Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 19 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trung

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 19 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trung

Nhận xét: Lực ma sát trượt xuất hiện khi 1 vật chuyển động trượt trên mặt vật khác.

2.Lực ma sát lăn.

-Fms lăn xuất hiện khi hòn bi lăn trên mặt sàn.

C2: HS lấy ví dụ trong thực tế.

Nhận xét : Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật chuyển động lăn trên mặt vật khác.

C3: Fms trượt là hình 6.1a

 Fms lăn là hình 6.1b

Nhận xét: Fk vật trong trường hợp có Fms lăn nhỏ hơn trường hợp có Fms trượt

( Fmxlăn < fms="" trượt="">

3.Lực ma sát nghỉ:

HS tiến hành thí nghiệm

Fk =

C4: Vật không thay đổi vận tốc, chứng tỏ vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng

Fk = Fmsnghỉ

Fms nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực mà vật vẫn đứng yên.

 

doc 55 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 19 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :16/08/2010
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
TIẾT 1
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
A. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: 
-Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt là biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
-Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát và diễn đạt bằng lời, kỹ năng làm thí nghiệm.
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học. 
B. PHƯƠNG PHÁP: 
- Nêu và giải quyết vấn đề. 
- Vấn đáp, hoạt động nhóm. 
C. CHUẨN BỊ:
1. Cho cả lớp: Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to để HS xác định quỹ đạo chuyển động của một số vật.
2. Mỗi nhóm HS: Dụng cụ thí nghiệm: 1 xe lăn, 1 con búp bê, 1 khúc gỗ, 1 quả bóng bàn.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.Ổn định 
	Kiểm tra sĩ số:..
 2. Kiểm tra bài cũ
	Giới thiệu chương Cơ học
 3. Bài mới
 a. Đặt vấn đề: Yêu cầu HS đọc phần mở bài ở sách . 
Trong cuộc sống hàng ngày ta thường nói một vật là đang chuyển động hay đứng yên. Vậy theo em căn cứ nào để nói một vật chuyển động hay vật đó đứng yên?
 b. Triển khai bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ 
NỘI DUNG KIẾN THỨC 
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên.
Yêu cầu HS nêu 2 ví dụ về vật chuyển động, 2 ví dụ về vật đứng yên.
HS: Nêu ví dụ.
Làm thế nào các em biết vật đó đang chuyển động hay vật đó đang đứng yên ?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
Trả lời C1.
Yêu cầu HS lấy thí dụ về vật chuyển động và vật đứng yên.
HS lấy ví dụ.
Dựa vào các ví dụ trên yêu cầu học sinh nêu kết luận.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2và C3.
HS: Trả lời C2, C3
Cái cây trồng bên đường là đứng yên hay chuyển động ? Nếu đứng yên thì đúng hoàn toàn không ?
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
C1: Muốn nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật làm mốc.
*Kết luận: Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng đứng yên.
-Treo bảng 1.2 lên bảng.
Trong tranh vẽ cần xét bao nhiêu vật ?
Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi C4, C5.
HS: Quan sát tranh vẽ.
Gọi 2 HS lên bảng trả lời.
Yêu cầu HS chọn từ thích hợp hoàn thành câu C6.
HS lấy thí dụ để chứng minh nhận xét trên.
Dựa vào các câu hỏi C4->C7 rút ra nhận xét: Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc yếu tố nào?
HS: Trả lời câu hỏi C7.
GV: Thông tin trong thái dương hệ cho học sinh rồi yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C8.
II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
1.Tính tương đối của chuyển động hay đứng yên.
C4: Hành khách chuyển động so với nhà ga vì vị trí của hành khách so với nhà ga là thay đổi.
C5: So với toa tàu hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách với toa tàu là không thay đổi.
C6: Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. 
*Nhận xét: Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc việc chọn vật làm mốc. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
2.Vận dụng:
C8: Nếu chọn một điểm gắn với .. làm thì vị trí của MT thay đổi từ đông sang tây.
HOẠT ĐỘNG 3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp
-Quỹ đạo chuyển động là gì ?
Trong thực tế gồm có những quỹ đạo thường gặp nào?
C9: HS tự phân tích.
III.Một số chuyển động thường gặp
-Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra.
-Quỹ đạo: Thẳng, cong, tròn 
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Treo tranh hình 1.4 HS quan sát và trả lời câu hỏi C10.
C10: HS tự phân tích.
HS trả lời câu C11.
IV. Vận dụng: 
C11: Khoảng cách từ vật tới mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ như chuyển động tròn quanh vật mốc.
4. CỦNG CỐ:
-Thế nào là chuyển động cơ học ?
-Thế nào gọi là tính tương đối của chuyển động cơ học ?.
-Các chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động nào ?.
5. DẶN DÒ: 
-Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ.
-Làm bài tập từ 1.1 ->1.6 SBT.
Ngày soạn : 23/08/2010
TIẾT 2
BÀI 2: VẬN TỐC
A. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: 
So sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rít ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động.
Nắm được công thức vận tốc và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
 2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kỹ năng thu thập và xử lý thông tin. 
Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động .
 3. Thái độ: Trung thực, chính xác khi tính toán. 
B. PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề.
Vấn đáp, hoạt động nhóm. 
C. CHUẨN BỊ:
Cho cả lớp: 	-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1SGK
	-Trang vẽ phóng to hình 2.2(tốc kế); Tốc kế thực (nếu có).
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.Ổn định 
	Kiểm tra sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ
	-Chuyển động cơ học là gì ? Vật đứng yên là như thế nào ? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc. Chữa bài tập 1.2
	-Tính tương đối của chuyển động và vật đứng yên là gì ? Lấy ví dụ nói rõ vật làm mốc. Chữa bài tập 1.3
 3. Bài mới: 
 a. Đặt vấn đề: Trong các vận động viên chạy đua yếu tố nào trên đường đua là giống nhau và khác nhau? Dựa vào yếu tố nào ta nhận biết vận động viên chạy nhanh, chạy chậm ?
Để xác định chuyển động nhanh hay chậm của một vật ->nghiên cứu bài vận tốc
 b. Triển khai bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 
NỘI DUNG KIẾN THỨC 
HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì?
GV treo bảng phụ : Yêu cầu học sinh đọc thông tin trên bảng 2.1 điền vào cột 4.5.
-HS đọc bảng 2.1: Hoàn thành bảng 2.1.
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu C1 và C2
-Thảo luận: Trả lời C1 và C2
GV: Quảng đường đi được trong 1s gọi là gì?
Yêu cầu HS dựa vào bảng kết quả ở bài 2.1 để trả lời C3.
I.Vận tốc là gì?
.Vận tốc là quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
- C3: 	 1.Nhanh
 2.Chậm
 3.Quảng đường đi được
 4.Đơn vị.
HOẠT ĐỘNG 2: Xây dựng công thức tính vận tốc.
Vận tốc được tính bằng công thức nào ?
II.Công thức tính vận tốc
*Trong đó: S là quảng đường
 t là thời gian
 V là vận tốc
HOẠT ĐỘNG 3: Xét đơn vị vận tốc
Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời C4
HS: Làm việc cá nhân trả lời C4 vào bảng 2.2 SGK
GV hướng dẫn cách đổi từ m/s ->km/h.
GV giới thiệu nguyên lí hoạt động của tốc kế.
III.Đơn vị vận tốc.
-Đơn vị vận tốc : m/s và km/h
-Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ là tốc kế.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Yêu cầu HS hoàn thành câu C5. 
Trong C5 để so sánh thì phải làm gì ?
C5: a.Ý nghĩa các con số
 b.HS so sánh
Yêu cầu HS tóm tắt C6 và giải 
S= 81 km
V1=(km/h) = ?
V2 = (m/s) = ?
So sánh số đo V1 và V2.
-Yêu cầu HS lên bảng làm C7
-Yêu cầu HS tự làm C8 vào vở.
IV. Vận dụng: 
C6: 
C7: V=12km/h
 S = ?
4. CỦNG CỐ:
-Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?
-Công thức tính vận tốc.
-Đơn vị vận tốc ? Nếu đổi đơn vị thì số đo vận tốc có thay đổi không?
 5. DẶN DÒ: Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ. Đọc phần có thể em chưa biết. Làm bài tập từ 2.1 ->2.5 SBT
Ngày soạn : 06/09/2010
TIẾT 3
BÀI	 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU, CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
A.MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: 
Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và không đều thường gặp.
Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi là vận tốc thay đổi theo thời gian.
 2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng diễn đạt bằng lời. 
Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường, làm thí nghiệm và ghi kết quả tương tự như bảng 3.1.
Tìm các hiện tượng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra được quy luật chuyển động đều và chuyển động không đều.
 3. Thái độ: Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp, hoạt động nhóm. 
C. CHUẨN BỊ:
1.Cho cả lớp: bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng ghi kết quả mẫu như hình (bảng 3.1) SGK.
Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1 bút dạ để đánh dấu, 1 đồng hồ điện tự hoặc đồng hồ bấm giây.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.Ổn định 
Kiểm tra sĩ số :.
 2. Kiểm tra bài cũ
	1.Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào ? Biểu thức ? Đơn vị các đại lượng?
	2.Độ lớn của vạn tốc đắc trưng cho tính chất nào của chuyển động ? Chữa bài tập số 2.4
 3. Bài mới
 a. Đặt vấn đề: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải luôn nhanh hoặc chậm như nhau? Bài hôm nay ta giải quyết các vấn đề liên quan.
 b. Triển khai bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ 
NỘI DUNG KIẾN THỨC 
HOẠT ĐỘNG 1 :Định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều
-Yêu cầu HS đọc tài liệu trả lời các câu hỏi.
- HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi 
-Chuyển động đều là gì ? Lấy ví dụ.
-Chuyển động không đều là gì ? Lấy ví dụ.
Ví dụ : Trong thực tế chuyển động nào thường gặp nhất.
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm và đọc C1.
-HS làm thí nghiệm theo nhóm và điền kết quả vào bảng.
Hướng dẫn cho HS cứ 3 giây đánh dấu 1 lần
-Yêu cầu HS dựa vào kết quả trả lời C1, C2.
Học sinh thảo luận trả lời C1, C2.
-Vận tốc trên quảng đường nào bằng nhau?
-Vận tốc trên quảng đường nào không bằng nhau?
I.Định nghĩa
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian.
Ví dụ: Chuyển động đầu kim đồng hồ, chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời, 
-Chuyển động không đều  (SGK)
Ví dụ: Chuyển động của ô tô, chuyển động của xe máy, 
Tên quảng đường
AB
BC
CD
DE
EF
Chiều dài (m)
Thời gian(S)
C1: Chuyển động quảng đường.... là không đều 
Chuyển động quảng đường.... là không đều
C2: Chuyển động quảng đường.......... là đều
Chuyển động quảng đường........ là đều và ... dần 
HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động.
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu C3.
-Trên quảng đường AB, BC, CD, chuyển động của bánh xe có đều không?
-Có phải vị trí nào trên AB vận tốc của vật cũng = Vtb không ?.
-VAB có thể gọi là gì.
Tính VAB, VBC,VCD, VDA nhận xét kết quả.
-Vtb: Được tính bằng biểu thức nào ?.
II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
C3: , 
 , 
Vận tốc trung bình được tính
 Trong đó: 
-S: là quảng đường
-T: là thời gian.
-Vtb: Là vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.
-Qua kết quả tính toán ta thấy trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên..
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
-Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6
C4: HS trả lời.
Tóm tắt và giải bài toán.
Chú ý:Vtb trung bình vận tốc.
Yêu cầu HS tự xác định thời gian chạy trong tiết thể dục để làm C7.
C7: HS tự làm.
III. Vận dụng
C5: Tóm tắt
S1= 120m, S2 = 60m
T1= 30s, T2 = 24s
Vtb1=?, Vtb2=?, Vtb=?.
Giải
Vận tốc của người đi xe đạp xuống dốc là
 ... C2: S2 = 2S1
C3: A1 = F1.S1 = 1 x 0,05 = 0,05 J
 A2 = 0,5 x 0,1 = 0,05J
->A1 = A2
C4: Nhận xét: 
Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là không có lợi gì về công.
HOẠT ĐỘNG 2: Định luật về công
Đối với máy cơ đơn giản khác không cho ta lợi về công. Dựa vào thí nghiệm trên em nào phát biểu định luật về công.
HS phát biểu định luật.
Nội dung định luật:
-Không có MCĐG nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
Yêu cầu học sinh tìm hiểu C5,
Dùng mặt phẳng nghiêng nâng vật lên có lợi như thế nào ?
Trường hợp nào công lớn hơn?
GV gọi học sinh tính tại chỗ
c.Tính công theo c«ng thøc nµo?
Yêu cầu học sinh tìm hiểu C6 tóm tắt thông tin rồi trả lời.
HS tãm t¾t bµi tËp
.GV gäi mét häc sinh lªn b¶ng gi¶i c©u a
C¶ líp lµm vµo vë
Yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt
.GV gäi mét häc sinh lªn b¶ng gi¶i c©u b
C¶ líp lµm vµo vë
Yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt
III. VËn dông:
C5: 
P = 500N
h = 1m
l1 = 4m
l2 = 2m
a.Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên cho ta lợi về lực, chiều dài l càng lớn thì lực kéo càng nhỏ. F1 < F2, F1 = F2/2.
b.Công kéo trong 2 trường hợp là bằng nhau.
c.Tính công:
A = P.h = 500N.1m = 500J
C6: Tóm tắt:
P = 420N
S = 8m
F = ?, h = ?
 A = ?
Giải
a.Dùng ròng rọc động lơi 2 lần về lực
F = P/2 = 210N
Quảng đường dịch chuyển thiệt 2 lần: h=s/2 = 4m
b. A = P.h hoặc A = F.S
IV. CỦNG CỐ:
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ, xem điều có thể em chưa biết để xác định hiệu suất A2 > A1 -> H = A1/A2.100% <1
V. DẶN DÒ: 
Về nhà các em học thuộc định luật về công, làm bài tập SBT
Ngày soạn : //
TIẾT 17
 ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU 
1.Kiến thức: Ôn lại những kiến thức đã học , kiểm tra việc nắm kiến thức đã được hệ thống hoá trong các tiết trước.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đổi công thức, làm bài tập định tính
 và định lượng.
3.Thái độ: .Giáo dục tính cẩn thận của học sinh.
B.PHƯƠNG PHÁP
Chủ yếu sử dụng phương pháp nêu vấn đề.
C.CHUẨN BỊ:
Hệ thống câu hỏi và các bài tập vận dụng.Máy chiếu.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định 
	Kiểm tra sĩ số 
II. Kiểm tra bài cũ
	Lòng vào nội dung ôn tập.
III. Bài mới
Đặt vấn đề: Tiết hôm nay chúng ta cùng cũng cố lại các kiến thức đã học phục vụ cho tiết kiểm tra học kỳ I
Triển khai bài mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút
Chọn câu đúng:
Máy cơ đơn giản không cho ta lợi về lực là:
Pa lăng
Ròng rọc cố định
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Trọng lực của một vật không thực hiện công cơ học khi:
Vật rơi từ trên cao xuống 
Vật được ném lên theo phương thẳng đứng
vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang
CVật trượt trên mặt phẳng nghiêng.
 3. Máy thứ nhất sinh ra một công 300 KJ trong một phút . Máy thứ hai sinh ra một công 720 KJ trong nửa giờ. Máy nào có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 2 Ôn lại các nội dung vừa học
- Chuyển động cơ học là gì ? lấy 2 ví dụ về chuyển động cơ học.
-Lấy ví dụ về vật chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác
 HS trả lời
- Vận tốc cho biết tính chất nào của chuyển động? Viết công thức tính vận tốc và đơn vị.
 HS trả lời
Thế nào là chuyển động đều,chuyển động không đều?Viết công thức tính vận tốc của chuyển động không đều.
HS trả lời 
-Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ. HS trả lời
-Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy ví dụ về vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
HS trả lời
-Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào? Công thức tính áp suất? Đơn vị tính áp suất.
HS trả lời
-Nªu c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng, nªu rá tªn ®¬n vÞ cã mÆt trong c«ng thøc?
-B×nh th«ng nhau chøa cïng chÊt láng ®øng yªn cã ®Æc ®iÓm g×?
Cho vÝ dô vÒ sù tån t¹i cña ¸p suÊt khÝ quyÓn?
Vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của lực nào? Công thức tính lực đó.
HS trả lời
-Viết công thức tính công cơ học? Đơn vị công. HS trả lời
- Phát biểu định luật về công?
HS trả lời
- Công suất cho biết gì? Viết công thức tính công suất.
Ôn t ập
1. Chuyển độngcơ học.
2. Hành khách ngồi trên ô tô đang
 chạy, nên hành khách chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.
3. Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động.
-(m/s, km/h)
-Chuyển động đều
-Chuyển động không đều
-
4. Biểu diễn lực: (Điểm đặt, phương, chiếu, cường độ của lực)
-Hai lực cân bằng
5. Tác dụng của áp lực phụ thuộc hai yếu tố: Độ lớn của lực và diện tích mặt bị ép.
- (N/m2,Pa)
6. ¸p suÊt chÊt Láng, b×nh th«ng nhau:
- C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt:
P= d. h (d lµ träng l­îng riªng cña chÊt láng, h lµ chiÒu cao tÝnh tõ ®iÓm tÝnh ¸p suÊt lªn mÆt tho¸ng cña chÊt láng).
trong b×nh th«ng nhau chứa cïng một chất lỏng đứng yªn, c¸c mực chất lỏng ở c¸c nh¸nh lu«n lu«n ë cïng một độ cao.
7. ¸p suÊt khÝ quyÓn:ThÝ nghiÖm T«-ri xe- Li
§¬n vÞ cña ¸p suÊt khÝ quyÓn: cmHg hoÆc cmHg.
8. FA=d.V (d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chổ)
A=F.s (Jun)
9. Định luật về công.
10. Công suất cho biết công thực hiện trong một giây.
HOẠT ĐỘNG 3 Vận dụng
G/V: chiếu bài tập lên màn hình: Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi F= 3600N.Trong 30s, ô tô đi được quãng đường 540m, coi chuyển động của ô tô là đều, tính vận tốc của ô tô và công của lực kéo.
- Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt bài tập
 Vận tốc của ô tô đ ư ợc t ính theo c ông th ức n ào?
Gọi một học sinh lên bảng làm
G/V: chấm vở vài học sinh
Bài tập 
Tóm tắt :
F= 3600N
S= 540m
t= 30s
Tính V?
Tính A?
 Giải
 Vận tốc của ô tô:
 V=S/t = 540/30=18m/s
 Công của lực kéo:
A=F.S= 3600.540=1944000j = 1944kj
IV. CỦNG CỐ:
Lòng vào nội dung ôn tập
V. DẶN DÒ: 
Về nhà các em xem lại nội dung các kiến thức đã học trả lời toàn bộ các câu hỏi ở SBT và các dạng bài toán đồng thời xem trước bài cơ năng tiết sau kiểm tra học kỳ I.
Ngày soạn : //
TIẾT 18
	KI ÊM TRA H ỌC K Ỳ I 
A.MỤC TIÊU 
 1 kiến thức:Hệ thống và cũng cố lại những kiến thức đã học từ đó giáo viên điều chỉnh lại phương pháp giảng dạy tốt hơn.
 2.kỷ năng: dụng những kiến thức đã học để làm bài tập.
 3. Thái độ: nghiêm túc khi làm bài
B.PHƯƠNG PHÁP
 Trắc nghiệm khách quan và tự luận
C.CHUẨN BỊ: Đề kiểm tra trên giấy
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	Kiểm tra sĩ số 
Đáp án + thang điểm
I. Trắc nghiệm ( 7 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
A
B
D
C
C
D
c
A
A
B
C
C
B
D
II. Bài tập(3 điểm)
a, Công dùng đưa vật lên cao: A= Ph= 50.10.2=1000J
b, chiều dài của mặt phẳng nghiêng: l=A/F=1000/125=8m
Ngày soạn : //2007
TIẾT 16
BÀI 15: CÔNG SUẤT
A.MỤC TIÊU 
1. kiÕn thøc:
-Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh họa. Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lương đơn giản.
2. Kû n¨ng:
-Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm và đại lượng công suất
3. Th¸i ®é:
-Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, chính xác của học sinh.
-Giáo dục ý thức học tập của học sinh.
B.PHƯƠNG PHÁP :
Nêu vµ gi¶i quyÕt vấn đề.
Ho¹t ®éng nhãm, vÊn ®¸p nªu vÊn ®Ò.
C.CHUẨN BỊ:
Tranh hình 15.1 và một số tranh về cần cẩu, pa lăng.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định 
	Kiểm tra sĩ số 
II. Kiểm tra bài cũ
	-HS1: Phát biểu định luật về công, chữa bài tập 14.2 SBT
	-HS2: Chữa bài tập 14.2 SBT 
III. Bài mới
 1. Đặt vấn đề: Yêu cầu học sinh đọc thông báo, ghi tóm tắt thông tin để trả lời. Ai khỏe hơn. 
HS tóm tắt.
 2. Triển khai bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu ai khoẻ hơn
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv gọi một số em trả lời làm thế nào để biết được ai khỏe hơn.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
HS trả lời C1
Yêu cầu học sinh tìm hiểu C2 và trả lời câu hỏi C2
HS trả lời C2.
Yêu cầu học sinh phân tích tại sao đáp án c và d đúng.
HS hoàn thành C3
Trong 2 phương án c và d thì phương án nào dễ thực hiện nhất.
I.Ai khỏe hơn
Tóm tắt:
h = 4 m
P1 = 16N
FkA = 10 viên.P1; t1 = 50S
FkD = 15 viên.P1; t2 = 60S
C1: AA = FkA.h = 10.16.4 = 640(J)
 AD= FkD.h = 15.16.4 = 960(J)
C2: Phương án c và d đều đúng
+Theo phương án c: Nếu thực hiện cùng 1 công là 1J thì:
-An phải mất khoảng thời gian là 
-Dũng phải mất khoảng thời gian là 
Theo phương án d 
Thời gian kéo của An là 50 giây, thời gian kéo của Dũng là 60 giây. Nếu xét trong cùng 1 thời gian là 1 giây thì :
-An thực hiện công là:
-Dũng thực hiện công là: 
So sánh : A2>A1. Vậy Dũng thực hiện khoẻ hơn.
HOẠT ĐỘNG 2: Công suất
Để biết máy nào thực hiện công nhanh hơn thì cần phải so sánh các đại lượng nào và so sánh như thế nào?
-HS trả lời.
-Công suất là gì?
-Công suất được xác định như thế nào?
-Để so sánh mức độ sinh công ta phải so sánh công thực hiện được trong 1 giây -> công suất.
-Công suất là công thực hiện được trong 1 giây.
-Công thức tính công suất.
 : Trong đó
A: là công thực hiện
t: là thời gian thực hiện
P : là công suất.
HOẠT ĐỘNG 3: Đơn vị công suất
HS dựa vào công thức tính công suất để trả lời.
-Đơn vị chính của công là gì?
-Đơn vị chính của thời gian là gì?
+Đơn vị công là J
+Đơn vị thời gian là s
=>Đơn vị công suất là 1 J/s = Oát (W)
Vậy oát là đơn vị chính của công suất.
1KW = 1000W. 1MW = 1000KW = 106W
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Yêu cầu cả lớp hoàn thành C4, gọi 1 em lên bảng thực hiện.
Yêu cầu cả lớp hoàn thành C5, gọi 1 HS bảng thực hiện, còn lại làm vào vở.
Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở câu C6.
C4: PAn = 12,8 J/s = 12,8W
 PDũng = 16 J/s = 16W
C5: ttrâu = 2h
 tmáy = 20ph = 1/3h
 At = Am = A
 Giải
 Pm = 6Pt
Vậy công suất của máy lớn gấp 6 lần công suất của trâu.
C6: V = 9km/h = 2,5m/s
F = 200N
a.P = ?
b.P = F.v Giải
a.1 giờ (3600s) ngựa đi được 9km = 9000m
A = F.s = 200.9000 = 1800000(J)
b.Chứng minh: 
 P = F.v = 200 . 2,5 = 500(W)
	IV. CỦNG CỐ:
Công suất là gì ? Biểu thức tính công suất, đơn vị đo các đại lượng trong biểu thức.
-HS đọc phần ghi nhớ và ghi vào vở.
V. DẶN DÒ: 
Ngày soạn : //
TIẾT 19
BÀI : CƠ NĂNG: THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG
A. MỤC TIÊU 
-Tìm được ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng
-Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc và độ cao của vật so với mặt đất và động ănng của vật phụ thuộc và khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa.
-Giáo dục ý thức học tập của học sinh, phát triển tư duy của học sinh.
B.PHƯƠNG PHÁP
Chủ yếu sử dụng phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm
C.CHUẨN BỊ:
-Tranh mô tả thí nghiệm (Hình 16.1a, 16.1b SGK)
-Thiết bị TN mô tả hình 16.2 SGK gồm :
+Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn, một quả nặng, một sợi dây, một bao diêm.
-Thiết bị TN mô tả hình 16.3SGK
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an vat li 8(9).doc