- Hs quan sát.
- Hs dự đoán và trả lời. - Yêu cầu hs quan sát h 2.1
- Gv hỏi: Trong các vận động viên chạy đua đó, yếu tố nào trên đường đua là giống nhau và khác nhau?
- Dựa vào yếu tố nào ta nhận biết vận động viên chạy nhanh, chạy chậm?
- Để xác định chuyển động nhanh hay chậm của một vật – nghiên cứu bài “vận tốc”
HÑ 2: Vaän toác laø gì?(12’)
- Cá nhân hs đọc bảng 2.1
- Thảo luận nhóm để trả lời C1,C2
Hs: Quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc.
- Hs thực hiện C3 - Yêu cầu hs đọc thông tin trên bảng 2.1. điền vào cột 4.5
- Gv treo bảng phụ 2.1
- Yêu cầu mỗi cột 2hs đọc, nếu thấy đúng thì gv chuẩn lại cho hs chưa làm được theo dõi, còn nếu chưa đúng gv yêu cầu hs nêu cách làm.
- Gv: Quãng đường đi trong một giây gọi là gì?
- Gv:Nêu khái niệm vận tốc
- Cho hs ghi khái niệm vận tốc.
- Yêu cầu hs làm câu C3 1.Vận tốc là gì?
Quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
Tuần:02Tiết:02 NS:17/08/2011 ND:29/08/2011 Bài 2: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. - Viết được công thức tính vận tốc. - Nêu được đơn vị đo của vận tốc 2. Kỹ năng - Vận dụng công thức tính vận tốc v = 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực II. Chuẩn bị: - Gv: Tranh phóng to H 2.1, 2.2. bảng phụ ghi sẳn nội dung 2.1 SGK. Tốc kế thức (nếu có), đồng hồ bấm giây. III. Các hoạt động dạy học: 1. On định: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Chuyển động cơ học là gì? Vật đứng yên là như thế nào? Lấy ví dụ và nói rõ vật chọn làm mốc? chữa bài tập 1.1, 1.2 - Tính tương đối của chuyển động và đứng yên là gì? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc? Chữa bài tập 1.3, 1.4 3. Bài mới: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV NOÄI DUNG GHI HÑ1:Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp.(1’) - Hs quan sát. - Hs dự đoán và trả lời. - Yêu cầu hs quan sát h 2.1 - Gv hỏi: Trong các vận động viên chạy đua đó, yếu tố nào trên đường đua là giống nhau và khác nhau? - Dựa vào yếu tố nào ta nhận biết vận động viên chạy nhanh, chạy chậm? - Để xác định chuyển động nhanh hay chậm của một vật – nghiên cứu bài “vận tốc” HÑ 2: Vaän toác laø gì?(12’) - Cá nhân hs đọc bảng 2.1 - Thảo luận nhóm để trả lời C1,C2 Hs: Quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc. - Hs thực hiện C3 - Yêu cầu hs đọc thông tin trên bảng 2.1. điền vào cột 4.5 - Gv treo bảng phụ 2.1 - Yêu cầu mỗi cột 2hs đọc, nếu thấy đúng thì gv chuẩn lại cho hs chưa làm được theo dõi, còn nếu chưa đúng gv yêu cầu hs nêu cách làm. - Gv: Quãng đường đi trong một giây gọi là gì? - Gv:Nêu khái niệm vận tốc - Cho hs ghi khái niệm vận tốc. - Yêu cầu hs làm câu C3 1.Vận tốc là gì? Quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian HÑ 3: Xaây döïng coâng thöùc tính vaän toác(5’) - Hs trả lời: Lấy quãng đường chia thời gian. - Hs giải thích các kí hiệu - Hs: S = v.t ; - Hs có thể phát biểu được công thức vận tốc - Hoặc gv giới thiệu các kí hiệu v, S, t và dựa vào bảng 2.1 gợi ý cho hs lập công thức: cột 5 được tính bằng cách nào? – công thức tính vận tốc. - Yêu cầu hs giải thích lại các kí hiệu. - Gv: Từ công thức trên hãy suy ra công thức tính s và t. - Gv lưu ý hs: Cách trình bày một công thức tính một đại lượng nào đều phải biết giới thiệu các đại lượng và điều kiện các đại lượng. 2.Công thức tính vận tốc Công thức tính vận tốc: Trong đó: v: vận tốc. S:quãng đường. t: thời gian HÑ 4: Ñôn vò vaän toác.(5’) - Hs đọc SGK. - Hs quan sát và hoàn thành C4. - Hs ghi kết quả lên bảng phụ – Thông nhất. - Hs: đổi km ra m, đổi giờ ra giây. - Thực hiện phép chia. - Kết quả: 1km/h = 0,28 m/s - Các nhóm thực hiện bài tập. - Gv thông báo cho hs biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài quãng đường đi được và thời gian đi hết quãng đường đó. - Treo bảng 2.2 lên và giới thiệu, yêu cầu hs làm C4 - Gv: Thông báo đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s. - Gv: Muốn đổi đơn vị m/s ra km/h ta làm như thế nào? - Gv cho hs đổi: 1km/h = ? m/s - Gv phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu đổi đơn vị vận tốc. Nhóm 1: 5m/s = ? km/h Nhóm 2: 60km/s = ? m/s Nhóm 3: 30m/ph = ? km/h Nhóm 4: 200m/h = ? m/s - Gv thu phiếu và nhận xét. 3.Đơn vị vận tốc Đơn vị vận tốc phụ vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s, km/h, HÑ 6: Vaän duïng cuûng coá.(15’) - Cá nhân thực hiện C5 Hs trả lời các câu hỏi Hs lên bảng đổi đơn vị Hs tóm tắt đề theo hứơng dẫn của Gv Hs lên bảng giải 1Hs lên bảng giải Hs khác nhận xét - Yêu cầu hs làm câu C5 - Gv yêu cầu hs đổi ngược lại ra vận tốc km/h. - Gv yêu cầu hs tóm tắt đầu bài C6 (có thể hs chưa quen tóm tắt) – Gv hướng dẫn hs tóm tắt. - Hs tự tóm tắt gv gọi lên bảng. - Hs dưới lớp tự giải. - Gv cho hs so sánh kết quả với hs trên bảng để nhận xét. - Hướng dẫn: Cần chú ý đổi đơn vị; suy diễn công thức. - Sẽ có hs cứ vận dụng nguyên công thức s = v.t mà không đổi đơn vị. Nên gv gọi 1hs khá, hs tb, 1hs giỏi. -Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi: + Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? + Công thức tính vận tốc? + Đơn vị vận tốc? Nếu đổi đơn vị thì số đo vận tốc có thay đổi không? 4. Vận dụng - Ý nghĩa các con số: 36km/h, 10,8km/h, 10m/s - Hs tự so sánh. - Nếu đổi về đơn vị m/s: v1 = v3 > v2 : chuyển động 1 và3 nhanh hơn chuyển động 2. C6: tóm tắt: t = 1,5h v1 (km/h) = ? v2 (m/s) = ? s = 81km. so sánh số đo v1 và v2 C7: V = 12km/h S = ? (km) C8: hs tự làm vào vở. * Giáo viên thông báo cho hs biết: - Loại thú chạy nhanh nhất là báo, có thể đạt vận tốc 100km/h. - Loại chim chạy nhanh nhất là đà điểu, có thể đạt vận tốc 80km/h. - Chim bay nhanh nhất là chim đại bàng, có thể đạt vận tốc 210km/h. - Loài cá Istiophorus Platypterus bơi nhanh nhất có thể đạt vận tốc 110km/h. 4.Hướng dẫn về nhà.(2’) - Học thuộc bài và hiểu phần ghi nhớ. - Đọc mục “có thể em chưa biết” - Làm bài tập từ 2.1 – 2.5 SBT. Cho hs đọc bài 2.5 + Muốn biết người nào đi nhanh hơn phải tính gì? + Nếu để đơn vị như đầu bài có so sánh được không? Đọc trước và tìm hiểu bài 3: “Chuyển động đều – Chuyển động không đều”. IV.Rút kinh nghiệm: Bài dạy nổi bật được nội dung kiến thức trọng tâm, giúp Hs nắm chắc kiến thức.
Tài liệu đính kèm: