Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2009-2010

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2009-2010

HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập,: 5ph

*KT bài cũ: Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có ý nghĩa gì? BT24.1-1

 *Tổ chức tình huống:Như SGK

- Gọi HS đọc phần mở bài

HĐ2: Nguyên lí truyền nhiệt: 10ph

- Thông báo cho HS 3 nguyên lí truyền nhiệt

- Yêu cầu HS dùng nguyên lí truyền nhiệt để giải thích phần đặt vấn đề ở đầu bài.

- Cho ví dụ thực tế

HĐ3: Phương trình cân bằng nhiệt: 10ph

- Thông báo: nhiệt truyền từ cao sang thấp cho đến khi cân bằng. Khi cân bằng thì nhiệt lượng do vật lạnh thu vào bằng nhiệt lượng do vật nóng tỏa ra.

- Công thức tính nhiệt lượng do vật nóng tỏa ra?

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/04/2010 Ngày dạy: 8A: 08/04/2010 
 8E: 10/04/2010 
 8B: 15/04/2010
 8D: 17/04/2010
 8C: 15/04/2010
Tiết 29:
Bài 25: PH ƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
1-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết:ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. 
Hiểu và viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp hai vật trao đổi nhiệt với nhau
Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt giải các bài tập đơn giản về nhiệt.
Kỹ năng áp dụng công thức tính nhiệt lượng khi vật thu vào hoặc tỏa ra nhiệt lượng.
Thái độ tích cực khi giải các bài tập, hợp tác khi hoạt động nhóm.
2-CHUẨN BỊ: Các bài giải trong phần vận dụng.
a. Giáo viên:
 - Giáo và các dụng cụ học tập 
b. Học sinh:
 - Học bài và làm bài tập được giao
3-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI B ẢNG
HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập,: 5ph
*KT bài cũ: Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có ý nghĩa gì? BT24.1-1
 *Tổ chức tình huống:Như SGK
Gọi HS đọc phần mở bài 
HĐ2: Nguyên lí truyền nhiệt: 10ph
Thông báo cho HS 3 nguyên lí truyền nhiệt
 Yêu cầu HS dùng nguyên lí truyền nhiệt để giải thích phần đặt vấn đề ở đầu bài.
Cho ví dụ thực tế
HĐ3: Phương trình cân bằng nhiệt: 10ph
Thông báo: nhiệt truyền từ cao sang thấp cho đến khi cân bằng. Khi cân bằng thì nhiệt lượng do vật lạnh thu vào bằng nhiệt lượng do vật nóng tỏa ra.
Công thức tính nhiệt lượng do vật nóng tỏa ra?
HĐ4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: 10ph
Nhiệt độ vật nào cao hơn?
Vật truyền nhiệt từ vật nào sang vật nào?
Nhiệt độ cân bằng là bao nhiêu?
Nhiệt dung riêng của nhôm và nước có được do đâu?
Công thức tính nhiệt khi vật tỏa nhiệt?
Khi vật nóng lên thì phải nhận nhiệt lượng. Nó tính theo công thức nào?
Khi tiếp xúc nhau thì quả cầu truyền nhiệt làm cho nước nóng lên cho đến khi cân bằng.
Gọi HS lên bảng tính
HĐ5: Vận dụng, củng cố, dặn dò: 10ph
Hướng dẫn HS làm bài tập C1 , C2, C3
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải
Hoàn chỉnh bài giải
Cho HS đọc “Có thể em chưa biết”
*Về nhà: làm bài tập 25.1 à 25.6, chuẩn bị bài “ Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu”
HS lên bảng trả lời
Đọc phần mở bài
Lắng nghe và suy nghĩ
Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt
Giải quyết phần mở bài
Xây dựng phương trình cân bằng nhiệt theo sự hướng dẫn của GV
Nêu công thức tính nhiệt lượng do vật nóng tỏa ra
HS đọc đề bài
Nhiệt độ quả cầu
Nhiệt lượng truyền từ quả cầu sang nước.
Nhiệtđộcânbằng 25o C
Dựa vào bảng nóng chảy của một số chất.
 Q1 = m1.c1. rt1
 rt1 = t1 – t =100-25=75
 Q2 = m2.c2. rt2
 rt2 = t – t2
 rt2 = 25 –20 = 5
HS lên bảng tính
Làm bài tập C2,C3 theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp hòan chỉnh bài giải
-Công thức (2đ)
-Đơn vị (2đ)
-Ý nghĩa (3đ)
-24.1-1-A (3đ)
I- Nguyên lí truyền nhiệt:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn 
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau.
Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II- Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa ra = Qthu vào
Qtỏa ra = m.c. rt
Trong đó: rt= t1- t2 
t1: nhiệt độ lúc đầu
t2: nhiệt độ lúc sau
III-Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt:
m1= 0.15kg
c1 = 880J/kg.K
t1 = 100oC
t =25oC
c2 = 4200J/kg.K
t2 = 20oC
t =25oC
m2 = ?	 
Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
	 Q2 = Q1
m2.c2. rt2 = m1.c1. rt1
m2.4200.5 = 0.15.880. 75
 	 m2 = 0.47 kg
III- Vận dụng:
C2: 
C2:
m1= 0.5kg
c1= 380J/kg.K
-Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:
Q= m1.c1.(t1- t2) 
 = 0.5.380.(80-20)= 11400 J
-Nước nóng thêm lên:
rt = == 5.4oC
t1= 80oC
t2= 20oC
m2= 500g = 0.5kg
c2 = 4200J/kg.K
Q = ?
rt =?
C3:
m1= 0.5kg
-Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
 Q2 = Q1
 m2.c2. rt2 = m1.c1. rt1
 c2. 0.4.(100-20) = 0.5.4190.(20-13)
=> c2 == 458 J/kg.K
Kim loại này là thép
c1= 4190J/kg.K
t1= 13oC
m2= 400g = 0.4kg
t2= 100oC
t =20 oC
c2 = ?

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 25.doc