Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2009-2010

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2009-2010

I/ MỤC TIÊU:

- Nhận biết được một loại lực cơ học vừa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.

- Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ.

- Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có

hại trong đời sống và kỹ thuật. Nêu được cách khắc phục tai hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.

-GDBV môi trường :Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vật khác . Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.

 II/ PHƯƠNG TIỆN :

 - GV: 1 tranh vẽ các vòng bi,1tranh vẽ một người đẩy các vật nặng và đẩy vật trên con lăn

 - Mỗi nhóm HS :1 lực kế,1 miếng gỗ,1quả cân phục vụ cho TN 6.2, 6.3. Tranh vòng bi. Xe lăn ,

 - Phương Pháp: Gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 6 TIẾT : 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày soạn :7 / 9 / 2009 	Ngày dạy: 22 / 9 /2009 Lớp : 8/ 1,2,3,4
§ LỰC MA SÁT
I/ MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được một loại lực cơ học vừa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ.
- Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có 
hại trong đời sống và kỹ thuật. Nêu được cách khắc phục tai hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.
-GDBV môi trường :Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vật khác . Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
 II/ PHƯƠNG TIỆN :
 - GV: 1 tranh vẽ các vòng bi,1tranh vẽ một người đẩy các vật nặng và đẩy vật trên con lăn
 - Mỗi nhóm HS :1 lực kế,1 miếng gỗ,1quả cân phục vụ cho TN 6.2, 6.3. Tranh vòng bi. Xe lăn ,
 - Phương Pháp: Gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề 	
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU LÊN LỚP: 
 B1:ỔN ĐỊNH LỚP: Ktra ss lớp (1ph)
 B2:KIỂM TRA BÀI CỦ:	(6ph)
 - Hãy nêu đặc điểm của hai lực căn bằng .làm btập5.1;5.2 
 - Quán tính là gì ? làm bài tập 5.3 và 5.8
 B3:MÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.( 2p)
GV: ĐVĐ theo phần mở bài 
-HS : suy nghĩ và trả lời
HĐ2: I/KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT ? (16ph)
- Đọc tài liệu nhận xét F trượt xuất hiện ở đâu ?
-yêu cầu HS hãy tìm F trượt còn xuất ở đâu ?
GV:chốt lại :
Trong quá trình của các phương tiện GTĐB, ma sát giữa bánh xe và mặt đường ,giữa các bộ phận cơ khí làm phát sinh ra vấn đề gì?
-Có làm ảnh hưởng gì đến con người và sinh vật không?
-Biện pháp GDBVMT này ntn?
-HS đọc thông báo lực ma sát lăn
và trả lời câu hỏi : C2:
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
-Cho HS p tích hình 6.1 và trả lời câu hỏi .
-yêu cầu HS làm TN nhận xét như hình 6.1
-F trong trường hợp có ma sát trượt và có ma sát lăn .
-yêu cầu :+ đọc hướng dẫn thí nghiệm.
+ trình bày lại thông báo y/c làm TN ntn?
HS làm TN. . 
F> 0vật đứng yên.V=0 không đổi
- Cho trả lời C4,giải thích ?
- Fnghĩ chỉ xuất hiện trong trường hợp ?
1/ lực ma sát trượt:
- F trượt xuất hiện ở má phanh ép vào bánh xe ngăn cản chuyển động của vành 
- F trượt xuất hiện ở giữa bánh xe và mặt đường 
- C1: ( làm cá nhân )
-HS: các bụi cao su , các bụi cơ khí và các bụi kim loại 
-HS: ảnh hưởng đến hô hấp của cơ thể người ,và sự quang hợp của cây xanh 
-HS: cần giám số lượng phương tiện lưu thông trên đường ,cấm các phương tiện cũ tham gia giao thông.Và thường xuyên ktra chất lượng xevà vệ sinh đường sạch
2/ lực ma sát lăn: 
-Lực ma sát lăn xuất hiện ở giữa hòn bi và mặt đất .
-C2:HS ghi vd của mình khi đã thống I .
-HS trả lời.
C3: F trượt là hình 6.1a
 F lăn là hình 6.1b 
-HS làm TN 
-HS đọc hướng dẫn TN.
- HS Đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng chưa chuyển động . F= . . . 
-C4:Vật không thay đổi vận tốc : chứng tỏ vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng Fnghĩ
-HS trả lời . . 
I/KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT ?
1/ lực ma sát trượt: 
Nhận xét :Lực ma sát trượt xuất hiện khi 1 vật chuyển động trượt trên mặt vật khác.
2/ lực ma sát lăn: 
-Nhân xét: Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật chuyển động lăn trên mặt vật khác .
-F vật trong trường hợp có 
F lăn < F trượt 
3/ Lực ma sát nghỉ:
- Fnghĩ chỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực mà vật vẩn đứng yên.
HĐ3: II/ Nghiên cứu lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật: (8ph)
-Cho HS làm C6.trong hình vẽ 6.3mô tả tác hại của mát.nêu cách khắc phục .
-cho HS làm C7.
-Hãy quan sát hình 6.4 và cho biết F có tác dụng như thé nào ?
-Nếu không có lực ma sát thì sẽ xãy ra hiện tượng gì ?
-Cách làm tăng lực ma sát trong tường trường hợp như thế nào?
1/ Lực ma sát có thể có hại .Làm C6
HS1:Trả lời hình 6.3a.
-Ích lơi của ma sát . Làm C7
HS : F có tác dụng 
-HS đứng tại chổ trả lời . . . .
HS: đứng tại chỗ trả lời
II/ Nghiên cứu lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật: 
 1/ Lực ma sát có thể có hại : bài C6
a/ Ma sát trượt làm mòn xích đĩa:
khắc phục : tra dầu
b/ MST làm mòn trục cản trở chuyển động bánh xe.
Khắc phục :thay bằng trục quay có ổ bi
c/ cản trở chuyển động thùng; 
khắt phục: lắp bánh xe con lăn
2/Lực ma sát có thể có ích .C7:
* F có tác dụng 
- F giữ phấn trên bảng .
- F cho vít và ốc giữ chặt vào nhau
-Flàm nóng chỗ tiếp xúc đểđốt diêm
- Fgiữ cho ôtô trên mặt đường 
* Nếu không có lực ma sát :
-Bảng trơn ,nhẫn quá không thể dùng phấn viết lên bảng.
-Con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động.Nó không còn tác dụng ép chặt các mặt cần gép.
-Đầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lửa.
-Ôtô không dừng lại được .
* Cách làm tăng ma sát :
-Bề mặt sần sùi ,gồ ghề
-Ôcs vít có rãnh.
-Tăng độ nhám của mặt sườn bao diêm.
-Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ôtô 
B4: VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ : 10ph)
 -Yêu cầu HS nghiên cứu C8: giải thích các hiện tượng và trong các hiện tượng ma sát có ích hay có hại ?
 -Tiếp tục cho HS làm C9
 1.LưÏc ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
 2.Nêu tác hại và lợi ích của lực ma sát? 
B5:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2ph)
 Học phần ghi nhớ .
 -Làm lại từ C1 C9 SGK
 -Làm bài tập từ 6.1 6.5 SBT.
 -Đọc mục “ có thể em chưa biết”
 * RÚT KINH NGHIỆM: 
. . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .. . 
 * BỔ SUNG :
. . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .. . 

Tài liệu đính kèm:

  • docVL8tiet 6.doc