Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 9 đến 35 - Năm học 2008-2009

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 9 đến 35 - Năm học 2008-2009

G : Tiến hành TN

 H : Nêu dự đoán

G : Y/c HS n/c thông tin SGK

? Em hiểu thế nào là áp suất khí quyển

 H: Khí quyển là một lớp không khí dày tới hàng ngàn km bao bọc toàn bộ trái đất

G : Con người và mọi sinh vật khác trên mặt đất đều đang sống dưới đáy đại dương không khí khổng lồ này

? Khí quyển cógây ra áp suất lên trái đất không ? Vì sao

 H : Có gây áp suất vì không khí có trọng lượng

G : Thông báo áp suất này là áp suất khí quyển

 Có vô số hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại cúa áp suất khí quyển vì áp suất này t/d theo mọi phương để CM cho NX trên ta tiến hành 1 sốTN

 G : Y/c HS n/c H9.2 nêu tên dụng cụ và cách tiến hành TN

H: Một vỏ hộp sữa bằng giấy sau đó hút bớt không khí trong vỏ hộp

 G : Mục đích TN : QS xem khi hút bớt không kkhí trong vỏ hộp thì có hịên tượng gì sảy ra với vỏ hộp và giải thích hiện tượng đó

 

doc 83 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 9 đến 35 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn :5/11/2008. Giảng :6/11/2008.
 Tiết 9.Bài 9 . áp suất khí quyển
A- Phần chuẩn bị
I .Mục tiêu:
 1.KT:- HS hiểu được sự tồn tại của áp suất khí quyển là do không khí cũng có trọng lượng,áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật và theo mọi hướng.
 - Giải thích được một số hiện tượng thông thường có liên quan đến áp
 suất khí quyển.
2.KN: Rèn luyện khả năng tư duy ,quan sát hiện tượng và phân tích.
 3.TĐ : - Nghiêm túc trong khi làm TN.
 - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 1.GV : - Giáo án,sgk,sgv,sbt.
 - Cho cả lớp: 1 cốc thủy tinh nhỏ, một ống hút nước nhỏ,1 vỏ hộp đựng
 sữa bằng giấy,1 tờ giấy trắng,2 hút móc quần áo, một tranh vẽ hình 9.5
 - Cho mỗi nhóm: một li bằng thủy tinh có chứa nước, 1 ống thủy tinh nhỏ.
 2. HS : Học và làm bài ở nhà.
B-Tiến trình lên lớp
 I. Ổn định lớp:(1’)
 II.Kiểm tra bài cũ:(5’)
 1.Câu hỏi
 HS1:Sự tồn tại của áp suất c. lỏng ntn ?
 Viết ct tính áp suất chất lỏng và g.thích từng kí hiệu trong công thức.
 HS2: Đặc điểm của bình thông nhau là gì ? Làm bài tập trong sbt: 8.1-t13
 2.Đáp án.
 HS1:- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình,thành bình và các vật ở trong lòng nó.(4đ)
 - ct P = d.h trong đó : P : áp suất ở đáy cột chất lỏng ( N/m2)
 d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
 h : chiều cao của cột chất lỏng ( m) .(6đ)
 HS2:-Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên,các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao. .(5đ)
Bài tập 8.1 –t13 : Câu A. .(5 đ)
II-Bài mới: 
 1/ ĐVĐ: ( 1phút ) GV làm TN H9.1 khi lộn ngược 1 cốc nước đầy deựơc đậy kín bằng một tờgiấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không ? Vì sao. Xét tiết hôm nay
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
?
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
GV
GV
GV
HS
GV
GV
?
GV
HS
G : Tiến hành TN 
 H : Nêu dự đoán 
G : Y/c HS n/c thông tin SGK 
? Em hiểu thế nào là áp suất khí quyển 
 H: Khí quyển là một lớp không khí dày tới hàng ngàn km bao bọc toàn bộ trái đất 
G : Con người và mọi sinh vật khác trên mặt đất đều đang sống dưới đáy đại dương không khí khổng lồ này 
? Khí quyển cógây ra áp suất lên trái đất không ? Vì sao
 H : Có gây áp suất vì không khí có trọng lượng 
G : Thông báo áp suất này là áp suất khí quyển 
 Có vô số hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại cúa áp suất khí quyển vì áp suất này t/d theo mọi phương để CM cho NX trên ta tiến hành 1 sốTN
 G : Y/c HS n/c H9.2 nêu tên dụng cụ và cách tiến hành TN
H: Một vỏ hộp sữa bằng giấy sau đó hút bớt không khí trong vỏ hộp 
 G : Mục đích TN : QS xem khi hút bớt không kkhí trong vỏ hộp thì có hịên tượng gì sảy ra với vỏ hộp và giải thích hiện tượng đó 
 G : Giao dụng cụ TN cho HS
 H : Tiến hành TN qs và giải thích hiện tượng 
 ? Từ hiện tượng đó hãygiải thích để TL C1
 G : Y/c HS n/c H9.3 sau đó nêu tên dụng cụ và cách tiến hành 
H : 1 ống thủy tinh , 1 cốc nước 
 Cách tiến hành 
G: Mục đích TN : KT áp suất của khí quyển t/d vào cột nước ntn? 
H : Tiến hành TN và báo cáo kq TN bằng cách Tl C2 
 Y./c HS n/c t. tin và mô tả lại TN
H : Mô tả lại TN
G : Y /c hs dựa vào TN Tl C4 
 G : Qua 3 TN trên em hãy giải thích câu hỏi đầu bài 
G : Vậy là nhận xét sự tồn tại của áp suất khí quyển t/d theo mọi phương là đúng 
G : Y/c HS lấy 1 số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển 
G : Độ lớn của áp suất khí quyển được XĐ ntn? 
G : Liệu ta có thể sử dụng ct P = d.h để tính độ lớn của áp suất khí quyển được không ? vì sao
H : Không thể áp dụng được vì độ dày của lớp khí quyển là 1 con số không thể XĐ được 
 G : Vậy nên các nhà bác học thấy rằng XĐ = thực nghiệm và cụ thể xét TN của nhà bác học Tô-ri-xe-li 
G : Y/c HS n/c TN . TN này mô tả bằng hình vẽ vì thủy ngân là một chất độc hại . Hãy dựa vào TN để tính độ lớn của áp suất khí quyển = cách trả lời C5;C6;C7. 
? Từ những tính toán trên em có nhận xét gì 
G : Y/c HS n/c và làm C10 -> C11
Trả lời C10;C11.
I/Sự tồn tại của áp suất khí .Q(18’)
*Không khí có trọng lượng nên gây ra áp suất khí lên các vật trên tráI đất.áp suất này là áp suất khí quyển.
1. Thí nghiệm 1:
* H.tượng : Vỏ hộp bị bẹp về nhiều phía 
C1 :Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra thì áp suất không khí trong vỏ hộp nhỏ hơn áp suất không khí ngoài vỏ hộp làm vỏ hộp bị bẹp về nhiều phía 
2. Thí nghiệm 2 : 
C2: Khi lấy tay bịt đầu phía ttrên của ống thủy tinh nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí t/d vào cột nước từ dưới nên > trọng lượng của cột nước 
3. Thí nghiệm 3: 
C4 : Rút hết không khí trong qủa cầu ra thì áp suất trong quả cầu =0 trong khi đó vỏ quả cầu chịu t/d của áp suất k.quyển từ mọi phía làm 2 bán cầu ép chặt vào nhau. 
C8 : Nước không chảy ra ngoài được vì áp lực của không khí t/d vào tờ giấy từ dưới lên > trọng lượng của cột nước
VD : t/d của lỗ nhỏ trên ấm pha trà
II . Độ lớn của áp suất khí quyển :(8’)
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li 
C5 : PA = PB vì 2 điểm A và B
nằm trên cùng 1 mặt phẳng nằm ngang của chất lỏng 
C6 : PAlà PKQ , PB là áp suất gây ra bởi cột thủy ngân có chiều cao 76cm
C7: PB = d.hTN = 0,76 . 136000 = 103360 ( N/m2)
=> Pkq = PB = 103360 N/m2
*NX : áp suất khí quyển tương đương với áp suất của cột thủy ngân có chiêu cao 76cm gây ra
III. Vận dụng :(7’)
C10: Nói áp suất khí quyển = 76cm Hg có nghĩa là không khí gây ra 1 áp suất ở đáy cột thủy ngân cao 76cm
Pkq=d.htn = 0,76. 136000= 103 360N/m2
C11 : Từ ct P = d.h => h = P/d
 = 103360 / 10000= 10,33m.ống Tô-ri-xe-li ít nhất dài 10,33m
 IV – Luyện tập củng cố.(5’)
? Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ vấn đề gì?
Học sinh trả lời phần ghi nhớ :sgk-t34.
Làm bài tập :9.1 sbt-t15 : Câu D.
V – HDVN(1’)
Học kỹ nội dung bài
Đọc “ phần có thể em chưa biết”
Làm bài tập 9.2 đến. 9.6 SBT –t15
Ôn tập để tiết sau KT 
 Ngày soạn :9/11/2008 Ngày giảng :11/11/2008
 tiết10: KIểM TRA MộT TIếT 
A.Phần chuẩn bị 
I .Mục tiêu 
1.KT : Nhằm kiểm tra việc nắm bắt kiến thức trong chương cơ học
2.KN : Rèn k/n tính toán
3.TĐ : Thái độ nghiêm túc tự giác trong khi làm bài kiểm tra 
 II. Chuẩn bị : 
1.GV: Đề, đáp án, biểu điểm,phô tô đề
2.HS: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương I
B.Phần thể hiện trên lớp :
 I .ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số
 II. Đề bài kiểm tra.(2’)
I-Trắc nghiệm:Khoanh tròn phương án trả lời mà em cho là đúng nhất. :(3đ)
 Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường.Câu mô tả nào sau đây là không đúng?
A.Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô đứng yên so với người lái xe .
C.Ô tô chuyển động so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
 Câu 2:Trong các đơn vị sau đây,đơn vị nào là đơn vị vận tốc?
A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m
 Câu 3: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
A. Vận tốc không đổi. B. Vận tốc tăng dần.
C. Vận tốc giảm dần. D. Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần.
 Câu 4:Hai lực gọi là cân bằng khi:
A.Cùng phương,cùng chiều,cùng độ lớn. B.Cùng phương,ngược chiều,cùng độ lớn.
 C.Cùng phương,cùng độ lớn,cùng đặt lên một vật.
 D.Cùng đặt lên một vật,cùng độ lớn,phương cùng nằm trên một đường thẳng,chiều 
 ngược nhau.
Câu 5:Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại,hành khách trên xe bị:
A.Ngả người về phía sau. B.Nghiêng người sang phía trái.
C.Nghiêng người sang phía phải. D. Xô người về phía trước.
Câu6: Người ta đo áp suất khí quyển bằng:
A.Độ cao của cột nước. B.Độ cao của cột thủy ngân.
C.Độ cao của cột không khí. D.Cả A, B, C đều sai. 
 II- Điền từ thích hợp vào chỗ trống:(2đ)
 a)Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực..và diện
 tích bị ép..
 b)Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành mà lên cả.
 và các vật ở.chất lỏng.
c) Trong bình thông nhau cùng chứa chất lỏng đứng yên các...
 ở các nhánh luôn luôn ở độ cao.
d)Trái đất và trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất
 theo mọi phương.
III.Phần tự luận (5 điểm).(38’)
Bài 1: Một bộ quần áo thợ lặn chỉ chịu đươc áp suất tối đa là 300 000N/m2. Hỏi người thợ lặn có thể lặn sâu xuống tối đa bao nhiêu mét trong nước? Biết rằng trọng lượng riêng của nước d= 10000N/m3. :(2đ)
Bài 2: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 40s, khi hết dốc xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 80m hết 20s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường? :(3đ)
 III - Đáp án biểu điểm
 (I) – Trắc nghiệm: 1.C;2.C;3.D ;4.D;5.D;6.B.(mỗi ý đúng được 0,5đ)
 (II) - Điền vào chỗ trống.(điền đúng mỗi cụm từ 0,25đ)
a)càng lớn ; càng nhỏ. b)đáy ; trong lòng.
Chất lỏng ; cùng một. d)Mọi vật ; khí quyển. 
 (III) – Phần tự luận.
 tóm tắt: :(1đ)
P=300 000N/m2 h=? m d=10 000N/m3
 Giải: :(1đ)
Người thợ lặn có thể lặn sâu xuống tối đa là:
Từ công thức: P= d.h => h= p/d
Thay số ta có: P= 300 000/ 10 000 = 30(m) ĐS: 30m
Bài 2:(3 điểm)
tóm tắt:(1đ)
s1= 120m ;s2= 80m
t1= 40s ;t2= 20s
Tính: Vtb=?
 Giải:
Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là: :(2đ)
Vtb= 3,3m/s ĐS : 3,3m/s 
IV – Thu bài n/x bài làm của học sinh(3’)
V – HDVN(1’)
 Đọc trước bài lực đẩy ác si met
 Soạn : 16/11/2008 Giảng :18/11/2008
 Tiết 11.Bài10. lực đẩy ác-si-mét
A – phần chuẩn bị.
 I .Mục tiêu 
 1. Kiến thức : - Nêu được hiện tượng chứng tỏ tồn tại của lực đẩy ác-si-mét chỉ 
 rõ các đặc điểm của lực này 
 - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét nêu tên và
 đ.vị của các đại lượng có mặt trong công thức đó 
 2 . Kỹ năng : Giải thích được các hiện tượng có liên quan , vận dụng công thức
 giải được một số bài tập 
 3. Thái độ : -Yêu thích môn học ,có tinh thần tự giác 
 II. Chuẩn bị : 
 1.GV : - Giáo án,sgk,sgv,sbt.
 - Cho mỗi nhóm : chậu đựng nước , cốc nhựa, lực kế, bình tràn , quả nặng , 
 giá treo
 2.HS : N/c trước bài ở nhà.
B .Phần thể hiện trên lớp :
 I – ổn định t/c lớp (1’)
 II -KTBC : Không
 III -Bài mới: 
 ĐVĐ: ( 1phút ) ở lớp 6 ta đã n/c về 2 lực thông dụng đó là trọng lực và lực đàn hồi trong c.trình lớp 8 ta đã n/c thêm lực ma sát . Hôm nay ta tiếp tục n/c thêm một loại lực lực t/d của chính chất lỏng nên vật nhúng chìm ttrong nó 
Hoạt động của GV và HS
 Ghi bảng
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
GV
?
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
GV
GV
GV
?
?
Y/c HS n/c C1 nêu tên dụng cụ và cách tiến hành TN 
1lực kế,1giá TN,1quả nặng , 1 cốc nước
Tiến hành : + treo vật nặng vào lực kế đọc số chỉ của lực kế 
+nhúng vật nặng vào cốc nước 
 Mục đích : so sánh số chỉ của lực kế khi chưa nhúng vật vào cốc nước và khi đã nhúng 
H: Tiến hành TN . Nhóm trưởng bao cáo kq
 Qua bảng kq hãy so sánh P và P1
 H : P1 < P
 ? Điều đó chứng tỏ gì 
 dựa vào đó hãy điền đầy đủ vào kl 
 Y/c HS n/c thông tin SGK
? Ac-si-mét đã dự đoán ntn 
 Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 
 Để KT dự đoán trên ... ân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động.
3.Không. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công.
4.Nước nóng dần lên do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước, nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoá thành cơ năng.
III- Bài tâp:(15’)
1- Cho biết:
 mnớc= 2l = 2kg.
 t1 =20oC
 mnh = 0,5kg.
 t2 =100oC.
 cnớc = 4200 J/kg.K.
 cnh = 880 J/kg.K.
 qd = 44.106 J/kg.
---------------------------
md = ? 
 Giải:
Nhiệt lượng cần để cung cấp cho nước và ấm :
Q=Q1+Q2= mn .Cn . t + mnh .Cnh .t
 = 2 . 4 200 . (100 - 20) + 0,5 . 880 (100-20) = 707 200 (J)
Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra Q’ = Q. 100/30 = 2 357 333(J) 
 2.357. 106 (J)
Lượng dầu cần dùng :
m=Q’/q =2,357.(106/44.106)=0.05(kg)
 Đáp số: 0,05(kg)
2. Cho biết:
s = 100 km =100 000 m
F = 1400N
m = 10 l = 8kg
qx = 6. 106 J/kg
H = ?
 Giải:
Công mà ôtô thực hiện được :
A = F .s = 1 400. 100 000 = 14. 107 (J)
Nhiệt lượng do xăng bị dốt cháy toả ra:
Q = q.m = 46. 106 . 8 = 368.106 (J)
 = 36,8 .107(J) 
Hiệu suất của ôtô:
 Đáp số 38%
C.Trò chơi ô chữ:(5’)
1- Hỗn độn
2- Nhiệt năng
3- Dẫn nhiệt.
4- Nhiệt lượng.
5- Nhiệt dung riêng.
6 -Nhiên liệu.
7 -Nhiệt học.
8 - Bức xạ nhiệt.
Từ hàng dọc là:Nhiệt học
3.Luyện tập củng cố.(4’)
 - Qua bài hôm nay chúng ta đã ôn được những kiến thức gì?
 - HS nhắc lại các kiến thức đã ôn.
4.HDHS tự học ở nhà.(1’)
 - Ôn các kiến thức đã học ở 2 chương : cơ học và nhiệt học.
 - Xem lại các bài tập đã chữa
Ngày soạn:3/5/2009 Ngày KT:5/5/2009.Lớp:8A
 Ngày KT:6/5/2009.Lớp:8B
 Tiết 34 . kiểm tra học kì II
I - Mục tiêu:
 - Kiểm tra việc nắm kiến thức trong chương nhiệt học.
 - Kiểm tra cách trình bày một bài tập vật lí.
 - Cẩn thận, trung thực.
II – Nội dung đề.
A – Trắc nghiệm:(3 điểm).
I - Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
 1 - Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
 A . Nhiệt năng của giọt nước tăng , của nước trong cốc giảm.
 B . Nhiệt năng của giọt nước giảm , của nước trong cốc tăng.
 C . Nhiệt năng của giọt nước, của nước trong cốc đều giảm.
 D . Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều tăng.
 2 - Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra:
 A . Chỉ ở chất lỏng. C . Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
 B . Chỉ ở chất khí. D . Cả ở chất lỏng , chất khí và chất rắn.
 3 – Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động của phân tử chất lỏng:
 A . Hỗn độn. B . Không ngừng.
 C . Không liên quan đến nhiệt độ. D .Là nguyên nhân gây ra hiện tượng khuếch tán.
 4 - Trong các câu nói về hiệu suất của động cơ nhiệt sau đây,câu nào là đúng?
 A. Hiệu suất cho biết động cơ mạnh hay yếu.
 B. Hiệu suất cho biết động cơ thực hiện công nhanh hay chậm.
 C.Hiệu suất cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng bị đốt cháy toả ra biến thành
 công có ích.
 D. Hiệu suất cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy tron động cơ.
II - Điền những từ thích hợp vào chỗ trống của các câu dưới đây.
 a) Nhiệt truyền từ vật có (1).sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật (2)
 b)Viên đạn từ nòng súng bay ra,rơi xuống biển,nguội đi và chìm dần.Viên đạn truyền (3) và (4)cho nước biển.
B - Tự luận:(7 điểm).
 1 – Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh.Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào ? Trong hiện tượng này,sự bảo toàn năng lượng được thể hiện như thế nào?
 2 - Dùng bếp dầu để đun sôi 1lít nước ở 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg.
 a)Tính nhiệt lượng cần để đun nước , biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm 880 J/ kg. K.
 b)Tính lượng dầu cần dùng . Biết chỉ có 40 % nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra được truyền cho nước và ấm . Năng suất toả nhiệt của dầu là 44. 106 J/ kg.
 III - Đáp án và biểu điểm
 A – Trắc nghiệm: (3 điểm)
 I - Khoanh tròn
 1.B (0,5 đ) 2 . C (0,5đ) 3. C (0,5 đ) 4. C (0,5đ)
 II - Điền khuyết.
 a) (1) - nhiệt độ cao hơn (0,25đ) ; (2) - bằng nhau. (0,25đ)
 b) (3) - cơ năng (0,25đ) ; (4) - nhiệt năng. (0,25đ)
 B – Tự luận: (7 điểm).
 1 – Miếng đồng có nhiệt độ cao hơn , truyền nhiệt năng cho nước , nên nhiệt năng của miếng đồng giảm và nhiệt năng của nước tăng . (1 đ)
 - Sự bảo toàn năng lượng thể hiện ở chỗ nhiệt lượng do miếng đồng toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào. (1 đ)
 2 – Tóm tắt: Giải
mn = 1l = 1 kg. a) Nhiệt lượng cần để đun nước là:
t1 = 200C Q = Qn + Qnh = mn . cn .(t2 – t1) + mnh . cnh .(t2 – t1) 
t2 = 1000 C = 1 . 4 200 . 80 + 0,5 . 880 . 80 = 371 200 (J) (1,5 đ)
mnh = 0,5 kg b) Nhiệt lượng dầu toả ra là:
cn = 4 200 J/kg .K Q, = Q : 40% = 928 000 (J) (1 đ) 
cnh = 880J/ kg. K Lượng dầu cần dùng là:
qd = 44 . 106 J/kg md = = = 0,02 (kg) (1,5 đ)
H = 40 % Đáp số: a, Q = 371 000 J
-------------------------- b, md = 0,02 kg (0,5 đ)
a, Q = ?
b, md = ? (0,5 đ)
Ngày soạn:10/5/2009 Ngày dạy:12/5/2009.Lớp:8A
 Ngày day:12/5/2009.Lớp:8B
 Tiết 35: Ôn tập
I .Mục tiêu:
 - Ôn lại kiến thức vật lý trong chương trình vật lý 8.
 - HS giải được 1 số bài tập vận dụng. 
II.Chuẩn bị:
 1.GV:Giáo án,SGK,SBT, Bảng phụ.
 2.HS : Học bài , ôn bài. 
III. Tiến trình bài dạy.
 1.Kiểm tra bài cũ : Lồng trong phần ôn tập
 2.Dạy nội dung bài mới:
 ĐVĐ:(1’) Vào bài trực tiếp.
HĐ của thầy và trò
 Phần ghi bảng
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Chuyển động cơ học là gì?
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác ( được chọn làm mốc )
Viết công thức tính vận tốc ? đơn vị vận tốc ?
Công thức tính vận tốc : v = s/ t 
đơn vị: m/s; km/h ; cm/s....
Chuyển động không đều là gì? viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều ?
Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian 
+ công thức : vtb = s/t
Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ?
Các yếu tố của lực : điểm đặt lực, phương và chiều của lực , độ lớn của lực.
Cách biểu diễn lực bằng véctơ. Dùng 1 mũi tên có :
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật 
+ phương và chiều là phương , chiều của lực.
+ Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo tỷ lệ xích cho trước .
Viết công thức tính áp suất ? đơn vị tính áp suất ?
Công thức tính áp suất P = F/ S
đơn vị: 1Pa = 1N/m2
Viết biểu thức tính công cơ học ?
đơn vị công ?
Biểu thức tính công cơ học :
A = F.s đơn vị 1J = 1N.m 
Phát biểu định luật về công ?
Không có máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công , được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Viết công thức tính công suất? đơn vị của công suất ?
Công thức tính công suất :
P = A/t Đơn vị công suất W
GV treo bảng phụ các bài tập lên bảng
Hs chọn đáp án đúng
1.Một người đang lái xe ra khỏi bến , hãy chọn câu phát biểu sai:
A . Người lái xe đang chuyển động so với bến xe. 
B . Người lái xe đang chuyển động so với chiếc xe. 
C . Chiếc xe đang chuyển động so với mặt đường. 
D . Người lái xe đứng yên so với chiếc xe 
2.Đại lượng nào cho biết một vật chuyển động nhanh hay chậm ?
A . Vận tốc chuyển động của vật. 
B . Quãng đường vật đi được.
C .Thời gian vật chuyển động. 
D . Cả 3 câu đều sai.
 3.Khi nói về áp suất có các câu phát biểu sau :
A . áp suất của khí quyển tác dụng theo mọi hướng. 
B . áp suất của chất lỏng tác dụng theo mọi hướng. 
C . áp suất chất rắn chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng , hướng từ trên xuống 
D . Cả 3 câu phát biểu đều đúng. 
4.Khi nói về các máy cơ đơn giản , câu nào phát biểu sai :
A . Dùng ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực.
B . Dùng ròng rọc động cho ta lợi lực nên cho ta lợi về công. 
C . Dùng mặt phẳng nghiêng không cho ta lợi về đường đi. 
D . Các máy cơ đơn giản không có máy nào cho ta lợi về công.
GV đưa các BT lên bảng Y/c HS lên bảng làm từng bài
BT1:Một chiếc tàu hoả chuyển động đều từ A đến B dài 54 km với vận tốc 45 km/h . Hỏi thời gian để đi hết quãng đường đó là bao nhiêu?
 HS lên bảng làm
BT2:Một vật có khối lượng 200 kg, muốn đưa vật đó lên cao 5 m người ta dùng 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định 
a, Tính lực tối thiểu và công để kéo vật lên , biết mỗi ròng rọc có khối lượng là 2 kg, bỏ qua ma sát .
b, Nếu người ta dùng mặt phẳng nghiêng thì chiều dài mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?( biết độ lớn lực kéo vật giống như câu A) Tính công suất thực hiện trong trường hợp này , biết thời gian kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là 15 s.
HS lên bảng làm
BT3:Một máy bơm sau khi tiêu thụ hết 9kg dầu đa được 750nước lên cao 10,5m . Tính hiệu suất của máy bơm , biết năng suất toả nhiệt của dầu 44.106J/kg
HS lên bảng làm
A.Ôn tập(12’)
1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác ( được chọn làm mốc )
2. Công thức tính vận tốc : v = s/ t 
đơn vị: m/s; km/h ; cm/s....
3. Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian 
+ công thức : vtb = s/t
4. Các yếu tố của lực : điểm đặt lực, phương và chiều của lực , độ lớn của lực.
Cách biểu diễn lực bằng véctơ. Dùng 1 mũi tên có :
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật 
+ phương và chiều là phương , chiều của lực.
+ Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo tỷ lệ xích cho trước .
5. Công thức tính áp suất P = F/ S
đơn vị: 1Pa = 1N/m2
6. Biểu thức tính công cơ học :
A = F.s đơn vị 1J = 1N.m 
7. Không có máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công , được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
8. Công thức tính công suất :
P = A/t Đơn vị công suất W
B.Vận dụng :
I.Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời em cho là đúng :(7’)
1. 
B
2.
A
3
D
4
B
II. Trả lời câu hỏi:(20’)
1. Cho biết :
s = 54km v = 45km
-----------------------------------
t = ?
 Giải : 
 Thời gian để đi hết quãng đường :
 t = s / v = 1,2 (h)
2. Cho biết:
P = 200kg h = 5m PRR = 2kg 
t = 15s	
--------------------------------------
a)A = ? b)P = ? 
 Giải : 
a) Lực kéo của vật khi dùng ròng rọc động :
Quãng đường kéo dây :
 s = 2.h = 2.5 = 10(m)
Công thực hiện lực kéo :
 A = Fk.s = 102.10 = 1 020 (J)
b, Chiều dài mặt phẳng nghiêng:
 từ công thức : 
Công suất : 
3. Cho biết
m = 9kg V = 750 h = 10,5m
q = 44.106J/kg
H = ? Giải:
 Trọng lượng của nước được bơm lên là :
 Pn = 75.105 N
Công có ích là:
 A = Pn.h = 75.105. 10,5 =787,5.105(J)
Nhiệt lượng toả ra của dầu :
Q = q. md = 44.106.9 = 369.106(J)
Hiệu suất : 
3.Luyện tập củng cố.(4’)
 - Qua bài hôm nay chúng ta đã ôn được những kiến thức gì?
 - HS nhắc lại các kiến thức đã ôn.
4.HDHS tự học ở nhà.(1’)
 - Ôn các kiến thức đã học ở 2 chương : cơ học và nhiệt học.
 - Xem lại các bài tập đã chữa

Tài liệu đính kèm:

  • docVAT LI 8 THAN SOAN.doc