Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 14 đến 17 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Khắc Hoài

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 14 đến 17 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Khắc Hoài

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:

Như ở SGK phần mở bài

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để so sánh công của MCĐG với công kéo vật khi không dùng MCĐG

-Yêu cầu HS đọc SGK, nắm dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.

-GV giới thiệu dụng cụ, cách lắp ráp và làm mẫu theo từng bước cho HS quan sát

-Yêu cầu các nhóm tiến hành các phép đo theo từng bước và ghi kết quả vào bảng 14.1

-Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu từ C1 đến C3

-GV chốt lại các ý kiến

-Yêu cầu HS tìm từ điền vào câu 4

Hoạt động 3: Phát biểu định luật:

-Yêu cầu HS đọc SGK phát biểu định luật

Hoạt động 4: Vận dụng

GV hướng dẫn HS trả lời câu 5, câu 6

-Theo dõi

-HS đọc SGK, nêu cách tiến hành

-Quan sát, theo dõi

-Hoạt động theo nhóm, tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả

-Thảo luận, trả lời.

-Điền từ

-Hai HS đọc và phát biểu định luật

HS trả lời theo hướng dẫn Tiết 15: Định luật về công

I. Thí nghiệm

Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi, nghĩa là không có lợi gì về công

II. Định luật về công:

< sgk="">

III. vận dụng

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 14 đến 17 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Khắc Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/11/2010
Ngày dạy: 22/11/2010
Tiết 14: Công cơ học
I.Mục tiêu:
KT: - Biết được dấu hiệu để có công học.
- Nêu được các ví dụ để có công học và không có công cơ học
- Phát biểu và viết dược công thức tính công cơ học.
- Vận dụng công làm bài tập
KN: - Phân tích lực thực hiện công
- tính được công cơ học
II.Chuẩn bị:
- Hình vẽ 13.1, 13.2, 13.3
III.Hoạt động dạy và học:
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu những kết luận của bài học trước
HS2: Làm bài tập 12.1, 12.2
HS3: Làm bài tập 12.5
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống:
-GV báo thêm: Trong thức tế, mọi công sức đổ ra để làm một việc đều thực hiện công. Trong công đó có công nào là công cơ học.
Hoạt động 2: Khi nào có công cơ học:
-GV hướng dẫn để HS phân tích được khi nào con bò, lực sĩ thực hiện công cơ học.
Chú ý: F > 0, S > 0
-Yêu cầu HS trả lời câu 1
-Yêu cầu HS tìm từ điền vào câu C2
-GV hướng dẫn cho HS trả lời câu 3, câu 4 phần vận dụng
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính công cơ học:
-Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, rút ra bài tập tính công, ghi vở
-GV giới thiệu đơn vị của công
-Yêu cầu HS tự đọc phần chú ý
-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6, C7
4)Củng cố:
-Thuật ngữ chỉ dùng trong trường hợp nào?
-Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào
-công thức tính công được viết như thế nào? Cần lưu ý gì
-Đơn vị công
-Theo dõi
-Theo dõi, nắm bắt vấn đề
-HS phân tích các thông tin:
F > 0, S > 0
-Công cơ học
-Trả lời câu 1
-Điền từ
-HS trả lời
-HS đọc SGK, ghi vở
-Ghi vở
2 HS trả lời
Tiết 14: Công cơ
I- Khi nào có công cơ học:
-Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật, làm cho vật dịch chuyển
-Công cơ học là công của lực
-Công cơ học gọi tắt là công
II-Công thức tính công:
1)Công thức tính công cơ học:
 A = F.s
Trong đó: A công cơ học của
 F lực tác dụng vào vật
 S là quãng đường dịch chuyển
- Đơn vị công thức là Jun (J)
2)Vận dụng
5) Dặn dò:	
Học phần ghi nhớ
Làm bài tập ở sách bài tập
--------------------------------------
Ngày soạn: 21/11/2010
Ngày dạy: 29/11/2010
Tiết 15: Định luật về công
I.Mục tiêu:
KT: - Phát biểu được định luật về công
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mpn, ròng rọc động
KN: - Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố
II.Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
Một thước đo: 30cm, 1mm
Một giá đỡ
Một thanh nằm ngang
Bốn ròng rọc
Một quả nặng 100 – 200g
Một lực kế 2,5 N – 5 N
Một dây kéo
Cả lớp:
Một đòn bẩy
Hai thước thẳng
Một quả nặng 200 g
Một quả nặng 100 g
III.Hoạt động dạy và học:
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chỉ có công khi nào? Viết bt tính công, ghi rõ các đại lượng và đơn vị của các đại lượng đó?. Làm bài tập 13.3
HS2: Làm bài tập 13.4
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: 
Như ở SGK phần mở bài
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để so sánh công của MCĐG với công kéo vật khi không dùng MCĐG
-Yêu cầu HS đọc SGK, nắm dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.
-GV giới thiệu dụng cụ, cách lắp ráp và làm mẫu theo từng bước cho HS quan sát
-Yêu cầu các nhóm tiến hành các phép đo theo từng bước và ghi kết quả vào bảng 14.1
-Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu từ C1 đến C3
-GV chốt lại các ý kiến
-Yêu cầu HS tìm từ điền vào câu 4
Hoạt động 3: Phát biểu định luật:
-Yêu cầu HS đọc SGK phát biểu định luật
Hoạt động 4: Vận dụng
GV hướng dẫn HS trả lời câu 5, câu 6
-Theo dõi
-HS đọc SGK, nêu cách tiến hành
-Quan sát, theo dõi
-Hoạt động theo nhóm, tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả
-Thảo luận, trả lời.
-Điền từ
-Hai HS đọc và phát biểu định luật
HS trả lời theo hướng dẫn
Tiết 15: Định luật về công
I. Thí nghiệm
Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi, nghĩa là không có lợi gì về công
II. Định luật về công:
III. vận dụng
4) Củng cố
Chó hai HS phát biểu lại định luật
GV chú ý cho HS trong thực tế có ma sát nên A2 > A1, (Vậy trong A2 có cả công thắng ma sát)
5) Dặn dò:
Học thuộc định luật.
Làm bài tập ở SBT
Đọc trước bài “Công suất”
----------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 02/12/2010
Ngày dạy: 06/12/2010
Tiết 16: Ôn tập
I. mục tiêu bài dạy
1.Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng về chuyển động cơ học, biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát, áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng , áp suất khí quyển, lực đẩy Acsimet, sự nổi, công cơ học, định luật về công, công suất.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập.
3.Thái dộ:
- Yêu thích môn học
- Trung thực, cẩn thận, chính xác
 II. Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
- HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
III. Hoạt động dạy và học:
1) ổn định
2) Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận hệ thống câu hỏi GV đưa ra
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- GV đưa ra hệ thống cõu hỏi, yờu cầu HS trả lời.
Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Vật như thế nào được gọi là đứng yên? Giữa chuyển động và đứng yên có tính chất gì? Người ta thường chọn những vật nào làm vật mốc?
 Câu 2: Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?
 Câu 3: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính theo công thức nào? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của từng đại lượng?
 Câu 4: Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực? Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực của một vật là 1500N và lực kéo tác dụng lên xà lan với cường độ 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N.
 Câu 5: Hai lực cân bằng là gì? Quả cầu có khối lượng 0,2 kg được treo vào một sợi dây cố định. Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên quả cầu với tỉ lệ xích 1cm ứng với 1N.
 Câu 6: Quán tính là gì? Quán tính phụ thuộc như thế nào vào vật? Giải thích hiện tượng: Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại? Tại sao xe ôtô đột ngột rẽ phải, người ngồi trên xe lại bị nghiêng về bên trái?
 Câu 7: Có mấy loại lực ma sát? Lực ma sát xuất hiện khi nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Lấy ví dụ minh hoạ?
 Câu 8: áp lực là gì? áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng?
 Câu 9: Đặc điểm của áp suất chất lỏng? Viết công thức tính? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng?
 Câu 10: Bình thông nhau có đặc điểm gì? 
Câu 11: Độ lớn áp suất khí quyển được tính như thế nào?
 Câu 12: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng? Có mấy cách xác định lực đẩy Acsimet?
 Câu 13: Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
 Câu 14: Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng?
 Câu 15: Phát biểu định luật về công?
- HS làm việc theo cỏ nhõn trả lời cỏc cõu hỏi.
Câu 1: 
CĐCH là sự thay đổi vị trí của vật so với một vật vật khác chọn làm mốc.
CĐ hay đứng yên có tính tương đối.
Câu 2: 
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian -> v (m/s , km/h)
Câu 3: 
 Câu 4: 
P1
P2
 Câu 5: 
T
P
 Câu 6: 
Tính chất bảo toàn trạng thái ban đầu.
Quỏn tớnh phụ thuộc vào khối lượng.
Câu 7: Fmst ; Fmsl ; Fmsn 
 Lực ma sỏt vừa cú hại, vừa cú lợi.
Câu 8: 
Áp lực là lực ộp cú phương vuụng gúc với diện tớch bị ộp.
Cụng thức: p = 
 Câu 9:
Tỏc dụng theo mọi phương
Cụng thức: p = d.h
Câu 10: Trong hai nhỏnh của bỡnh thụng nhau chứa cựng một chất lỏng đứng yờn, độ cao cột chất lỏng ở hai nhỏnh luụn bằng nhau.
Câu 11: Bằng độ cao cột Hg trong ống nghiệm của Tụrixeli.
Câu 12:
 Cụng thức: FA = d.V
Câu 13: 
Vật nổi lờn khi: FA > P
Vật chỡm xuống khi: FA < P
Câu 14: Cú cụng cơ học khi cú lực tỏc dụng vào vật và làm vật dịch chuyển.
Cụng thức: A = F.S
Câu 15: Khụng cú mỏy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cụng, lợi bao nhiờu lần về lực thỡ lại thiệt bấy nhiờu lần về đương đi và ngược lại.
A. Hệ thống kiến thức.
3) Dặn dò:
- HD học sinh về nhà làm lại cỏc bài tập SBT về chuyển động, tớnh độ lớn lực đõye Acsimet.
- Chuẩn bị bài sau làm bài tập.
Ngày soạn: 04/12/2010
Ngày dạy: 13/12/2010
Tiết 17: Ôn tập ( tiếp)
I/mục tiêu bài dạy:
1/Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng về chuyển động cơ học, biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát, áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng , áp suất khí quyển, lực đẩy Acsimet, sự nổi, công cơ học, định luật về công, công suất.
2/Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo các kiến thức và công thức để giải một số bài tập.
- Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tỏng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập.
3/Thái dộ:
- Yêu thích môn học
- Trung thực, cẩn thận, chính xác
 2/Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị hệ thống bài tập.
- HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
III. Hoạt động dạy và học:
1) ổn định
2) Nội dung bài mới
Hoạt động 2: Hệ thống và hướng dẫn giải một số dạng bài tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- GV đưa ra 1 số bài tập
- GV hướng dẫn HS giải .
- GV củng cố cỏch giải một số dạng bài tập trờn.
- HS ụn lại cỏh giải 1 số bài tập SBT.
- HS trỡnh bày theo hướng dẫn của GV.
Hệ thống kiến thức
Bài tập
Bài 3.3(SBT/7)
Tóm tắt: S1= 3km S2= 1,95km v1 = 2m/s =7,2km/h 
 vtb=? km/h 
Giải
 Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là:
 t1= = = (h)
 t1 = 0,5h 
 Vận tốc của người đó trên cả hai quãng đường là:
vtb= = = 5,4 (km/h)
 Bài 7.5 (SBT/12)
Tóm tắt:
 p = 1,7.104N/m2 
 S = 0,03m2 
 P = ?N 
 m = ?kg 
Giải
Trọng lượng của người đó là:
 p = = 
 P = p.S = 1,7.104.0,03= 510 N 
Khối lượng của người đó là:
m = = = 51 (kg)
Bài 12.7 (SBT/ 17)
Tóm tắt: dv = 26 000N/m3 
 F = 150N 
 dn = 10 000N/m3 
 P = ?N 
 Giải
 Lực đẩy của nước tác dụng lên vật là:
 FA= P - F
 F là hợp lực của trọng lượng và lực đẩy Acsimet
 P là trọng lượng của vật
 Suy ra: dn.V = dv.V – F
 V(dv – dn) = F
 V = 
 = = 0,009375(m3)
Trọng lượng của vật đó là: 
 P = dv.V = 26000.0,009375 = 243,75 (N)
3. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lại các kiến thức đã học va giải lại các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị kiểm tra Học kỳ 1.
-------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾP KỲ I.doc