*) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu1: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Các chất đều được cấu tạo từ những hạt gọi là nguyên tử, phân tử B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
C. Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử đều giống nhau. D. Cá sống dưới nước nhờ các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Câu 2: Động năng của viên đạn đang bay là 50J và thế năng của nó là 20J. Vậy cơ năng của viên đạn đó là:
A. 100J B. 70J
C. 50J D. 20J
Câu3: Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ chuyển động của các nguyên tử, phân tử là:
A. Nhiệt độ B. Thể tích
C. Trọng lượng D. khối lượng.
Tuần 29 Ngày soạn: 09/ 3/09 Ngày giảng: 8A:./. 8B:./. Tiết 28 kiểm tra ( 45 phút) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của hs về công suất, cơ năng, nguyên tử, phân tử và các hình thức truyền nhiệt. 2. Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của hs vào bài tập, giải thích một số hiện tượng tự nhiên có liên quan. 3. Thái độ: HS tích cực, nghiêm túc và tự giác trong giờ. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Đề phô tô. 2. Học sinh: Kiến thức đã ôn tập từ đầu học kì II. III. Ma trận hai chiều. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Cơ học 1 1 2 0,5 2,5 3 Nguyên tử, phân tử 2 1 3 1 2 3 Nhiệt 2 1 1 4 1 0,5 2 3,5 Tổng 4 3 2 9 2 3 4,5 9,5+0,5 IV. Câu hỏi. A. Trắc nghiệm khác quan. *) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu1: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Các chất đều được cấu tạo từ những hạt gọi là nguyên tử, phân tử B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. C. Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử đều giống nhau. D. Cá sống dưới nước nhờ các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. Câu 2: Động năng của viên đạn đang bay là 50J và thế năng của nó là 20J. Vậy cơ năng của viên đạn đó là: A. 100J B. 70J C. 50J D. 20J Câu3: Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ chuyển động của các nguyên tử, phân tử là: A. Nhiệt độ B. Thể tích C. Trọng lượng D. khối lượng. *) Điền từ thích hợp vào chỗ trống () Câu 4: Nhiệt lượng (Q) là phần (1) mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Câu 5: Có 3 hình thức truyền nhiệt là: dẫn nhiệt, (2). và (3) *) Điền dấu ( >, < , = ) vào câu sau: Câu 6: Trong 2 chất sau, chất nào dẫn nhiệt tốt hơn? Gỗ Thủy tinh. B. Trắc nghiệm tự luận. Câu 1: Tại sao khi nhúng 1 đầu của chiếc thìa bằng kim loại vào trong 1 cốc nước nóng thì đầu kia của chiếc thìa cũng nóng lên? Khi đó nhiệt năng của nước, của thìa thay đổi như thế nào? Câu 2: Em hãy cho biết khi cho thuốc tím vào trong cốc nước thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Tại sao lại xảy ra hiện tượng đó? Câu 3: Một con trâu kéo gỗ với một lực là 900N và đi được 0,2 km trong thời gian là 1/3 giờ. Hãy tính công suất của con trâu đó? V. Đáp án – thang điểm. A. TNKQ (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án c B A (1) Nhiệt năng (2) Đối lưu (3) Bức xạ nhiệt < B. TNTL (6,5 điểm + 0,5 điểm trình bày) Câu 1: (2 điểm) Tại vì kim loại dẫn nhiệt tốt và nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của 1 vật. Cho nên khi 1 đầu của chiêc thìa nhúng vào trong cốc nước nóng thì đầu kia của nó cũng nóng lên. (1 điểm) Nhiệt năng của nước đã giảm đi, còn nhiệt năng của chiếc thìa đã tăng lên. (1 điểm) Câu 2: (2 điểm) Khi cho thuốc tím vào trong cốc nước thì 1 lúc sau cốc nước sẽ có màu tím. (1 điểm) Tại vì các phân tử nước và thuốc tím chuyển động không ngừng về mọi phía và xen kẽ vào nhau. (1 điểm) Câu 3: (2,5 điểm) Tóm tắt (0,5 đ) Bài giải F = 900N Công của con trâu đó đã sinh ra là: S = 0,2km = 200m ADCT: A = F.s t = 1/3h = 1200s Thay số: A = 900.200 = 18000 (J) (0,5 đ) Công suất của con trâu đó là: P = ? ADCT: P = (0,5 đ) Thay số: A = 150 (W) (0, 5 đ) Đáp số: P = 150W (0, 5 đ) ...............
Tài liệu đính kèm: