Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 31, 32 - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 31, 32 - Năm học 2010-2011

I.MỤC TIÊU.

 KT:-Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt .

 - Viết được công thức tính nhiên liệu bị đốt cháy toả ra nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức .

KN:Vận dụng công thức tính năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

 TĐ: Yêu thích môn học,tích cực học bài

II. CHUẨN BỊ.

 một số tranh ảnh tư liệu khai thác dầu khí Việt Nam

III.PHƯƠNG PHÁP.

 Dạy một khái niệm vật lí

IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC.

 Khởi động/mở bài,Kiểm tra bài cũ,tổ chức tình huống học tập (8 phút ).Mục tiêu:HS tái hiện kiến thức cũ.

 Đồ dùng DH:SGK,tranh ảnh về nhiên liệu

 Cách tiến hành: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt và viết phương trình cân bằng nhiệt

GV: Lấy ví dụ về một số nước giàu lên vì dầu lửa , khí đốt dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa , khí đốt . Hiện nay than đấ , dầu lửa , khí đốt . là nguồn năng lượng , là các nhiên liệu chủ yếu con người sử dụng . Vậy nhiên liệu là gì ? Chúng ta đi tìm hiểu qua bài học hôm nay .

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 31, 32 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn19/4:
Ngày giảng:21/4
Tiết 31. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
I.Mục tiêu.
 KT:-Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt .
 - Viết được công thức tính nhiên liệu bị đốt cháy toả ra nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức .
KN:Vận dụng công thức tính năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 
 TĐ: Yêu thích môn học,tích cực học bài
II. Chuẩn bị.
 một số tranh ảnh tư liệu khai thác dầu khí Việt Nam 
III.Phương pháp.
 Dạy một khái niệm vật lí
IV.Tổ chức giờ học.
 Khởi động/mở bài,Kiểm tra bài cũ,tổ chức tình huống học tập (8 phút ).Mục tiêu:HS tái hiện kiến thức cũ.
 Đồ dùng DH:SGK,tranh ảnh về nhiên liệu
 Cách tiến hành: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt và viết phương trình cân bằng nhiệt 
GV: Lấy ví dụ về một số nước giàu lên vì dầu lửa , khí đốt dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa , khí đốt . Hiện nay than đấ , dầu lửa , khí đốt .. là nguồn năng lượng , là các nhiên liệu chủ yếu con người sử dụng . Vậy nhiên liệu là gì ? Chúng ta đi tìm hiểu qua bài học hôm nay .
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu về nhiên liệu 
 (10phút)
Đồ dùng DH:SGK,tranh ảnh về nhiên liệu
Cách tiến hành:
GV: Than đá , dầu lửa , khí đốt là một số ví dụ về nhiên liệu .
- Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ khác về nhiên liệu ? 
HĐ2:Thông báo về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 
 (15 phút ) 
- Yêu cầu để HS đọc định nghĩa trong sgk 
- GV nêu định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 
- Giới thiệu kí hiệu , đơn vị 
- Giới thiệu bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 26.1
- Gọi HS nêu năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu thường dùng 
- Giải thích được ý nghĩa con số đó 
- Cho biết năng suất toả nhiệt của hiđro? So sánh năng xuất toả nhiệt của hiđro với NSTN của chất khác ? 
- GV thông báo thêm : Hiện nay nguồn nhiên liệu than đá , dầu lửa , khí đốt đang cạn kiệt và các nhiên liệu này khi cháy toả ra nhiều khí độc gây ô nhiễm mổitường đã buộc con người ướng tới những nguồn năng lượng khác như năng lượng nguyên tử , mặt trời , năng lượng điện ...
HĐ3: Xây dựng công thức tính nhiệt lượng 
do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra ( 10 phút ) 
- GV yêu cầu HS nêu định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu . 
- Vậy nếu đốt cháy hoàn toàn một lượng m kg nhiên liệu có năng suất toả nhiệt q thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu ? 
- Có thể gợi ý cách lập luận 
Năn suất toả nhiệt của 1 nhiên liệu là q ( J/kg ) 
ý nghĩa 1 kg nhiên liệu đó chảy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng q (J).
Vậy có m kg nhiên liệu đó cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng Q=? 
HĐ4:Vận dụng - củng cố (10 phút)
- Yêu cầu HS trả lời câu C1
- Gọi 2 HS lên bảng giải C2: 
-Nhận xét bài làm của HS 
C2: 
- GV lưu ý HS cách tóm tắt ; theo dõi bài làm của HS dưới lớp , có thể thu bài của một số HS đánh giá cho điểm 
- Cho Hs đọc phần “Có thể em chưa biết” 
Mục tiêu:HS tìm hiểu về nhiên liệu 
- HS lấy thêm ví dụ và tự ghi vào vở 
Mục tiêu:HS nêu được ý nghĩa các số liệu ghi trong bảng năng suất toả nhiệt
- Đọc định nghĩa sgk 
- HS tự ghi định nghã năng suất toả nhiệt của nhiên liệu , kí hiệu và đơn vị . Ghi nhớ luôn định nghĩa 
- Biết sử dụng bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu , nêu được ví dụ về năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu thường dùng .
- Vận dụng định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu để giải thích ý nghĩa con số
- HS nêu được : Năng suất toả nhiệt của hiđrô là 120.106J/kg lớn hơn rất nhiều năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu khác 
Mục tiêu:HS xây dựng công thức tính nhiệt lượng 
do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra 
- HS nêu lại định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 
- Tự lập công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra và gi vào vở 
- Cá nhân HS vận dụng được bảng NSTN của nhiên liệu trả lời C1 
- Cá nhân làm C2 vào vở 
+ HS tính cho củi 
+ HS tính cho than đá 
I. Nhiên liệu 
II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra 
 Q= q. m
Trong đó Q: Là nhiệt lượng toả ra ( đơn vị : J) 
q: là NSTN của nhiên liệu ( đơn vị : J/kg ) 
m: Khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn ( đơn vị kg ) 
IV.Vận dụng 
C1: Dùng bếp than lợi hơn dùng bếp củi vì năng suất toả nhiệt của than lớn hơn củi .Ngoài ra dùng than đơn giản tiện lợi hơn củi , dùng than còn góp phần vào bảo vệ rừng ...
C2. Q1 = q.m = 10 . 106 J
 Q2= q.m = 27. 106 J
Muốn có Q1 cần 
dầu hoả
Muốn có Q2 cần dầu hoả
Ngày soạn:25/4
Ngày giảng:28/4
Tiết 32. Sự bảo toàn năng lượng 
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Mục tiêu.
 KT:HS tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng,nhiệt năng từ vật này sang vật khác ;sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng ; giữa cơ năng và nhiệt năng.Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
 KN:Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này.
 TĐ:HS chú ý,tích cực làm bài tập.
II. Chuẩn bị.
 GV:Hình 27.127.2(sgk/94,95).Con lắc đơn,giá kẹp ống nghiệm có nút cao su,đèn cồn 
 HS:Đọc bài mới.
III.Phương pháp.
 Vấn đáp,đàm thoại,thực hành,nhóm ,cá nhân. 
IV.Tổ chức giờ học.
 Khởi động/mở bài (5’ ).Mục tiêu:Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
Đồ dùng DH:SGK,bảng phụ	
Cách tiến hành:Sử dụng nội dung phần mở bài
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu về sự truyền cơ năng,nhiệt năng(10’)
Đồ dùng DH:SGK,bảng phụ	
Cách tiến hành:
Yêu cầu cá nhân thực hiện các HĐ nêu trong C1 
Theo dõi và giúp đỡ khi cần thiết,chú ý đến những sai sót của HS để đưa ra thảo luận trên lớp
Tổ chức cho HS thảo luận về những vấn đề nêu trong C1
HĐ2:Tìm hiểu về sự chuyển hoá giữa cơ năng và nhiệt năng (10’)
Đồ dùng DH:SGK,bảng phụ	
Cách tiến hành:
Tổ chức tương tự HĐ2
Yêu cầu HS phát biểu chính xác về tính chất chuyển hoá được và truyền của năng lượng
HĐ3:Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng(10’)
Đồ dùng DH:SGK,bảng phụ	
Cách tiến hành:
Thông báo cho HS biết về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt,Y/cHS tìm ví dụ minh hoạ trong số các hiện tượng cơ và nhiệt đã học
HS tìm ví dụ minh hoạ cho đ/l và thảo luận trên lớp về những ví dụ này
HĐ 4:Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (10’)
Đồ dùng DH:SGK	
Cách tiến hành:
Tổ chức để HS trả lời và thảo luận về các câu trả lời của C4,C5 và C6.
HS về nhà xem lại các câu trả lời.đọc bài mới.
Mục tiêu:HS tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng,nhiệt năng từ vật này sang vật khác 
Cá nhân thực hiện các hđ nêu trong C1.
Tham gia thảo luận trên lớp về những vấn đề nêu trong C1
Mục tiêu:HS tìm được ví dụ sự chuyển hoá giữa cơ năng và nhiệt năng
HS phát biểu chính xác về tính chất chuyển hoá được và truyền của năng lượng
Mục tiêu:Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
C3,C4.Tuỳ theo HS
Mục tiêu:Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này.
HS trả lời và thảo luận về các câu trả lời của C4,C5 và C6.
I.Tìm hiểu về sự truyền cơ năng,nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
C1.(1)cơ năng; (2)nhiệt năng;
 (3) cơ năng; (4)nhiệt năng
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng ; giữa cơ năng và nhiệt năng.
C2.(5)thế năng; (6) động năng
 (7)động năng; (8)thế năng
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
IV. Vận dụng.
C5.Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng,làm nóng hòn bi, thanh gỗ,máng trượt và không khí xung quanh.
C6. Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng,làm nóng con lắc và không khí xung quanh.

Tài liệu đính kèm:

  • docT31-32.doc