Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 28: Bài tập - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 28: Bài tập - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

HOẠT ĐỘNG 3: Các bài tập mới:

GV nêu bài tập:

Bài tập 1:

Để cho ngọn nến cháy, không khí phải cung cấp khí ôxi liên tục. Nếu vậy sau một thời gian ngắn, lớp không khí bao quanh ngọn nến mất dần khí oxi và ngọn nến sẽ tắt. Thế nhưng tại sao ngọn nến vẫn cháy liên tục?

- Y/c HS làm.

- GV giúp đỡ khi HS gặp khó khăn.

- Y/c HS khác nhận xét.

- GV nêu đáp án, nếu HS làm sai.

- GV chuẩn lại kiến thức.

Bài tập 2:

Một ấm đun nước bằng nhôm, khối lượng 300g chứa 1 lít nước, lúc đầu ở 150C.

a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước.

b. Nếu nhiệt độ của nước giảm từ 1000C xuống 150C thì tỏa ra một nhiệt lượng là bao nhiêu?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 28: Bài tập - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 28
TIẾT : 28
BÀI TẬP
Ngày dạy:lớp dạy:
I/- Mục tiêu.
Củng cố kiến thức: cấu tạo của các chất, nhiệt năng, dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt, công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt, các bước giải bài tập Vật lí.
Kĩ năng giải bài tập Vật lí.
Kích thích hứng thú học tập.
II/- Chuẩn bị.
- Cả lớp.
+ Một số bài tập.
+ Các kiến thức cơ bản.
- HS: Chuẩn bị các bài tâp trong SBT.
III/- Hoạt động dạy học.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài củ, tổ chức tình huống học tập.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tính nhiệt lượng?
- Viết phương trình cân bằng nhiệt?
2. Đặt vấn đề:
Để củng cố kiến thức, bước đầu làm quen với các cách giải bài tập Vật lí=> Vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Sữa bài tập trong SBT.
- Y/c HS làm nhanh các bài tập TN trong SBT (19.1 à 25.3).
- GV giúp đỡ khi HS gặp khó khăn.
- Y/c HS khác nhận xét.
- GV nêu đáp án, nếu HS làm sai.
- GV chuẩn lại kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: Các bài tập mới:
GV nêu bài tập:
Bài tập 1:
Để cho ngọn nến cháy, không khí phải cung cấp khí ôxi liên tục. Nếu vậy sau một thời gian ngắn, lớp không khí bao quanh ngọn nến mất dần khí oxi và ngọn nến sẽ tắt. Thế nhưng tại sao ngọn nến vẫn cháy liên tục?
- Y/c HS làm.
- GV giúp đỡ khi HS gặp khó khăn.
- Y/c HS khác nhận xét.
- GV nêu đáp án, nếu HS làm sai.
- GV chuẩn lại kiến thức.
Bài tập 2:
Một ấm đun nước bằng nhôm, khối lượng 300g chứa 1 lít nước, lúc đầu ở 150C.
a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước.
b. Nếu nhiệt độ của nước giảm từ 1000C xuống 150C thì tỏa ra một nhiệt lượng là bao nhiêu?
- Y/c HS làm.
- GV giúp đỡ khi HS gặp khó khăn.
- Y/c HS khác nhận xét.
- GV nêu đáp án, nếu HS làm sai.
- GV chuẩn lại kiến thức.
Bài tập 3:
Nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn thép. Vì vậy, để tăng nhiệt độ của 2kg đồng và 2kg thép thêm 100C. Hãy so sánh nhận được của đồng và thép.
- Y/c HS làm.
- GV giúp đỡ khi HS gặp khó khăn.
- Y/c HS khác nhận xét.
- GV nêu đáp án, nếu HS làm sai.
- GV chuẩn lại kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng co.á
* Củng cố:
Y/c HS trả lời các câu hỏi của GV:
- Nêu các bước giải bài tập Vật lí?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
- GV ghi tựa bài mới.
- HS làm các bài tập có dạng trắc nghiệm trước, sau đó làm tiếp các bài tập còn lại (19.1 à 25.3).
- HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Sữa lại bài làm của mình nếu sai, HS ghi vào vở.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Sữa lại bài làm của mình nếu sai, HS ghi vào vở.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Sữa lại bài làm của mình nếu sai, HS ghi vào vở.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Sữa lại bài làm của mình nếu sai, HS ghi vào vở.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS nêu và ghi vở.
1. Bài tập SBT:
2. Các bài tập khác:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
* Về nhà:
- Học lại bài 19 à bài 25 để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 28.doc