Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 21: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 21: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Năm học 2010-2011

Cá nhân đọc và quan sát H17.1 SGK, trả lời các câu hỏi 1,2,3,4

HS khác nhận xét

Khi quan sát quả bóng rơi từ độ cao h đến chạm mặt đất, ta thấy: trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. Như vậy, thế năng của quả bóng giảm dần, cũn động năng của quả bóng tăng dần. Điều đó chứng tỏ đó cú sự chuyển hoá cơ năng từ thế năng sang động năng.

 Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vật, thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của quả bóng giảm dần. Điều đó chứng tỏ đó cú sự chuyển húa cơ năng từ từ động năng sang thế năng.

- HS HĐ nhóm,đọc và làm TN H17.2

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 21: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12 /01
Ngày giảng:16 /01
Tiết 21. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng 
 I. mục tiêu.
 KT : Phỏt biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoỏ cơ năng. Nờu được vớ dụ về định luật này. 
 KN : Nờu được vớ dụ về sự chuyển hoỏ của cỏc dạng cơ năng.
 HS áp dụng kiến thức vào bài tập.
 TĐ : HS chú ý, tích cực tìm hiểu kiến thức.
II. Chuẩn bị.
 GV: Tranh H17.1 Sgk, máng nhôm có viên bi sắt ; Con lắc đơn và giá treo cho mỗi nhóm 
 HS:Đọc bài mới
III. Tổ chức các HĐDH : 
 Khởi động ,mở bài. Kiểm tra bài cũ : 
 HĐ1 :Nhận biết sự chuyển hoá của các dạng cơ năng ( 15phút)
Mục tiêu: HS nờu được vớ dụ về sự chuyển hoỏ của cỏc dạng cơ năng
Đồ dùng: Tranh H17.1 Sgk, máng nhôm có viên bi sắt ; Con lắc đơn và giá treo 
Cách tiến hành : Trực quan, thực hành, vấn đáp, đàm thoại.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Đồ dùng DH:Tranh H17.1;
Con lắc đơn và giá treo cho mỗi nhóm HS
Cách tiến hành:
Bước 1:Làm TN1
GV đưa ra hình vẽ cho HS quan sát và y/c trả lời các câu hỏi 1,2,3,4
Ghi câu trả lời của HS, gọi HS khác nhận xét 
Bước2:Làm TN 2
- Hướng dẫn HS cách đánh dấu các vị trí A,B,C của con lắc trong không gian.
- Y/c HS quan sát sự c/đ của con lắc ở các đoạn AB,BC và ngược lại(khoảng 5 giây)
Cá nhân đọc và quan sát H17.1 SGK, trả lời các câu hỏi 1,2,3,4
HS khác nhận xét 
Khi quan sỏt quả búng rơi từ độ cao h đến chạm mặt đất, ta thấy: trong thời gian quả búng rơi, độ cao của quả búng giảm dần, vận tốc của quả búng tăng dần. Như vậy, thế năng của quả búng giảm dần, cũn động năng của quả búng tăng dần. Điều đú chứng tỏ đó cú sự chuyển hoỏ cơ năng từ thế năng sang động năng. 
 Khi quả búng chạm mặt đất, nú nảy lờn. Trong thời gian nảy lờn, độ cao của quả búng tăng dần, vận tốc của nú giảm dần. Như vật, thế năng của quả búng tăng dần, động năng của quả búng giảm dần. Điều đú chứng tỏ đó cú sự chuyển húa cơ năng từ từ động năng sang thế năng.
- HS HĐ nhóm,đọc và làm TN H17.2 
- Làm TN 2-3 lần,thay đổi vị trí A,C
C5. Thảo luận nhóm,trả lời 
C6. Thảo luận nhóm 
I. Nhận biết sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
TN 1: Quả bóng rơi
C1. (1)giảm ; (2)tăng
C2. (1)giảm ; (2)tăng dần
C3. (1) tăng ; (2) giảm ;
 (3) tăng; (4) giảm. 
C4. Tại A:thế năng lớn nhất,động năng nhỏ nhất.
 Tại B : ngược lại
TN 2: Con lắc dao động.
C5. a) Thế năng-> động năng
 b) Động năng -> thế năng.
C6. a) A->B: Thế năng chuyển hoá thành động năng
b) B->C: Động năng chuyển hoá thành thế năng.
3.Kết luận.(SGK) 
 HĐ2 : Rút ra định luật bảo toàn cơ năng (10 phút)
Mục tiêu: HS phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng
Nờu được trong quỏ trỡnh cơ học, động năng và thế năng cú thể chuyển hoỏ lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
Đồ dùng: Tranh H17.1 Sgk
Cách tiến hành : Trực quan, thực hành, vấn đáp, đàm thoại.
Qua hai TN trên ,các em có nhận xét gì về sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng của vật?
Cho HS đọc SGK
HS trả lời
Đọc SGK 
II. Định luật bảo toàn cơ năng
 (SGK/61)
HĐ3 : Vận dụng (15 phút)
Mục tiêu: Nờu được vớ dụ về sự chuyển hoỏ của cỏc dạng cơ năng.
 HS áp dụng kiến thức vào bài tập.
 Đồ dùng:SGK
 Cách tiến hành :vấn đáp, đàm thoại.
 Cho HS làm C9
Cá nhân xem lại hình 16.4 trả lời câu hỏi
III. Vận dụng.
C9. a) Thế năng của cánh cung chuyển hoá thành động năng của dây cung và mũi tên.
b) Thế năng của đập nước trên cao chuyển hoá thành động năng của dòng nước.
c) Động năng => thế năng
 => động năng
IV. Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. 
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK, tìm các ví dụ	
+ Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”
	+ Đọc trước bài : Các chất được cấu tạo như thế nào ? 

Tài liệu đính kèm:

  • docT21.doc