xa thấu kớnh thỡ ảnh thật cú vị trớ cỏch thấu kớnh một khoảng bằng tiờu cự.
+Vật đặt trong khoảng tiờu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cựng chiều với vật.
-Ảnh của một vật tạo bởi TKPK:
+Vật sỏng đặt ở mọi vị trớ trước TKPK luụn cho ảnh ảo, cựng chiều, nhỏ hơn vật và luụn nằm trong khoảng tiờu cự của thấu kớnh.
+Vật đặt rất xa thấu kớnh, ảnh ảo của vật cú vị trớ cỏch thấu kớnh một khoảng bằngtiờu cự.
II- Giải bài tập:
1.Bài tập 1 
a.OF’//BI ta cú OB’F’ đồng dạng với 
∆BB’I→
∆ABO đồng dạng với ∆A’B’ (g.g)→
∙
Từ (1)→
Thay (3) vào (2) cú 
b) BI//OF’ ta cú ∆B’BI đồng dạng với ∆B’OF’
→
∆B’A’O đồng dạng với ∆BAO do AB//A’B’
→
Từ (1)→
Thay (3) vào (2) cú 
2.Bài tập 2 
Xột 2 cặp tam giỏc đồng dạng:
+∆B’FO đồng dạng với ∆B’IB (g.g) 
Cú:
+∆OA’B’ đồng dạng với ∆OAB (do AB//AB) cú: . T ừ (1) và (2) cú:
D-Củng Cố: (2 ')
-Hệ thống lại 2 dạng bài tập đó chữa 
E-Hướng dẫn về nhà (1ph)
-ễn kiến thức từ bài 40 đến bài 45 giờ sau kiểm tra 1 tiết
V-RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn:.......... KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết 50
Ngày giảng 
9A ................... 
9B.......................
9C.......................
9D.......................
9E.......................
I/MỤC TIấU:
1.Kiến thức
-Kiểm tra và đỏnh giỏ kiến thức HS đó học trong chương III từ bài 40_45 SGK
2.Kĩ năng
-Biết giải thớch một số hiện tượng về quang học. và vận dụng kiến thức đó học để giải toỏn quang hỡnh học
-Giải bài tập quang học.
3.Thỏi độ
-Nghiờm tỳc, tự giỏc, trung thực trong học tập	
II.CHUẨN BỊ :
1-Giỏo viờn:	
-Đề kiểm tra vừa sức với HS
2-Học sinh: 	
-ễn tập tốt kiến thức đó học
III/PHƯƠNG PHÁP
- Kiểm tra viết với đề tự luận
iv/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A-Ổn định: 1’
9A:. 9B:.. 9C:. 9D:. 9E:..
B-Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong hoạt động 1)
C-Bài mới. 
 ĐỀ KIỂM TRA
Phần I. Lý Thuyết(6 điểm) 
Cõu 1.(2điểm)
 Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng là gỡ? nờu mối quan hệ giữa gúc tới và gúc khỳc xạ?
Cõu 2.(2,5điểm)
 Em hóy so sỏnh đặc điểm cấu tạo và đặc điểm ảnh của TKPK và TKHT?
Cõu 3.(1,5điểm)
 Vẽ ảnh của vật sang AB cho ở hỡnh sau:
Phần II. Bài Tập(4 điểm) 
 Vật sỏng AB được đặt vuụng gúc với trục chớnh của TKHT cú tiờu cự f = 12cm. Điểm A nằm trờn trục chớnh và cỏch thấu kớnh một khoảng d = 6cm, AB cú chiều cao h = 1cm.
 Hóy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tớnh khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kớnh và chiều cao của ảnh?
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
1
(2điểm)
-Hiện tượng tia sỏng truyền từ mụi trường trong suốt này sang mụi trường trong suốt khỏc bị góy khỳc tại mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường , được gọi là hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng.
-Khi tia sỏng truyền từ khụng khớ sang nước, gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới. Khi tia sỏng truyền được từ nước sang khụng khớ, gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới.
1
1
2
(2,5điểm)
Thấu kớnh hội tụ
Thấu kớnh phõn kỡ
-Phần rỡa mỏng hơn phần giữa.
-Chựm sỏng tới // với trục chớnh của TKHT, cho chựm tia lú hội tụ.
-Khi để TKHT vào gần dũng chữ trờn trang sỏch, nhỡn qua TKHT thấy ảnh dũng chữ to hơn so với khi nhỡn trực tiếp.
-Ảnh của một vật tạo bởi TKHT:
+Vật đặt ngoài khoảng tiờu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi đặt vật rất xa thấu kớnh thỡ ảnh thật cú vị trớ cỏch thấu kớnh một khoảng bằng tiờu cự.
+Vật đặt trong khoảng tiờu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cựng chiều với vật.
-Phần rỡa dày hơn phần giữa.
-Chựm sỏng tới // với trục chớnh của TKPK, cho chựm tia lú phõn kỡ.
-Khi để TKPK vào gần dũng chữ trờn trang sỏch, nhỡn qua TKPK thấy ảnh dũng chữ bộ đi so với khi nhỡn trực tiếp.
-Ảnh của một vật tạo bởi TKPK:
+Vật sỏng đặt ở mọi vị trớ trước TKPK luụn cho ảnh ảo, cựng chiều, nhỏ hơn vật và luụn nằm trong khoảng tiờu cự của thấu kớnh.
+Vật đặt rất xa thấu kớnh, ảnh ảo của vật cú vị trớ cỏch thấu kớnh một khoảng bằngtiờu cự.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
1,5
Phần II
Bài Tập
Hỡnh vẽ
 B’ 
 B I
 A’≡F A O F’
+ BI//OF’→∆B’BI đồng dạng với ∆B’OF’cú
 (1)
+AB//A’B’→∆A’B’O đồng dạng với ∆ABO cú:	 
 Từ (1) và (2) →A’B’=2.AB=2cm=h’.
 A’O=2.AO=12cm=f=d’.
1
0,5
0,5
0,5
 0,5
 0,5
 0,5
Cõu 3. Vẽ đỳng mỗi tia đặc biệt 0,5 điểm, vẽ anh A'B' 0,5 điểm
D-Củng Cố: 
-GV Nhận xột giờ kiểm tra
E-Hướng dẫn về nhà 
 Xem trước bài 46 Thực hành chuẩn bị cho giờ sau
V-RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày soạn:.......... Tiết 51
Ngày giảng Bài 46 THỰC HÀNH 
9A ................... ĐO TIấU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
9B.......................
9C.......................
9D.......................
9E.......................
I/MỤC TIấU:
1.Kiến thức
- Trỡnh bày được phương phỏp đo tiờu cự của thấu kớnh hội tụ .
2.Kĩ năng
-Đo được tiờu cự thấu kớnh hội tụ theo phương phỏp nờu trờn.
3.Thỏi độ
-Say mờ nghiờn cứu khoa học.
-Nghiờm tỳc trong giờ học
II/CHUẨN BỊ :
1-Giỏo viờn:	
- Cho mỗi nhúm : Dụng cụ như ở SGV trang 239.
-Cho cả lớp : Phũng thực hành được che tối để nhỡn rừ ảnh trờn màn.
2-Học sinh: 	
- Hoàn thành phần dặn dũ tiết trước	
III/PHƯƠNG PHÁP
-Tổ chức cỏc hoạt động tự lực của HS
-HĐ Nhúm,cỏ nhõn
-Nờu và giải quyết vấn đề
-Thực nghiệm, rỳt ra kết luận
IV/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A-Ổn định: 1’
9A:. 9B:.. 9C:. 9D:. 9E:..
B-Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong hoạt động 1)
C-Bài mới. 
T/G
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạy động của học sinh
Nội dung ghi bảng
3'
12'
17'
10'
Hoạt động1: Kiểm tra
Kiểm tra một số mẫu bỏo cỏo thực hành của HS.
Hoạt động2: Kiểm tra việc chuẩn bị bỏo cỏo thực hành và trả lời cỏc cõu hỏi về cơ sở lớ thuết thực hành
-Cho từng HS trả lời cỏc cõu hỏi ở mục 1 của bỏo cỏo :
-Cho HS khỏ lờn bảng thực hiện mục a) ; GV uốn nắn đểỷ cú hỡnh như bờn.
-Hướng dẫn HS thực hiện mục b) : xột BB'I thỡ OF' là đường gỡ ? Vỡ sao ? kết quả OB , OB' ? suy ra ?ABO và?A'B'O như thế nào? 
-Cho HS thực hiện mục c)
-Cho HS thực hiện mục d)
-Cho HS thực hiện mục e)
Hoạt động 3: Thực hành đo tiờu cự của thấu kớnh .
Cho hoạt động nhúm :
1)Tỡm hiểu cỏc dụng cụ 
Tiến hành lắp rỏp dụng cụ và thực hiện cỏc phộp đo 
2)Ghi kết quả vào bỏo cỏo 
Hoạt động 4: Hoàn thành bỏo cỏo thực hành
-Cho từng cỏ nhõn hoàn thành mục 3) II
-Thu bỏo cỏo và nhận xột về ý thức , thỏi độ học tập của HS ; thu dọn dụng cụ 
* HS:từng cỏ nhõn 
-Trỡnh bày mẫu bỏo cỏo 
-Lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi của mục 1 của bỏo cỏo theo yờu cầu của GV.
* HS:hoạt động nhúm 
-Thực hiện cỏc bước theo yờu cầu của mục 1) , 2) của mục II
* HS:từng cỏ nhõn hoàn thành bỏo cỏo và nộp bỏo cỏo
Bài 46: THỰC HÀNH : ĐO TIấU CỰ CỦA THẤU KÍNH
I-Kiểm tra cơ sở lớ thuyết 
a) Dựng ảnh của AB khi d = 2f
B
	F'	 A'
A F O
 d d' B'
 L
b) C/M ảnh A'B' cỏch TK một khoảng d' = 2f = d
c) Kớch thước ảnh bằng vật.
d)Lập cụng thức tớnh tiờu cự theo d và d'.
 f = L / 4 = (d + d' ) / 4 
e) Tiến trỡnh đo tiờu cự 
1) Đặt TK giữa giỏ quang học ; màn và vật cỏch đều TK 
2) Dịch vật và màn xa dần TK sao cho chỳng cỏch đều TK đến lỳc ảnh trờn màn rừ nột và bằng vật.
3) Đo khoảng cỏch L=d+d'
Tớnh f = L / 4 = (d + d' ) /4
II-Tiến hành thớ nghiệm
1) Thực hiện cỏc bước như mục e ) và đầu tiờn đo chiều cao của vật
2)Ghi cỏc kết quả vào bảng 1. và thực hiện 3 lần đo.
3)Từng cỏ nhõn tớnh f và hoàn thành bỏo cỏo
D-Củng cố : GV Nhận xột đỏnh giỏ giờ thực hành
E-Hướng dẫn về nhà (3 ')
-Làm cỏc bài tập cũn trang 53 của sỏch bài tập .
-ễn tập về cỏch dựng ảnh của một vật qua thấu kớnh hội tụ và nờu cỏc tớnh chất ảnh tạo bởi TK
V-RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ly 9.doc