Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 7, Bài 7: Áp suất - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Trí Luận

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 7, Bài 7: Áp suất - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Trí Luận

- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.

- Nắm được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng.

2- Kĩ năng:

- Vận dụng cuông thức tính áp suất để giảI các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất.

- Nêu được cách làm tăng , giảm áp suất trong đời sống để giảI thích được một số hiện tượng đơn giản.

3- Thái độ:

- Lòng yêu khoa học và yêu bộ môn.

II- CHUẨN BỊ:

* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 chậu đựng cát nhỏ, 3 viên kim loại giống nhau và bột mịn.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1,Ổn định tổ chức lớp: (1)

2,Kiểm tra bài cũ:

* Lực ma sát trượt và ma sát lăn khác nhau như thế nào? Lấy ví dụ?

* Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? Lấy hai ví dụ chứng minh lực ma sát có hại có lợi?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 7, Bài 7: Áp suất - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Trí Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
tiết 7: áp suất
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
- Nắm được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng.
2- Kĩ năng:
- Vận dụng cuông thức tính áp suất để giảI các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất.
- Nêu được cách làm tăng , giảm áp suất trong đời sống để giảI thích được một số hiện tượng đơn giản.
3- Thái độ:
- Lòng yêu khoa học và yêu bộ môn.
II- Chuẩn bị:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 chậu đựng cát nhỏ, 3 viên kim loại giống nhau và bột mịn.
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
* Lực ma sát trượt và ma sát lăn khác nhau như thế nào? Lấy ví dụ?
* Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? Lấy hai ví dụ chứng minh lực ma sát có hại có lợi?
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tình huống học tập: 
SGK – T25
Hoạt động2: Hình thành khái niệm áp lực
Gv yêu cầu Hs quan sát H.7.2
• Phương của người và tủ so với mặt sàn nhà như thế nào?
• Tại chỗ tủ, người mặt sàn chịu những lực nào?
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu 
• áp lực là gì?
Gv mời Hs trả lời câu C1
Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Gv mời Hs dự đoán
Gv hướng dẫn cách làm TN
Gv phát dụng cụ
Gv yêu cầu các nhóm làm TN và hoàn thành vào bảng 7.1(SGK)
Gv mời Hs nhận xét kết quả của các nhóm
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C3
Hoạt động 4: Giới thiệu công thức tính áp suất
Gv giới thiệu công thức tính áp suất
3/
7/
15/
HS suy nghĩ, trả lời.
I. áp lự là gì?
Hs quan sát 
Hs trả lời 
Hs đọc tài liệu
Hs trả lời và ghi chép
*áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Hs trả lời câu C1
Ii - áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Hs dự đoán
Hs quan sát 
Nhóm trưởng nhận dụng cụ
Các nhóm tiến hành TN
Các nhóm treo kết quả và nhận xét chéo giữa các nhóm 
Hs trả lời và ghi chép
*Kết luận:
Tác dụng của lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. 
2. Công thức tính áp suất
Hs lắng nghe và ghi chép
*áp suất bằng độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép
 Trong đó: P ( N/m2)
CT: F ( N)
 S ( m2)
4,Vận dụng: 
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C4
Gv hướng dẫn câu C5:
F1, S1 P1=?
F2, S2 P2=?
P1 và P2
Gv mời Hs trả lời tình huống đầu bài
5,Củng cố:
- áp suất phụ thuộc vào mấy yếu tố? Phụ thuộc vào các yếu tố đó như thế nào? 
- Em hãy nêu biện pháp làm tăng, giảm áp suất được ứng dụng trong thực tế?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
* Bài 7.5: Trọng lực (P) = Lực ép (F)
* Bài 7.6: P = F = mg (g = 10 m/s2)

Tài liệu đính kèm:

  • docly 8 tiet 7 bai 7.doc