Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Phòng giáo dục Quận 3

Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Phòng giáo dục Quận 3

Câu 9.Một nhóm học sinh đẩy một xe đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B họ đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không về A theo đường cũ. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.

A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau.

B. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.

C. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về.

D. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.

Câu 10. Hai bạn Long và Nam thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước lên của Nam lại chỉ bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam. Câu trả lời nào sau đây là đúng ?

A. Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi.

B. Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long.

C. Không thể so sánh được.

D. Công suất của Nam và Long là như nhau.

Câu 11. Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật đó sẽ chìm xuống khi lực đẩy Ác-si-mét

A. nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. lớn hơn trọng lượng của vật.

C. bằng trọng lượng của vật. D. lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.

Câu 12. Chất lỏng gây ra áp suất theo lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Trong dấu ( ) là cụm từ nào ?

A. một phương. B. hai phương. C. bốn phương. D. mọi phương.

 

doc 8 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Phòng giáo dục Quận 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Vật lý 8
Đề số 1
Thời gian: 45’ (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Công suất của các máy cơ đơn giản được tính bằng công thức nào trong các công thức sau ?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2. Khi đổi đơn vị 1kW thành đơn vị J/s ta được kết quả là
A. 10.
B. 100.
C. 1000.
D. 10000.
Câu 3. Công cơ học được tính bằng công thức
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 4.Một đầu hoả kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 10m. Khi đó công của lực kéo của đầu tầu là:
A. 500 J.
B. 5000 J.
C. 50000 J.
D. 500000 J.
Câu 5. Càng lên cao thi áp suất khí quyển
A. càng tăng.
B. càng giảm.
C. không thay đổi.
D. có thể tăng và có thể giảm.
Câu 6. Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
B. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 7. Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (hình vẽ). Hỏi lực Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ?
A. Quả 2, vì nó ở sâu nhất.
3
1
2
B. Quả 3, vì nó lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất
D. Bằng nhau vì đều là thép và đều nhúng trong nước.
Câu 8. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào ?
A. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
B. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
C. Bằng trọng lượng của vật.
D. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
Câu 9.Một nhóm học sinh đẩy một xe đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B họ đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không về A theo đường cũ. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.
A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau.
B. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.
C. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về.
D. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.
Câu 10. Hai bạn Long và Nam thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước lên của Nam lại chỉ bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam. Câu trả lời nào sau đây là đúng ?
A. Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi.
B. Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long.
C. Không thể so sánh được.
D. Công suất của Nam và Long là như nhau.
Câu 11. Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật đó sẽ chìm xuống khi lực đẩy Ác-si-mét
A. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. lớn hơn trọng lượng của vật.
C. bằng trọng lượng của vật.
D. lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.
Câu 12. Chất lỏng gây ra áp suất theo  lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Trong dấu () là cụm từ nào ?
A. một phương.
B. hai phương.
C. bốn phương.
D. mọi phương.
Câu 13. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Khi đó áp suất của nước lên đáy thùng là
(Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3)
A. 1200 Pa.
B. 12000 Pa.
C. 0,000012 Pa.
D. 0,00012 Pa. 
Câu 14. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe bơm căng để ngoài trời nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Câu 15. Một vật có thể tích là bao nhiêu biết rằng khi nhúng nó trong nước thì nó chịu một lực Ác-si-mét là 200N ?
A. 2 m3.
B. 20 m3.
C. 0,2 m3.
D. 0,02 m3.
Câu 16. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học ?
I. Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chuyển động.
II. Một học sinh đang ngồi học bài.
III. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
IV. Người lực sĩ đang nâng quả tạ ở tư thế thẳng đứng.
V. Người công nhân xây dựng dùng hệ thống ròng rọc kéo gạch lên cao trong quá trình thi công.
A. Cả năm trường hợp.
B. Các trường hợp I, III, IV.
C. Các trường hợp I, III, V.
D. Các trường hợp I, II, III, V.
Câu 17. Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Khi đó công của trọng lực là
A. 120 J.
B. 3 J.
C. 0,3 J.
D. 12 J.
Câu 18. Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng ván dài 4m, kéo thùng thứ hai dùng ván dài 2m. Khi đó lực kéo
A. trong trường hợp hai nhỏ hơn.
B. trong trường hợp 1 nhỏ hơn.
C. trong hai trường hợp bằng nhau.
D. không so sánh được.
Câu 19. Nếu trong 2 giờ một người đi bộ đi được 10000 bước thì công suất của người đó là bao nhiêu nếu mỗi bước cần một công là 54J
A. 15 W.
B. 45 W.
C. 60 W.
D. 75 W.
Câu 20. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là
A. thể tích của phần chất lỏng bị miếng gỗ chiếm chỗ.
B. thể tích của cả miếng gỗ.
C. thể tích của phần miếng gỗ bị chìm trong chất lỏng.
D. thể tích của bình đựng chất lỏng.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 2
Câu 1. Một vật có thể tích là bao nhiêu biết rằng khi nhúng nó trong nước thì nó chịu một lực Ác-si-mét là 2000N ?
A. 2 m3.
B. 20 m3.
C. 0,2 m3.
D. 0,02 m3.
Câu 2. Hai bạn Hải và Minh thi kéo nước từ một giếng lên. Hải kéo gầu nước nặng gấp ba gầu nước của Minh. Thời gian kéo gầu nước lên của Minh lại chỉ bằng nửa thời gian của Hải. So sánh công suất trung bình của Long và Nam. Câu trả lời nào sau đây là đúng ?
A. Công suất của Hải lớn hơn vì gầu nước của Hải nặng gấp ba.
B. Công suất của Minh lớn hơn vì thời gian kéo nước của Minh chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Hải.
C. Không thể so sánh được.
D. Công suất của Hải và Minh là như nhau.
Câu 3. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là
A. thể tích của phần chất lỏng bị miếng gỗ chiếm chỗ.
B. thể tích của cả miếng gỗ.
C. thể tích của phần miếng gỗ bị chìm trong chất lỏng.
D. thể tích của bình đựng chất lỏng.
Câu 4. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào ?
A. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
B. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
C. Bằng trọng lượng của vật.
D. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Câu 5. Một quả bưởi có khối lượng 1,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 2m. Khi đó công của trọng lực là
A. 0,03 J.
B. 30 J.
C. 0,3 J.
D. 3 J.
Câu 6. Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 300N lên sàn ôtô cách mặt đất 2m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng ván dài 3m, kéo thùng thứ hai dùng ván dài 5m. Khi đó lực kéo
A. trong trường hợp hai nhỏ hơn.
B. trong trường hợp 1 nhỏ hơn.
C. trong hai trường hợp bằng nhau.
D. không so sánh được.
Câu 7. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
C. Săm xe bơm căng để ngoài trời nắng có thể bị nổ.
D. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng.
Câu 8. Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật đó sẽ nổi lên khi lực đẩy Ác-si-mét
A. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.
C. bằng trọng lượng của vật.
D. lớn hơn trọng lượng của vật.
Câu 9.Một đầu hoả kéo toa xe với lực F = 500N làm toa xe đi được 10m. Khi đó công của lực kéo của đầu tầu là:
A. 500 J.
B. 5000 J.
C. 50000 J.
D. 500000 J.
Câu 10. Chất lỏng gây ra áp suất theo  lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Trong dấu () là cụm từ nào ?
A. mọi phương.
B. hai phương.
C. bốn phương.
D. một phương.
Câu 11. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
B. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 12. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học ?
I. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.
II. Một học sinh đang ngồi học bài.
III. Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chuyển động.
IV. Người công nhân xây dựng dùng hệ thống ròng rọc kéo gạch lên cao trong quá trình thi công.
V. Người lực sĩ đang nâng quả tạ ở tư thế thẳng đứng.
A. Cả năm trường hợp.
B. Các trường hợp I, III, IV.
C. Các trường hợp I, III, V.
D. Các trường hợp I, II, III, V.
Câu 13. Công suất của máy cơ đơn giản được tính bằng công thức nào trong các công thức sau ?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 14. Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (hình vẽ). Hỏi lực Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ?
A. Quả 2, vì nó lớn nhất.
2
1
3
B. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.
C. Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
D. Bằng nhau vì đều là thép và đều nhúng trong nước.
Câu 15.Một nhóm học sinh đẩy một xe cát đi từ nhà đến trường trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới trường họ đổ hết cát trên xe xuống rồi lại đẩy xe không về nhà theo đường cũ. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.
A. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về.
B. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.
C. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau.
D. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.
Câu 16. Công cơ học được tính bằng công thức
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 17. Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Khi đó áp suất của nước lên đáy thùng là
(Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3)
A. 2000 Pa.
B. 20000 Pa.
C. 0,0002 Pa.
D. 0,002 Pa. 
Câu 18. Nếu trong 2 giờ một người đi bộ đi được 1000 bước thì công suất của người đó là bao nhiêu nếu mỗi bước cần một công là 54J
A. 15 W.
B. 1,5 W.
C. 7,5 W.
D. 75 W.
Câu 19. Khi đổi đơn vị 1W thành đơn vị J/s ta được kết quả là
A. 10.
B. 100.
C. 1.
D. 0,1.
Câu 20. Càng lên cao thi áp suất khí quyển
A. càng tăng.
B. càng giảm.
C. không thay đổi.
D. có thể tăng và có thể giảm.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 3
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : 
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :
Câu 1 : Minh và Tú cùng ngồi trên tàu đang chạy . Minh ngồi ở toa đầu, Tú ngồi ở toa cuối . Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. So với mặt đường thì Minh và Tú cùng đứng yên. B. So với các toa khác, Minh và Tú đang chuyển động
C. So với Tú thì Minh đang chuyển động ngược chiều.	D. So với Tú thì Minh đang đứng yên.
Câu 2 : Trong các chuyển động sau, chuyển động ... iện một công, nếu tăng lực lên bao nhiêu lần thì giảm đường đi bấy nhiêu lần.
 D. Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 12. Các lực nào sau đây khi tác dụng lên vật sẽ không thực hiện công:
 A. Lực vuông góc với phương chuyển động của vật.
 B. Lực tác dụng lên vật, nhưng vật không chuyển động.
 C. Lực tác dụng lên vật nhưng vật chuyển động đều.
 D. Các trường hợp A và B.
B. Trắc nghiệm tự luận ( 4 điểm):
Câu 1 (2 điểm):
 Tuyến đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài 1730 km. Tàu hoả đi trên tuyến đường này mất 32 giờ 30 phút.
Tính vận tốc trung bình của tàu hoả trên tuyến đường này.
Chuyển động của tàu trên đoạn đường này có phải là chuyển động đều không? Tại sao? 
Câu 2 ( 2 điểm): 
Một quả cầu có thể tích là 0,002 m được nhúng trong nước.
Tính các lực tác dụng lên quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 , trọng lượng riêng của quả cầu là 78000.
Quả cầu nổi, chìm hay lơ lửng? Vì sao?. 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 8
A. TRÀÕC NGHIÃÛM
Cáu 1: Phaït biãøu naìo sau âáy laì âuïng khi noïi vãö chuyãøn âäüng vaì âæïng yãn.
a. Váût âæåüc coi laì âæïng yãn nãúu noï khäng nhuïc nhêch.
b. Váût âæåüc coi laì âæïng yãn nãúu khoaíng caïch tæì noï âãún vaûch mäúc khäng thay âäøi.
c. Chuyãøn âäüng laì sæû thay âäøi khoaíng caïch giuîa váût naìy våïi váût khaïc âæåüc choün laìm mäúc.
d. Chuyãøn âäüng laì sæû thay âäøi vë trê giuîa váût naìy våïi váût khaïc âæåüc choün laìm mäúc.
Cáu 2: Ngæåìi laïi âoì âang ngäöi trãn chiãúc thuyãön thaí träi theo doìng næåïc. Cáu mä taí naìo sau âáy laì âuïng:
a. Ngæåìi laïi âoì chuyãøn âäüng so våïi doìng næåïc.	b. Ngæåìi laïi âoì âæïng yãn so våïi doìng næåïc.
c. Ngæåìi laïi âoì chuyãøn âäüng so våïi båì säng.	d. Ngæåìi laïi âoì chuyãøn âäüng so våïi chiãúc thuyãön.
Cáu 3: Ghi chæî Â vaìo træïåc cáu âuïng, chæî S vaìo træåïc cáu sai:
a. Læûc laì nguyãn nhán gáy ra chuyãøn âäüng
b. Khi váût näøi trãn màût cháút loíng læûc âáøy Acsimet coï cæåìng âäü bàòng troüng læåüng cuía váût.
c. Muäún tàng aïp suáút thç phaíi giaím aïp læûc vaì tàng diãûn têch bë eïp
d. AÏp suáút khê quyãøn bàòng aïp suáút thuyí ngán
e. Læûc ma saït luän cuìng hæåïng våïi hæåïng chuyãøn âäüng cuía váût. 
f. Váût âang chuyãøn âäüng maì chè chëu taïc duûng cuía hai læûc coï cuìng cæåìng âäü thç váût chuyãøn âäüng thàóng âãöu maîi maîi.
g. AÏp suáút cháút loíng phuû thuäüc vaìo chiãöu cao cäüt cháút loíng, khäng phuû thuäüc vaìo loaûi cháút loíng
h. Cäng thæïc tênh aïp suáút cuía khê quyãøn laì: p = d.h
Cáu 4: Læûc âáøy Acsimet coï thãø taïc duûng lãn nhæîng váût naìo dæåïi âáy:
a. Váût chçm hoaìn toaìn trong cháút loíng	b. Pháön váût chçm trong cháút loíng
c. Váût åí ngoaìi khäng khê	d. Váût trong caí ba træåìng håüp trãn
Cáu 5: Mäüt hoìn bi sàõt làn trãn màût baìn nàòm ngang, coi nhæ khäng coï ma saït vaì sæïc caín cuía khäng khê. Cáu naìo sai?
a. Troüng læûc âaî thæûc hiãûn cäng cå hoüc
b. Læûc taïc duûng cuía màût baìn lãn hoìn bi âaî thæûc hiãûn cäng cå hoüc
c. Cäng cå hoüc coï mäüt giaï trë xaïc âënh (khaïc khäng)
	d. Caïc cáu trãn âãöu sai.
B.TÆÛ LUÁÛN
BT1: Mäüt ngæåìi xuáút phaït tæì A luïc 7h vaì âãún B luïc 7h20ph, sau âoï tråí laûi B máút 0,5h. Tênh váûn täúc trung bçnh trãn caí quaíng âæåìng caí âi vaì vãö cuía ngæåìi âoï (theo âån vë km/h). Biãút khoaíng caïch AB = 14km.
BT2: Thaí mäüt váût bàòng kim loaûi vaìo bçnh âo thãø têch coï vaûch chia âäü thç næåïc trong bçnh tæì mæïc 130cm3 dáng lãn âãún mæïc 175cm3. Nãúu treo váût vaìo mäüt læûc kãú trong âiãöu këãn váût váùn nhuïng hoaìn toaìn trong næåïc thç læûc kãú chè 4,2N. Cho troüng læåüng riãng cuía næåïc laì d=10.000N/m3
a. Tênh læûc âáøy Acsimet taïc duûng lãn váût
b. Tênh khäúi læåüng riãng cuía cháút laìm nãn váût
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 9
I.Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất( 3điểm)
Câu 1: Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
 A.Vật đang chuyển đông sẽ chuyển động chậm lại. B. Vật đang chuyển đông sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
 C.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.	 D. Vật đang chuyển đông sẽ chuyển động nhanh lên.
Câu 2:Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng vào trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn ?
 A.Thỏi nhôm. B.Thỏi thép. C.Cả hai thỏi đều chịu tác dụng củalực đẩy Ác-si-mét như nhau.
 D. Cả hai thỏi đều không chịu tác dụng củalực đẩy Ác-si-mét.
Câu 3:Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm được lực ma sát ?
 A.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.	 B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
 C.Tăng diện tích của mặt tiếp xúc.	 D.Tăng độ nhẵn (bóng) của mặt tiếp xúc.
Câu 4:Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy trên đường, trong các câu mô tả sau câu nào là không đúng ? 
 A.Ôtô chuyển động so với người lái xe 	B.Ôtô đứng yên so với người lái xe.
 C.Ôtô chuyển động so với mặt đường. 	D.Ôtô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 5: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
 A. Lực tác dụng vào vật.	B. Quãng đường vật dịch chuyển .
 C .Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. 	D. Không phụ thuộc vào yếu tố nào cả.
Câu 6: Áp lực là:
Lực có phương song song với mặt nào đó. B. Lực kéo vuông góc với mặt bị ép.
Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. Lực đàn hồi của lò xo
 II.Hãy chọn dấu “=”, “ ” thích hợp cho các ô trống sau( 1,5 điểm)
 Câu 7: Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực, đó là trọng lượng P của vật và lực đẩy Ác-si-mét FA:
-Vật chìm xuống khi: P FA 
-Vật lơ lửng khi: P FA 
 -Vật nổi lện khi: P FA 
III. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :( 1,5 điểm)
Câu 8:Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là (1)
Câu 9:Độ lớn của vận tốc cho biết sự (2),của chuyển động.
Câu 10:Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có (3)
 IV.Giải các bài tập sau( 4 điểm)
Câu 11. (2 điểm) Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường mất 15 phút, quãng đường từ nhà đến trường dài 1km. Tính vận tốc trung bình của học sinh ra km/h ?
Câu 12 . (2 điểm) Một ôtô có trọng lượng 18000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 30m2. Tính áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang ?
Ôn tập lý thuyết
I> KN
Khái niệm áp lực, áp suất. Công thức tính áp suất.
Khái niệm áp suất chất lỏng. Công thức tính.
Khái niệm bình thông nhau.
Khái niệm áp suất khí quyển.
Khái niệm lực đẩy Ac-si-met. Công thức.
Khái niệm công cơ học. Công thức tính công cơ học.
Định luật về công.
II>	Áp dụng:
Điền vào chỗ trống:
Áp lực là lực ép có .với mặt bị ép.
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào .và ..
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực .và diện tích bị ép..................................
Chất lỏng gây áp suất theo .., .và các vật
Tại các điểm có cùng độ sâu trong lòng chất lỏng, 
Trong bình thông nhau chứa cùng một, các mặt thoáng của chất lỏng ở 2 nhánh  đều có 
Chỉ có công cơ học khi có ..........................và vật 
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố:.
***Bài tập:
1. Một vật có khối lượng 6kg rơi từ độ cao 2,5m xuống đất. Lực nào đã thực hiện công,tính công của lực đó.
2. Một đầu máy kéo các toa xe bằng lực F=7500N. Tính công của lực kéo khi toa xe chuyển động được 8km
3. Một người đi xe máy được 5km, lực cản trung bình của chuyển động là 70N. Tính công của lực kéo.
4. Người ta dùng một lực 400N mới kéo được một vật nặng 75kg lên mặt phẳng nghiêng dài 3,5m và cao 0,8m. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
5. Một thang máy có khối lượng m=500kg được kéo từ đáy hầm mỏ sau 120m lên mặt đất. Tính công.
6. Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1150N. Trong 1 phút công sinh ra là 690000J. Tính vận tốc chuyển động của xe.
7. Một vật có khối lượng 4,5kg được thả rơi từ độ cao 8m xuống đất. Trong quá trính chuyển động, lực cản là 4% so với trọng lực Tính công của trọng lực và công của lực cản.
8. Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo F=3600N. Trong 30s, ô tô đi được quãng đường là 540m. Tính vận tốc và công của lực kéo.
9. Dùng lực F-160N của máy để kéo một vật lên sàn nằm ngang, lực ma sát tác dụng lên vật là 10N. Quãng đường vật dịch chuyển là 25m. Tính công của lực kéo và công của lực ma sát.
10.Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng thêm 100cm3. Nếu treo vật vào lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Dnước=10000N/m3.
a) Tính FA	b) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật.
11. Một vật có khối lượng trong không khí là 1,2kg. Nếu nhúng hoàn toàn vào nước thì lực kế chỉ 7N. 
a) Tính FA 	b) Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của nó.
12. Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng D=10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Dnước=10000N/m3. Tính FA.
13. Móc vật A vào lực kế, để trong không khí thì chỉ 8,5N, nhúng trong nước trong nước thì chỉ 5,5N. 
a) Tính FA 	b) Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của nó.
14. Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chi độ thì nước trong bình từ mức 130cm3 dâng lên mức 175cm3. Nếu treo vật vào một lực kế khi nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. 
a) Tính FA	b) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật.
15. Một tàu ngầm lặn ở độ sâu 180m.Biết Dnước biển=10300N/m3. Tính áp suất tác dụng lên thân tàu. Nếu cho tàu lặn thêm 30m nữa thì áp suất là bao nhiêu.
16. Một thùng chứa nước cao 2m à trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính áp suất của điểm A tại đáy thùng.	b. Tính áp suất tại điểm B cách đáy thùng 50cm.
BT Ôn 
t chiếc xe có khối lượng 2,4 tấn chạy trên 2 bánh, diện tích mỗi bánh là 400cm2. 
Tính áp suất của xe xuống mặt đường.
Với áp suất trên thì nếu xe chuyển động bằng 4 bánh có diện tích là 600cm2 thì khối lượng xe là bao nhiêu.
Một thùng chứa nước cao 1,5m và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Tính áp suất của điểm A tại đáy thùng.
Tính áp suất tại điểm B cách đáy thùng 30cm.
Tính áp lực của khối nước tác dụng lên đáy thùng biết diện tích của đáy thùng là 50cm2.
Một cốc nước chia độ cm3, lúc ban đầu tại mức 120cm3. Khi nhúng vật hoàn toàn vào nước thì nước dâng lên 150cm3. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật
Nếu thả vật vào nước thì vật nổi hẳn trên mặt nước. Tính khối lượng và trọng lượng riêng của vật
Một vật khi ngoài không khí cân nặng 8kg, còn khi thả vào nước cân nặng 5.4 kg. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật
Tính thể tích và trọng lượng riêng của vật.
Hãy cho biết trạng thái của vật khi thả vào nước

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong va de thi hki(du bo).doc