-Y/c HS quan sát TN hình 22.1
-Tìm hiểu cách bố trí TN,các nhóm tiến hành TN,quan sát.Sau khi quan sát TN,các nhóm thảo luận trả lời C1,C2,C3.
-GV: thông báo:Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác gọi là sự dẫn nhiệt.
-Sự dẫn nhiệt là gì? -Tìm hiểu cách bố trí TN,các nhóm tiến hành TN,quan sát.Sau khi quan sát TN,các nhóm thảo luận trả lời C1,C2,C3.
HS trả lời I.Sự dẫn nhiệt
1.Thí nghiệm như hình 22.1SGK.
2.Trả lời câu hỏi:
C1:Nhiệt đã truyền đến sáp, làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
C2:Các đinh rơi theo thứ tự từ a,b,c,d.
C3:Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đâù B.
*Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật,từ vật này sang vật khác.
Tiết 29 Bài 22: DẪN NHIỆT I Mục tiêu: -Lấy được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt . -Vận dụng kiến thức về sự dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. II. Chuẩn bị: -Cho GV: Các dụng cụ để làm các TN vẽ ở các hình 22.1, 22.2, 22.3 và 22.4 SGK. -Cho mỗi nhóm HS: Dụng cụ để làm các TN vẽ ở các hình 22.1 SGK và các TN vẽ ở các hình 22.2; 22.3 và 22.4 SGK. III-TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức vào bài (1 ph) Ta đã biết nhiệt năng của vật này được truyền sang vật khác. Sự truyền nhiệt này được thực hiện bằng những cách nào? -Tiếp nhận tình huống h.tập. HOẠT ĐỘNG2: (15 phút) Nghiên cứu sự dẫn nhiệt -Y/c HS quan sát TN hình 22.1 -Tìm hiểu cách bố trí TN,các nhóm tiến hành TN,quan sát.Sau khi quan sát TN,các nhóm thảo luận trả lời C1,C2,C3. -GV: thông báo:Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác gọi là sự dẫn nhiệt. -Sự dẫn nhiệt là gì? -Tìm hiểu cách bố trí TN,các nhóm tiến hành TN,quan sát.Sau khi quan sát TN,các nhóm thảo luận trả lời C1,C2,C3. HS trả lời I.Sự dẫn nhiệt 1.Thí nghiệm như hình 22.1SGK. 2.Trả lời câu hỏi: C1:Nhiệt đã truyền đến sáp, làm cho sáp nóng lên và chảy ra. C2:Các đinh rơi theo thứ tự từ a,b,c,d. C3:Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đâù B. *Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật,từ vật này sang vật khác. HOẠT ĐỘNG3:(15phút) Nghiên cứu tính dẫn nhiệt của các chất -Giới thiệu dụng cụ TN(hình 22.2) và cách làm TN. Y/c HS quan sát và trả lời C4;C5. -GV tổ chức thảo luận C4,C5. -Chúng ta cùng nghiên cứu tính dẫn nhiệt của chất lỏng. -Các nhóm tiến hành TN H.22.3 SGK,quan sát để trả lời C6. -Ngoài chất rắn và chất lỏng,chất khí dẫn nhiệt như thế nào?Em hãy dự đoán. -Tiến hành TN. -Từ 3 thí nghiệm trên em có kết luận gì về tính dẫn nhiệt của các chất? -HS quan sát và trả lời C4. -C4:Các đinh gắn ở đầu các thanh không rơi xuống cùng một lúc.Hiện tượng này chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. C5:Đồng dẫn nhiệt tốt nhất,thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất. -HS các nhóm tiến hành TN H.22.3 SGK, HS quan sát để trả lời C6. -HS dự đoán. -Quan sát ,thảo luận ,trả lời C7. C7:Chất khí dẫn nhiệt kém, HS suy nghĩ,tổng hợp trả lời II.Tính dẫn nhiệt của các chất Thí nghiệm 1 như hình 22.2 SGK. C4:Các đinh gắn ở đầu các thanh không rơi xuống cùng một lúc.Hiện tượng này chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. C5:Đồng dẫn nhiệt tốt nhất,thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất. Thí nghiệm 2 như hình 22.3 SGK. C6:Khi nước ở trên miệng ống sôi cục sáp ở đáy ống cũng không nóng chảy.Từ đó rút ra kết luận:Chất lỏng dẫn nhiệt kém. Thí nghiệm 3 như hình 22.4 SGK. C7:Chất khí dẫn nhiệt kém, Kết luận: -HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố +Vận dụng + Giao việc về nhà (14 phút) -Y/c HS làm việc cá nhân,sau đó tổ chức thảo luận trước lớp chọn câu trả lời đúng. *Yêu cầu về nhà: +Học thuộc ghi nhớ-Ghi lại vào vở. Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết”. +Làm tiếp các bài tập ở SBT +Xem và tìm hiểu trước nội dung bài học tiếp theo. -HS làm việc cá nhân. -HS thảo luận trước lớp chọn câu trả lời đúng. *Tiếp nhận nhiệm vụ học tập ở nhà III.Vận dụng: C8:Tuỳ thuộc HS. C9:Vì kim loại dẫn nhiệt tốt,sứ dẫn nhiệt kém. C10:Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém. C11:Mùa đông chim thường hay xù lông để tạo ra lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim. C12:Vì kim loại dẫn nhiệt tốt.Những ngày rét,nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại,nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại,phân tán trong kim loại làm ta cảm thấy lạnh.Ngược lại những ngày nóng ,nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh nên ta cảm thấy nóng. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: