Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 22, Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 22, Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan

II. Trả lời câu hỏi.

1. Vì nếu chọn ôtô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ôtô và người.

2. Vì làm như vậy sẽ làm tăng lực ma sát lên nút chai giúp nút chai dẽ xoay ra khỏi miệng chai.

3. Lúc đó xe đang lái sang phải.

4. Dùng dao sắc lưỡi mỏng đồng thời dùng tay ấn mạnh lên dao để tăng áp suất lên các điểm cắt của vật --> vật bị cắt dễ hơn.

5. FA = Pvật = V.d.

6. Cậu bé đang trèo cây.

Nước chảy từ đập chắn xuống.

7. Ví dụ : Chuyển động của con lắc đơn.

Nén một vật lên cao.

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 22, Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 22 TIẾT 22 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày soạn:10/1/2009 	§CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC
I. Mục tiêu:- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức cơ bản của phần cơ học.
 - Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập.
 - Làm được các bài tập trong phần vận dụng.
II.phương tiện:
- GV: Vẽ to ô chữ trong trò chơi ô chữ vào bảng phụ.
 - HS + Xem lại tất cả các bài trong chương I.Trả lời câu hỏi trong phần ôn tập vào vở.
 -phương pháp:nêu và giải quyết vấn đề 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1)Oån định lớp: 1ph
 2) Kiểm tra. 6ph
- GV kiểm tra việc ô tập của HS ở nhà (Gọi 5- 6 HS đem vở bài tập cho GV kiểm tra).
 3)Bài mới 
* Hoạt động 2 : Hệ thống hóa kiến thức. (10ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
- Gọi HS trả lời lần lượt 17 câu hỏi ôn tập.
- Đối với từng câu trả lời gọi HS nhận xét bổ sung (nếu có).
- GV chú ý phần trả lời của HS từ đó khắc sâu những kiến thức HS chưa vững.
- Trả lời theo các câu hỏi ôn tập.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có).
A. ÔN TẬP.
- HS tự bổ sung phần trả lời vào vở đã chuẩn bị trước ở nhà.
* Hoạt động 3 : Vận dụng. (13ph)
- Cho HS thảo luận trả lời 6 câu hỏi trắc nghiệm ở mục I và VII câu hỏi ở mục II. Trả lời câu hỏi
- GV cho HS trình bày phần trả lời của nhóm mình.
- Gọi nhóm còn lại nhận xét.
- GV bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời đúng.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
B. VẬN DỤNG.
I. Khoanh tròn chữ đứng trước câu em cho là đúng.
1. D	4. A
2. D	5. D
3. B	6. D
II. Trả lời câu hỏi.
1. Vì nếu chọn ôtô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ôtô và người.
2. Vì làm như vậy sẽ làm tăng lực ma sát lên nút chai giúp nút chai dẽ xoay ra khỏi miệng chai.
3. Lúc đó xe đang lái sang phải.
4. Dùng dao sắc lưỡi mỏng đồng thời dùng tay ấn mạnh lên dao để tăng áp suất lên các điểm cắt của vật --> vật bị cắt dễ hơn.
5. FA = Pvật = V.d.
6. Cậu bé đang trèo cây.
Nước chảy từ đập chắn xuống.
7. Ví dụ : Chuyển động của con lắc đơn.
Nén một vật lên cao.
* Hoạt động 4 : Bài tập:(9ph)
- Có thể phân công cho mỗi nhóm làm 1 bài và trình bày lên bảng.
- Treo các bài làm của các nhóm lên bảng lớn.
- Gọi HS đọc và sửa từng bài làm của nhóm bạn.
- GV sửa chửa bổ sung (nếu có) hoàn thành bài giải.
- Lưu ý cho HS cách sử dụng đơn vị trong từng bài tập.
-GV:Y/c hs tóm tắt đề bài toán
-gọi 2 HS lên bảng trình bày 
So sánh : : d2 và d1.
-Hãy tính Công suất trung bình của lực 
- Thảo luận trình bày bài giải trên bảng phụ.
- Đọc – Nhận xét phần bài làm của nhóm bạn.
- HS ghi nhận vào vở bài tập.
HS:thực hiện tóm tắt
m = 45kg 
--> P = 10.m = 450N.
S = 150 cm2 = 150. 10-4 m2.
-h/s lên bảng thực hiện
P1===1,5.104(Pa)
P2=2.P1=2.1,5.104=3.104(Pa).
-hs thực hiện
Vì V1A > V2B nên lực Acsimet đặt lên mỗi vật: 
F1 = F1 = V1A . d1.F2 = V2A . d2
. Do 	. F1 = F2 
 nên: V1A.d1=V2A.d2Vậy :d2> d1.
-HS: Công suất trung bình của lực :
	P = = = 
	= = 2916,7W.
III. Bài tập.
1/ Tóm tắt
. S1 = 100m ; t1 = 25s. 
. S2 = 50m ; t2 = 20s
. Vtb1 = ? ; Vtb2 = ? ; Vtb = ?.
Giải
- Vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và cả quãng đường.
. Vtb1 = = = 4 (m/s).
. Vtb2= = = 2,5 (m/s).
.Vtb===3,33 (m/s).
BÀI TẬP 2 
a/ Đứng cả hai chân.
P1===1,5.104(Pa)
b/ Co một chân :
P2=2.P1=2.1,5.104=3.104(Pa).
3/ Hai vật giống hệt nhau nên : PA = PB VA= VB = V.
- Khi vật A và B đứng cân bằng trong chất lỏng 1 và 2, tác dụng lên vật A có trọng lượng PA, lực đẩy Acsimét F1; lên vật B có PB, F2. Các cặp lực này cân bằng nên PA = F1; PB = F2 suy ra F1 = F2.. Vì V1A > V2B nên lực Acsimet đặt lên mỗi vật: 
F1 = F1 = V1A . d1.F2 = V2A . d2
. Do 	. F1 = F2 
 nên: V1A.d1=V2A.d2Vậy :d2> d1.
4/ A = Fn.h (Fn = Pngười).
5/ m =125kg.h = 70 cm = 0,7 m.
	.t = 0,3 s.
Công suất trung bình của lực :
	P = = = 
	= = 2916,7W.
4)CỦNG CỐ:(5ph)
Yêu cầu HS nhắc lại vài câu hỏi lý thuyết của phần ôn tập chương,và nhắc lại một số công thức vật lý
5)DẶN DÒ :(2ph)
Xem lại các câu hỏi ,các bài tập đã sữa .Chuẩn bị bài học 23
D. Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docVL8tiet 22.doc