Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 29: Dẫn nhiệt - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 29: Dẫn nhiệt - Năm học 2011-2012

 Đặt vấn đề:

 Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng đợc truyền từ vật này sang vật khác của một vật, hoặc từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt này đợc thực hiện bằng cách nào? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.

Hoạt động 1:Tỡm hiểu về sự dẫn nhiệt

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- HS làm TN hình 22.1

- GV làm TN

- HS thảo luận nhóm lần lợt trả lời các câu hỏi C1-> C3

- Giáo viên thống nhất ghi bảng.

? Sự dẫn nhiệt.

HS: SGK

? Nhiệt năng đợc truyền đi bằng hình thức nào. I. Sự dẫn nhiệt

1. Thí nghiệm:

C1: Nhiệt -> sáp -> sáp nóng chảy -> đinh sơn.

C2: Từ a -> . e

C3: Nhiệt đợc truyền dần từ đầu A-> B.

Thanh đồng.

Kết luận: Nhiệt năng có thể đợc truyền đi bằng hình thức dẫn nhiệt.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 29: Dẫn nhiệt - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/3/2012 	Ngày dạy: 27/3/2012 	 
Tiết 29: DẪN NHIỆT
I. Mục tiêu:
	- HS hiểu được khái niệm về sự dẫn nhiệt, các chất dẫn nhiệt tốt, kém
	- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh sự dẫn nhiệt của chất rắn, khí, lỏng
	- Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực.
II. chuẩn bị tài liệu- thiết bị dạy học: 
	 1. Thầy giáo:	
 - Giá TN, thanh đồng, thanh nhôm, thanh thủy tinh có gắn sáp và các đinh ghim, ống nghiệm, đèn cồn
 - Thí nghiệm vẽ ở hình 22.1; 22.2; 22.3; 22.4 SGK.
 2. Học sinh: - SGK, dụng cụ học tập 
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Nhiệt năng là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật.
	- Có thể thay đổi nhiệt năng bằng cách nào? cho ví dụ chứng minh.
	3. Bài mới:
	 Đặt vấn đề: 
 Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ vật này sang vật khác của một vật, hoặc từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt này được thực hiện bằng cách nào? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. 
Hoạt động 1:Tỡm hiểu về sự dẫn nhiệt
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- HS làm TN hình 22.1
- GV làm TN
- HS thảo luận nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi C1-> C3
- Giáo viên thống nhất ghi bảng.
? Sự dẫn nhiệt.
HS: SGK
? Nhiệt năng được truyền đi bằng hình thức nào.
I. Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm:
C1: Nhiệt -> sáp -> sáp nóng chảy -> đinh sơn.
C2: Từ a -> ... e
C3: Nhiệt được truyền dần từ đầu A-> B.
Thanh đồng.
Kết luận: Nhiệt năng có thể được truyền đi bằng hình thức dẫn nhiệt.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về tớnh dẫn nhiệt của cỏc chất
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Giáo viên làm TN hình 22.2
- HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi 
C4 -> C5
- HS làm TN H22.3 và 22.4
Thảo luận nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi C4 - C7.
- Giáo viên thống nhất ghi bảng.
? So sánh sự dẫn nhiệt của các chất.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất:
1. Thí nghiệm 1:
C4: Không -> kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh.
C5: Đồng-> Nhôm-> Thuỷ tinh
Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
2. Thí nghiệm 2:
C6: Không-> chất lỏng dẫn nhiệt kém.
3. Thí nghiệm 3:
C7: Không->chất khí dẫn nhiệt kém.
4. Kết luận: 
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt (kim loại dẫn nhiệt tốt nhất).
- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
Hoạt động 3: Vận dụng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Giáo viên hướng dẫn HS làm C8
- HS phân nhóm thảo luận các câu C9->C12
- GV lần lượt gọi các nhóm trình bày
- Thống nhất ghi bảng.
III. Vận dụng:
C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém.
C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.
C11: Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.
C12:
4. Củng cố luyện tập:
	? Nhiệt năng được truyền đi bằng hình thức nào
	? So sánh sự dẫn nhiệt.
5. hướng dẫn về nhà:
	- Đọc phần "Có thể em chưa biết"
	Dựa thuyết cấu tạo chất để giải thích bản chất sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm nhau.
	- Làm bài tập 23.3; 4; 5 vận dụng kiến thức về sự co giản vì nhiệt của các chất.
	- Bài 22.6 "sự dao động của các hạt và nhiệt độ vật".

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27 DAN NHIET.doc