a.Hoạt động 1:
GV: Thông báo ba nội dung về nguyên lí truyền nhiệt, ghi bảng
HS: Chú ý ghi vở
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng ba nguyên lí giải thích trường hợ ở đầu bài HS: Vận dụng giải thích
GV: Bổ sung tổng hợp câu trã lời chính xác.
b. Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào nguyên lí thứ ba viết phương trình cân bằng nhiệt
HS: Thảo luận xây dựng phương trình.
GV: Tổng hợp câu trã lời hoàn chỉnh GV: Viết phương trình nhiệt lượng mà vật thu vào.
C
.Hoạt động 3:
GV: Gọi một học sinh đọc đề bài toán
HS: Đọc đề bài
GV:Gọi một học sinh đọc đề bài.
GV: Nhiệt độ của vật khi nó cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
HS:
GV: Vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ Vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt đô?
HS:
GV:Viết công thức Qtr và Qtv .
HS: Làm việc cá nhân.
GV: Mối quan hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm?.
HS: Thảo luận để thống nhất kết quả.
GV: Ghi các bước giải SGk
HS: Ghi vở
Tiết thứ: 30 Ngày soạn:../3/200. TÊN BÀI: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT A.MỤC TIÊU: - Qua bài học học sinh. 1.Kiến thức. -Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt . - Viết được phươg trìh cân bằng nhiệt cho trường hợp hai vật trao đổi nhiệt cho nhau. Giải được các bài toán tro đổi nhiệt. -Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị. 2.Kỹ năng. -Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng. 3.Thái độ. Yêu thích môn học. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên:-Một phích nước, một nhiệt kế, một bình chia độ *Học sinh :- Nghiên cứu tài liệu D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. - Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên. Giải thích các kí hiệu và đại lượng có mặt trong công thức . Làm bài tập 24.1SBT. 3.Bài dung bài mới. a.Đặt vấn đề. - Như phần trình bày SGk. b.Triển khai bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG a.Hoạt động 1: GV: Thông báo ba nội dung về nguyên lí truyền nhiệt, ghi bảng HS: Chú ý ghi vở GV: Yêu cầu học sinh vận dụng ba nguyên lí giải thích trường hợ ở đầu bài HS: Vận dụng giải thích GV: Bổ sung tổng hợp câu trã lời chính xác. b. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu học sinh dựa vào nguyên lí thứ ba viết phương trình cân bằng nhiệt HS: Thảo luận xây dựng phương trình. GV: Tổng hợp câu trã lời hoàn chỉnh GV: Viết phương trình nhiệt lượng mà vật thu vào. C .Hoạt động 3: GV: Gọi một học sinh đọc đề bài toán HS: Đọc đề bài GV:Gọi một học sinh đọc đề bài. GV: Nhiệt độ của vật khi nó cân bằng nhiệt là bao nhiêu? HS: GV: Vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ Vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt đô? HS: GV:Viết công thức Qtr và Qtv . HS: Làm việc cá nhân. GV: Mối quan hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm?. HS: Thảo luận để thống nhất kết quả. GV: Ghi các bước giải SGk HS: Ghi vở d.Hoạt động 4: GV: Hướng dẫn học sinh làm các câu C1,C2 theo các bước như trìng bày sgk I.Nguyên lí truyền nhiệt? - Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang nhiệt độ thấp hơn - Sự truyến nhiệt xảy ra.. - Nhiệt lương do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật ấy thu vào II. Phương trình cân bằng nhiệt. 1.Công thức tính công cơ học. – Qtr = Qtv Qtr = mc. gọi là độ giảm nhiệt độ t1: nhiệt độ ban đầu t2; nhiệt độ sau III.Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: Qtr = m1.c1() Qtv = m2c2() Áp dụng phương trình cân bằng. Qtr = Qtv B1: Tính Q1 nhiệt lượng cử vâth toả ra. B2 : Tính Q2 nhiệt lượng của vật thu vào. B3: lập phương trình cân bằng nhiệt B4: Thay số tính m2 IV.Vận dụng. C1. Tóm tắt: *Cho biết: m1 = 200g, m2 = 300g, t1 = 1000C, t2 = 250C, gọi t là nhiệt độ sau khi cân bằng. Giải: -Nhiệt lượng của nước sôi toả ra -Qtr = m1c1 -Qtv = m2.c2 Theo phương trình cân bằng nhiệt Qtv = Qtrm1c1= m2c2 t = = 10.m.s = 10.2.6 = 120J. 4.Củng cố. - Viết phương trình cân bằng nhiệt? 5.Dặn dò. -Học thuộc nguyên lí truyền nhiệt, phương trình cân bằng nhiệt - Làm bài tập 25.1 15.7 SBT. -Đọc phần có thể em chưa biết. ***
Tài liệu đính kèm: