Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

*KTBC: Nêu cách biểu diễn lực. Biểu diễn trọng lực của vật có khối lượng 6kg?

-Yêu cầu HS làm 4.4, 4.5

-Yêu cầu HS quan sát h5.2

-Các vật trong h5.2 a, b, c chịu tác dụng của những lực nào ? Kể ra

-Một vật đang đứng yên nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ như thế nào ( tiếp tục đứng yên hay cđ) ? vận tốc có thay đổi không ?

-Một vật đang cđ nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ như thế nào? vận tốc có thay đổi không

-Làn TN như h5.3/18

-Hai quả cầu A, B giống hệt nhau  giống về yếu tố nào

-Yêu cầu HS trả lời C2 C5

-1 ô tô đang cđ, muốn dừng lại ngay có được không ? Xe phải như thế nào trước khi dừng lại

-Quạt trần đang chạy nếu ngắt điện thì quạt sẽ như thế nào

-Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8

GDHN:

Liên hệ với công việc chế tạo các chi tiết máy, công việc tính lực và vận tốc cho các thao tác của các vận động viên thể thao khi chạy, nhảy xa, ném tạ, đua xe đạp, bóng bàn trong ngành thể thao. I/ LỤC CÂN BẰNG:

-Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thằng, ngược chiều nhau .

-Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều . Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính

II/ QUÁN TÍNH:

Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.

III/ VẬN DỤNG:

C6/ Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe cđ về phía trước thì chân búp bê sẽ cđ cùng với xe nhưng thân và đầu của búp bê chưa kịp cđ nên búp bê bị ngã về phía sau do có quán tính

C7/ Đẩy xe và búp bê cùng cđ rồi bất chợt dừng xe lại thì chân búp bê sẽ dừng lại cùng với xe nhưng thân và đầu của búp bê chưa kịp dừng lại nên búp bê bị ngã về phía trước do có quán tính.

C8/ a/ Khi ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính hành khách không thể đổi hướng cđ ngay mà tiếp tục cđ theo hướng cũ nên bị nghiêng sang trái.

b/ Khi nhảy từ bậc cao xuống chân chạm đất bị dừng ngay nhưng người vẫn tiếp tục cđ theo quán tính nên chân bị gập lại.

c/ Bút tắt mực nếu vẩy mạnh bút lại viết được vì do quán tính nên mực tiếp tục cđ xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng lại.

d/ Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán đột ngột bị dừng lại, do quán tính đầu búa tiếp tục cđ xuống ngập chặt vào cán búa.

e/ Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc.

 

doc 60 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 14/ 8/ 2013
Tuần 01 –Tiết 01
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Chuyển động là gì? Đứng yên là gì ?
Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ?
Lực có quan hệ với vận tốc như thế nào ?
Quán tính là gì ?
Áp suất là gì ? Áp suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng và áp suất khí quyển có gì khác nhau ?
Lực đẩy Acsimet là gì ? Khi nào thì vật nổi, Khi nào thì vật chìm ? 
Công cơ học là gì ?
Công suất đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện công ?
Cơ năng, động năng, thế năng là gì ?
Thế nào là bảo toàn và chuyển hóa cơ năng ?
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
––²——
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nêu được những ví dụ về chuyển động (cđ) cơ học trong đời sống
Nêu được ví dụ về tính tương đối của cđ và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với vật được chọn làm mốc.
Nêu được ví dụ về các dạng cđ cơ học thường gặp : cđ thẳng, cđ cong, cđ tròn .
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho cả lớp )
Tranh h1.1, h1.2, h1.3
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
H.Đ HỌC CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
Hđ 1: (2’)Tổ chức tình huống học tập :
-Từng HS đọc nội dung của chương I 
-Từng HS đọc nội dung của phần mở bài 
Hđ2: (13’)Làm thế nào để biết một vật cd hay đứng yên ?:
-Từng HS đọc nội dung của thông tin 
-Thảo luận và trả lời câu hỏi của GV
Hđ3: (10’)Tìm hiểu về tính tương đối của cđ và đứng yên :
-Từng HS trả lời C4, C5
-Từng HS điền từ vào C6
-Từng HS trả lời C7, C8.
Hđ4: (5’)Giới thiệu một số cđ thường gặp:
-HS quan sát tranh
-HS quan sát GV làm TN
-Từng HS trả lời câu hỏi của GV
Hđ5: (10’) vận dụng:
-Từng HS trả lời C10, C11
-Yêu cầu một HS đọc nội dung của chương I 
-Yêu cầu một HS đọc nội dung của phần mở bài .
-Gọi 1 HS đọc thông tin 
-Làm thế nào để nhận biết một vật nào đó là đứng yên hay cđ ? àYêu cầu HS thảo luận và trả lời 
- Tìm những VD về vật mốc
-Yêu cầu HS trả lời C1, C2, C3
- Treo tranh h1.2
-Yêu cầu HS trả lời C4, C5
-Yêu cầu HS điền từ vào C6
àHS khác nhận xét
-Cần khắc sâu và yêu cầu HS phải chọn vật mốc cụ thể mới đánh giá được trạng thái vật cđ hay đ. yên
-Khi không nêu vật mốc thì xem như đã chọn vật mốc là 1 vật gắn với trái đất 
-Một người ngồi yên trên ô tô đang chạy thì thấy cây bên đường đứng yên hay cđ
-GV treo tranh h1.3
-GV làm vài TN về vật rơi 
-Một vật rơi tự do theo phương gì 
-Đường mà vật cđ vạch ra gọi là quỹ đạo của cđ
-Khi ném 1 vật thì vật cđ theo quỹ đạo nào
-Kim đồng hồ cđ quanh trục theo quỹ đạo nào ?
-Nêu các dạng cđ thường gặp
-Yêu cầu HS trả lời C10, C11
GDHN:
Những nội dung của bài là kiến thức cần của những người làm công việc nghiên cứu trong ngành giao thông vận tải, hàng không, hàng hải, chế tạo máy, thể thao, quân đội, công an ... 
I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
-Vật mốc là những vật như : trái đất hay những vật gắn với trái đất (nhà, cây cối, cột điện)
-Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc gọi là cđ cơ học (gọi tắt là cđ)
II/ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN :
-Một vật có thể cđ đối với vật này lại là đứng yên đối với vật khác
-Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc
III/ MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP 
Các dạng cđ cơ học thường gặp là cđ thẳng, cđ cong hoặc cđ tròn .
IV/ VẬN DỤNG :
C10/-Ô tô : cđ so với ngưòi đứng bên đường và cột điện, đứng yên so với người lái xe
-Người lái xe : cđ so với ngưòi đứng bên đường và cột điện, đứng yên so với ô tô
-Người đứng bên đường: cđ so với ô tô và người lái xe, đứng yên so với cột điện
-Cột điện: cđ so với ô tô và người lái xe, đứng yên so với người đứng bên đường.
C11/ “Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên”, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng 
VD : khoảng cách của đầu kim đồng hồ khi cđ so với trục của nó luôn không thay đổi nhưng kim đồng hồ không phải đứng yên mà cđ
IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 
1/ Củng cố: 
- Chuyển động là gì ? Cho VD
- Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ?
2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
-Yêu cầu HS đọc: “Có thể em chưa biết” 
-Học bài 1
-Làm BT: 1.1 à1.17
-Xem trước nội dung bài 2
Ngày dạy: 21/ 8/ 2013
Tuần 02 –Tiết 02
Bài 2: VẬN TỐC
––²——
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Từ VD (bảng 2.1), so sánh quãng đường cđ trong 1 giây của mỗi cđ để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của cđ đó .(gọi là vận tốc )
Nắm vững công thức tính vận tốc v = và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong cđ.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho cả lớp )
-Tranh vẽ tốc kế của xe máy (h2.2)
-Bảng 2.1/8
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
H.Đ HỌC CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập :
-Trả lời câu hỏi KTBC của GV
-Từng HS đọc phần mở bài (SGK/8)
Hđ2: (25’)Tìm hiểu về vận tốc :
-Từng HS trả lời C1 và điền vào cột 4 ở bàng 2.1
-Từng HS trả lời C2 và điền vào cột 5 ở bàng 2.1
-Từng HS điền vào chỗ trống ở C3
-Từng HS trả lời C4, C5
-HS trả lời các câu hỏi của GV
-Từng HS đổi đơn vị theo sự hướng dẫn của GV
Hđ3: (10’) vận dung :
- Trả lời câu hỏi của GV
-Từng HS làm C6, C7, C8 vào vở 
KTBC: 
-Cách nhận biết một vật cđ hay đứng yên
-Giới thiệu bài mới như SGK/8
-Yêu cầu HS quan sát bảng 2.1 
-Tìm sự giống nhau và khác nhau trong bảng 2.1
-Yêu cầu HS trả lời C1àC3
-So sánh độ dài quãng đường của từng HS chạy được trong cùng 1 đơn vị thời gian
-Trong cùng 1 đơn vị thời gian nếu bạn nào chạy được quãng đường dài nhất thì bạn đó chạy nhanh nhất hay chậm nhất
-Hướng dẫn HS hình thành công thức tính vận tốc
-Có thể dùng công thức v = để tính những đại lượng nào
- Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của những đại lượng nào
-Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa vật lý của vận tốc
-Yêu cầu HS quan sát h2.2/9
-Tốc kế là dụng cụ dùng để làm gì ?
-Nói vận tốc của ô tô là 36 km/h, vận tốc của tàu hỏa là 10 m/s nghĩa là ô tô chạy nhanh hơn tàu hỏa đúng hay sai ? Tại sao ?
-Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị từ km/h ra m/s và ngược lại
-Hướng dẫn các bước giải 1 bài toán vật lý (tóm tắt, đổi đ/v, lời giải, công thức, thay số, kết quả, đáp số)
-Có thể so sánh 54 km/h và 15 m/s không ? Tại sao?
-Lưu ý HS cần viết công thức chính trước rồi suy ra công thức “phụ”
 GDHN:
Những nội dung của bài là kiến thức cần của những người làm công việc : làm bảng giờ tàu qua các ga trong ngành đường sắt, giờ khởi hành và giờ đến của máy bay, tàu thủy... trong ngành GTVT, hàng không, hàng hải, làm các biển báo GT, xác định vận tốc của ô tô khi vi phạm luật trong ngành công an.
I/ VẬN TỐC LÀ GÌ ? 
-Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của cđ.
-Độ lớn của vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian.
v = 
II/ CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC:
Trong đó:
v: Vận tốc của cđ (m/s; km/h)
S: Độ dài quãng đường đi được(m; km)
t: Thời gian đi hết qđ (s;h)
-Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của qđ và thời gian 
-Tốc kế là dụng cụ dùng để độ lớn của vận tốc
ôÝ nghĩa vật lý:
VD : Nói vận tốc của ô tô là 36 km/h điều đó có nghĩa là : Trong thời gian 1 giờ ô tô đi được qđ dài 36 km.
III/ VẬN DỤNG:
C6/
t=1,5h
s=81km
v=? (km/h; m/s)
Vận tốc của tàu:
v = = = 54(km/h)
54(km/h)=15m/s
C7/
t=40phút = h
v=12km/h
s=?
Quãng đường xe đạp đi được trong 40 phút :
v = => s=v.t = 12. =8(km)
C8/
v=4 km/h
t=30phút = 0,5h
s=?
Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc :
v==>s= v.t = 4.0,5 = 2(km) 
IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’)
1/ Củng cố: 
-Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào ?
-Công thức tính vận tốc.
2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà : 
-Yêu cầu HS đọc: “Có thể em chưa biết” 
-Học bài 2
-Làm BT: 2.1 à2.15
-Xem trước bài 3
Ngày dạy: 28/ 9/ 2013
Tuần 03–Tiết 03
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU –CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
––²——
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Phát biểu được định nghĩa cđđ, nêu được ví dụ về cđđ.
Nêu được những ví dụ về cđ không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của cđ này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
Vận dung để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
Mô tả TN h3.1, dựa vào bảng 3.1 để trả lời những câu hỏi
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho cả lớp )
Tranh h3.1, h1.2, bảng 3.1
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
H.Đ HỌC CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập :
-1 HS trả lời câu hỏi KTBC
-Theo dỏi, trả lời câu hỏi của GV
Hđ2: (15’)Tìm hiểu về cđđ và cđ không đều :
-Làm TN như h3.1: Quan sát cđ của trục bánh xe à ghi các quãng đường trục của bánh xe lăn được trong khoảng thời gian 3 giây liên tiếp trên máng nghiêng AD và máng ngang DF
- Từ KQTN à Trả lời C1 
-Từng HS trả lời C2
Hđ3: (15’)Tìm hiểu về vận tốc trung bình của cđ không đều :
-Từng HS đọc thông tin về vận tốc tb
-Từng HS trả lời C3
Hđ4: (5’) vận dụng:
_Từng HS trả lời C4, C5, C6
KT 15’ (Có đề và đáp án kèm theo)
-Xác định xem đâu là cđđ, cđ không đều trong các trường hợp sau đây:
+ cđ của xe đạp khi mời khởi hành
+ cđ của đầu kim đồng hồ
-Treo tranh h3.1 
-Máng AF chia ra làm mấy đoạn? Kể ra. Máng nghiêng là những đoạn nào? Máng ngang là những đoạn nào?
-Hướng dẫn HS lắp TN 
-Hướng dẫn HS theo dỏi quãng đường trục của bánh xe lăn được trong khoảng thời gian 3 giây liên tiếp trên máng nghiêng AD và máng ngang DF àghi KQTN vào bảng 3.1
-Có nhận xét gì về vận tốc của trục bánh xe trên đoạn DE và đoạn EF
-Thế nào là cđ đều, cđ không đều
-Xe đạp khi xuống dốc và lên dốc khác nhau ntn? Khi đó xe đạp cđđ hay cđ không đều?
-Yêu cầu HS đọc thông tin về vận tốc trung bình
-Nhấn mạnh cho HS :
+ Vận tốc TB trên các qđường cđ không đều thường khác nhau
+ Vận tốc TB trên cả đoạn đường khác trung bình cộng của các vận tốc TB trên các qđ liên tiếp của cả đoạn đường đó
-Hướng dẫn HS trả lời C4
-Hướng dẫn HS tóm tắt, giải từng câu C5, C6
GDHN:
Những nội dung của bài là kiến thức cần của những người làm công việc : làm bảng giờ tàu qua các ga trong ngành đường sắt, giờ khởi hành và giờ đến của máy bay, tàu thủy... trong ngành GTVT, hàng không, hàng hải, làm các biển báo GT, xác định vận tốc của ô tô khi vi phạm luật trong ngành công an, xác định vận tốc trung bình của các loại động cơ trong ngành chế tạo máy.
I/ ĐỊNH NGHĨA :
-Chuyển động đều là cđ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
-Chuyển động không đều là cđ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
II/ VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU :
vtb = 
Trong đó :
vtb: vận tốc TB của cđ(m/s; km/h)
S: độ dài qđ đi được(m; km)
t: thời gian đi hết qđ(s;h)
* Chú ý :
Nếu tính vận tốc TB trên cả qđ thì :
vtb = = 
III/ VẬN DỤNG :
C4/ Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là cđ không đều vì trên qđ đó có những lúc ô tô chạy nhanh do đường tốt, vắng người nhưng cũng có lúc  ... XN
IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : 
1/ Củng cố : 
-Đối lưu là gì? Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào?
-Bức xạ nhiệt là gì? Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở môi trường nào?
2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà : 
- Học bài 23
- Làm BT: 23.1 à23.18
- Xem trước bài 24
- Đọc “có thể em chưa biết”
Ngày dạy: 2/ 4/ 2014
Tuần 31 –Tiết 31
Bài 24 :CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
aa²bb
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1/Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng 1 vật cần thu vào để nóng lên.
2/Viết được công thức tính nhiệt lượng, nêu tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức 
3/Mô tả được TN và xử lý được bảng ghi KQTN chứng tò Q phụ thuộc vào m, rt và chất làm vật .
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Tranh vẽ h 24.1(a,b) ; h 24.2 (a,b) ; h 24.3(a,b) 
- Vẽ to ba bảng KQ của ba TN trên .
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
H.Đ HỌC CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
Hđ 1: (8’) Thông báo về nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào :
- HS trả lời các câu hỏi của GV .
- HS đọc phần mở bài
Hđ2: (8’) Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật :
-Thảo luận nhóm về C1, C2 
-Thảo luận về các câu trả lời.
Hđ3: (8’) Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật :
HS trả lời các câu hỏi của GV
 Hđ4: (8’) Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật :
-HS trả lời các câu hỏi của GV
-Thảo luận về các câu trả lời .
Hđ5: (8’)Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng :
HS trả lời các câu hỏi của GV
Hđ6: (5’) Vận dụng
-Trả lời các câu hỏi phần vận dụng : C8 àC10.
KTBC:
-Đối lưu là gì? Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào?
- Bức xạ nhiệt là gì? Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở môi trường nào?
-Yêu cầu HS đọc nội dung phần thông báo.
-Lưu ý HS : thời gian không phải là một yếu tố của vật.
-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm về C1, C2 
-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm về C3à C5
- GV giới thiệu ngay bảng ghi kết quả của TN àyêu cầu HS thảo luận về KQTN.
- GV giới thiệu bảng ghi kết quả của TN 
-Hướng dẫn HS trả lời C6à C7
- Thảo luận về các câu trả lời.
-GV giới thiệu công thức tính nhiệt lượng, tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức .
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi phần vận dụng 
*Chú ý : Có thể dùng công thức Q = m.c .rt để tính nhiệt lượng toả ra của một vật với rt = t1 – t2
GDHN:
Trang bị cho HS kĩ năng tính toán các bài toán về nhiệt.
I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ?
Nhiệt lượng thu vào của một để nóng lên phụ thuộc vào : 
Khối lượng của vật.
Độ tăng nhiệt độ của vật.
Chất cấu tạo nên vật .
II/ NHIỆT DUNG RIÊNG 
- Đại lượng đặc trưng cho chất cấu tạo nên vật gọi là NDR 
- Ký hiệu : c
- Đơn vị : J/kg.k 
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền ( nhiệt lượng cần thiết ) để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 1 0C
- Bảng nhiệt dung riêng của một số chất ( SGK/86) :
 Khi biết tên của một chất ta có thể biết nhiệt dung riêng của chất đó bằng cách tra bảng NDR/86
- Ý nghĩa vật lý của nhiệt dung riêng :
VD :Nói NDR của nước là 4200 J/kg.k có nghĩa là : Để 1 kg nước nóng lên thêm 1 0C thì nhiệt lượng cần truyền cho nước là 4200 J 
III/ CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG :
Q = m.c .rt
Trong đó :
Q:Nhiệt lượng vật thu vào (J)
m: Khối lượng (kg)
c: Nhiệt dung riêng của chất lcấu tạo nên vật (J/kg.k)
rt : Độ tăng nhiệt độ của vật ( 0C) 
Với rt = t2 – t1
IV/ VẬN DỤNG :
*C8: Muốn xác định NL thu vào của một vật cần tra bảng để biết độ lớn của NDR, dùng cân để đo KL của vật, dùng nhiệt kế để xác định độ tăng nhiệt độ của vật .
*C9/ NL cần truyền để 5 kg đồng
 tăng nhiệt độ từ 200C đến 500C :
Q = m.c .( t2 – t1)
= 5.380.(50-20) = 57 000 J 
*C10/ NL cần truyền để 0,5 kg nhôm tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C :
Q1 = m1.c1 .( t2 – t1)
= 0,5.880(100-25)= 33 000 (J)
NL cần truyền để 2 kg nước
 tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C :
Q2 = m2.c2 .( t2 – t1)
= 2.4200.(100-25) = 630 000 (J)
Nhiệt lượng cần truyền :
Q= Q1 + Q2 
= 33 000 + 630 000= 663 000 (J)
IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : 
1/ Củng cố : 
Nhiệt lượng thu vào của một vật để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào.
Nêu ý nghĩ vật lí của nhiệt dung riêng
2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà : 
-Học bài 24
-Làm BT : 24.1 à24.14
-Xem trước bài 25.
- Đọc “có thể em chưa biết”
Ngày dạy: 16/ 4/ 2014 (9/4: nghỉ lễ giỗ tổ Hùng Vương)
Tuần 32 –Tiết 32
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Vận dụng các kiến thức đã học trong phần nhiệt học để giải một số bài tập .
II/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
H.Đ HỌC CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
Hđ1: (25’) KTBC - BT1:
-Từng HS chuẩn bị, trả lời các câu hỏi của GV.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV 
- Từng HS làm BT 
Hđ2: (20’) Giải BT2:
-Từng HS chuẩn bị, trả lời các câu hỏi của GV 
-Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi GV
* KTBC :
-Dẫn nhiệt là gì ?Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất nào ? 
-Đối lưu là gì ? Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất nào ? 
-Bức xạ nhiệt là gì ? Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở môi trường nào ? 
-Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ? 
- Kiểm tra, uốn nắn, sửa kết quả (nếu có)
-Yêu cầu HS đọc đề bài tập à Tóm tắt đề bài .
- Kiểm tra, uốn nắn, sửa kết quả (nếu có)
- Kiểm tra, uốn nắn, sửa kết quả (nếu có)
1/ Bài 1: 
-Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày ?
- Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nóng ở miệng ống, giữa ống hay đáy ống thì nước trong ống sôi nhanh hơn ? Tại sao ? 
-Tại sao về mùa hè ta nên mặc áo màu trắng không nên mặc áo màu đen ?
-Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K có nghĩa là gì ?
-Vì giữa các lớp áo mỏng có không khí, không khí dẫn nhiệt kém nên giữ cho thân nhiệt cơ thể ít truyền ra môi trường bên ngoài. 
- Đun ở dưới đáy ống thì nước mau sôi hơn vì đối lưu xảy ra nhanh hơn.
- Về mùa hè ta nên mặc áo màu trắng không nên mặc áo màu đen vì mặc áo màu sáng sẽ làm giảm khả năng hấp thụ các tia nhiệt từ Mặt Trời phát ra nên ta có cảm giác ít nóng.
- Nói nhiệt dung riêng của đồng là 880 J/kg.K có nghĩa là : Muốn làm cho 1 kg đồng tăng thêm 10C thì nhiệt lượng cần truyền cho đất là 880 J .
2/ Bài 2: 
Một ấm nhôm có khối lượng 500 g chứa 2lít nước ở 200C.Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K
Tóm tắt :
m1 = 500g = 0.5 kg	
c1 = 880 J/kg.K	
t1 = 200C
t2 = 1000C
V= 2lit => m2 = 2 kg.
c2 = 4200 J/ kg.K
Q = ? J 	
Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhôm 
Q1=m1.c1( t2 – t1)=0.5.880.(100 -20 )=35200 J 
Nhiệt lượng cần truyền để 2 lít nước tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C :
Q2=m2.c2( t2-t1)=2.4200(100-20)=672000 J
Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước
Q= Q1 + Q2 = 35200+672000 = 707200J
ĐS : Q = 707200 ( J )
III/ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : 
Xem trước bài 25
Ngày dạy: 23/ 4/ 2014
Tuần 33 – Tiết 33
Bài 25 : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
aa²bb
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Phát biểu được ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt .
Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau 
Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật .
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV giải trước các bài tập trong phần vận dụng .
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
H.Đ HỌC CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập :
- HS trả lời các câu hỏi của GV .
- HS đọc phần mở bài
Hđ2: (10’) nguyên lí truyền nhiệt :
-HS đọc thông tin phần I .
-HS trả lời các câu hỏi của GV .
Hđ3: (10’) Phương trình cân bằng nhiệt 
HS xây dựng phương trình cân bằng nhiệt dưới sự hướng dẫn của GV
 Hđ4: (15’) Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
-HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài , trình bày từng bước giải và viết các đơn vị.
Hđ5: (5’) Vận dụng 
-HS làm phần vận dụng : C1 àC3
*KTBC : Công thức tính nhiệt lựợng vật thu vào ? 
-GV thông báo cho HS nội dung của nguyên lí truyền nhiệt và yêu cầu HS dùng nguyên lí này để giải quyết tình huống ở phần mở bài.
-GV hướng dẫn HS dựa trên các nội dung của nguyên lí truyền nhiệt để tự xây dựng phương trình cân bằng nhiệt.
-GV hướng dẫn HS giải BT ví dụ.
- GV hướng dẫn HS giải BT trong phần vận dụng theo đúng những yêu cầu về giải BT vật lí .
-Nếu có nhiều vật cùng trao đổi nhiệt thì tổng nhiệt lựơng toả ra bằng tổng nhiệt lượng thu vào.
I/ NGUYÊN LÝ TRUYỀN NHIỆT :
Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì :
- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau thì ngừng lại .
( nhiệt độ lúc sau của hai vật bằng nhau : t0)
- Nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào 
II/ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT :
Q toả ra = Q thu vào Hay : Q 1 = Q 2
ó m1.C1 .rt1 = m2.C2 .rt2 
ó m1.C1 (t1 – t) = m2.C2 (t – t2)
III/ VÍ DỤ VỀ DÙNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT :
m1= 0,15 kg
C1= 880 J/kg.k 
t01= 100 0c
C2= 4 200 J/kg.k 
t02= 20 0c
t0= 25 0c
m2=?
Khối lượng của nước: 
Q1 = Q2
óm1.C1 .rt1 = m2.C2 .rt2
ó m1.C1 ( t1- t )= m2.C2 ( t- t2 )
ó0,15.880(100-25) = m2.4200 ( 25-20)
ó 9 900 = 21000. m2
=>m2= 0,47 (kg)
IV/ VẬN DỤNG :
C1 / 
Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt :
Q1 = Q2
ó m1.C1 .rt1 = m2.C2.rt2
ó m1.C1(t1- t ) = m2.C2(t- t2 )
ó84000-840t=1260t – 37800
ó84000+37800=1260t+840t
ó121800 = 2100 t
=> t = = 58 ( 0C)
IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : 
1/ Củng cố : 
Nêu nguyên lí truyền nhiệt.
Viết pt cân bằng nhiệt.
2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà : 
-Học bài 25
-Làm BT : 25.1 à25.18
-Đọc thêm các bài 26, 27, 28.
- Đọc “có thể em chưa biết”
Ngày dạy: / 4/ 2014
Tuần 32 –Tiết 32
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Vận dụng các kiến thức đã học trong phần nhiệt học để giải một số bài tập .
II/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
H.Đ HỌC CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
Hđ1: (25’) KTBC - BT1:
-Từng HS chuẩn bị, trả lời các câu hỏi của GV.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV 
- Từng HS làm BT 
Hđ2: (20’) Giải BT2:
-Từng HS chuẩn bị, trả lời các câu hỏi của GV 
-Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi GV
* KTBC :
- Kiểm tra, uốn nắn, sửa kết quả (nếu có)
-Yêu cầu HS đọc đề bài tập à Tóm tắt đề bài .
- Kiểm tra, uốn nắn, sửa kết quả (nếu có)
- Kiểm tra, uốn nắn, sửa kết quả (nếu có)
C2/
Độ tăng nhiệt độ của nước 
Q1 = Q2 
óm1.C1 .rt1 = m2.C2 .rt2 
ó m1.C1 ( t1- t ) = m2.C2 .rt2 
ó0,5.380(80-20)=0,5.4200.rt2 
=> rt2 = 5,4 ( 0C)
C3/ 
Nhiệt dung riêng của kim loại :
Ta có : Q1 = Q2 
ó m1.C1 .rt1= m2.C2 .rt2 
ó m1.C1 ( t1- t )= m2.C2 ( t- t2 )
ó0,4. C1 ( 100 - 20) = 0,5. 4 200 (20 - 13)
ó32.C1 = 14 700
=> C1 = = (459 J/kg.k)
III/ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : 
Xem trước bài 25

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Vat Ly lop 8.doc