Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 14: Sự nổi - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 14: Sự nổi - Năm học 2010-2011

- Yêu cầu HS trả lời C1

- Giới thiệu ba trường hợp xảy ra:

P = FA ; P > FA ; P <>

- Treo bảng phụ ghi câu hỏi và - Yêu cầu HS làm

 ? P > FA vật sẽ ở trạng thái nào.

 ? P = FA vật sẽ ở trạng thái nào

? P < fa="" vật="" sẽ="" ở="" trạng="" thái="">

? Hãy vẽ véc tơ lực tương ứng với ba trường hợp. Trên.

- HTTC: cá nhân.

- Trả lời miệng và vẽ hình

 Vật chịu tác dụng của hai lực là: trọng lực P và lực đẩy Ac – si – met FA.

FA và P có cùng phương nhưng ngược chiều.

 vẽ hình:

- HS khác nhận xét.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 14: Sự nổi - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/11
Ngày giảng: 15/11
Tiết 14. Sự nổi
I. mục tiêu.
 KT : HS nêu được điều kiện nổi của vật.
 Nhận biết được khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-một được tớnh bằng biểu thức : FA = d.V 
 KN : - Nêu được điều kiện nổi của vật.
 - Giải thích được các hiện tượng vật nổi, vật chìm thường gặp trong đời sống hằng ngày.
TĐ : Cẩn thận khi biểu diễn lực ; tích cực học tập.
II. Chuẩn bị.
 GV:Chuẩn bị cho 6 nhóm : 
3 cốc thuỷ tinh to đựng nước ; 1 chiếc đinh ; 3 miếng gỗ có khối lượng lớn hơn đinh ; 3 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín.
 HS : Đọc trước bài 12: Sự nổi. 
III. Tổ chức các HĐDH : 
 Khởi động ,mở bài. 
 HĐ1 : Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm (15 phút)
Mục tiêu: Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được điều kiện nổi của vật.
Đồ dùng: HS nêu được điều kiện nổi của vật.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS trả lời C1
- Giới thiệu ba trường hợp xảy ra: 
P = FA ; P > FA ; P < FA.
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi và - Yêu cầu HS làm 
 ? P > FA vật sẽ ở trạng thái nào.
 ? P = FA vật sẽ ở trạng thái nào
? P < FA vật sẽ ở trạng thái nào
? Hãy vẽ véc tơ lực tương ứng với ba trường hợp. Trên.
- HTTC: cá nhân.
- Trả lời miệng và vẽ hình
 Vật chịu tác dụng của hai lực là: trọng lực P và lực đẩy Ac – si – met FA.
FA và P có cùng phương nhưng ngược chiều.
 vẽ hình: 
b) P = FA
vật sẽ đứng yên
a) P > FA vật sẽCĐ xuống.
c) FA > P vật sẽ CĐ lên
- HS khác nhận xét.
I – Điều kiện vật nổi, vật chìm. 
C1.Vật chịu tác dụng của hai lực là: trọng lực P và lực đẩy Ac – si – met FA.
FA và P có cùng phương nhưng ngược chiều.
C2. a) vật sẽCĐ xuống.
 b) vật sẽ đứng yên
 c) vật sẽ CĐ lên
Cách tiến hành :trực quan, vấn đỏp
HĐ2 :xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi lên mặt thoâng của chất lỏng (13’).
Mục tiêu: Nhận biết được khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-một được tớnh bằng biểu thức : FA = d.V 
Đồ dùng:3 cốc thuỷ tinh to đựng nước ; 1 chiếc đinh ; 3 miếng gỗ có khối lượng lớn hơn đinh ; 3 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín.
Cách tiến hành :trực quan, vấn đỏp
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm như sau: thả miếng gỗ trong nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi tay bỏ ra.’
C4
C3
- Trả lời : 
- Thông báo : vật khi nổi lên FA > P ; khi lên mặt thoáng thể tích phần vật chìm trong chất lỏng giảm nên FA giảm, FA = P thì vật nổi lên mặt thoáng.
- Yêu cầu HS làm C5
bảng phụ.
- HTTC: nhóm.
- Các nhóm tien thành thí nghiệm ; báo cáo ; nhận xét chéo 
- Trả lời C3,C4 
- Nghe và khắc sâu kiến thức.
- Trả lời : C5 Không đúng là: 
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
II- Độ lớn của lực đẩy Ac – si – met khi vật nổi lên mặt thoâng của chất lỏng
C3. Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ac – si –met bằng nhau: 
P = FA. 
 HĐ3 : Vận dụng (10 phút)
Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức làm bài tập.
Đồ dùng:SGK, bảng phụ	
Cách tiến hành :trực quan, vấn đỏp
- Yêu cầu HS làm C6 
Gợi ý:
? Công thức tính P và tính FA như thế nào.
? dL và dV là những đại lượng gì.
? thể tích của vật và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm 
chỗ so với nhau như thế nào.
? Hãy So sánh dV và dL : 
+ khi vật lơ lửng.
+ khi vật chìm.
- HTTC: cả lớp.
- mỗi câu hỏi 1 HS trả lời ; 1 HS nhận xét.
C6
- Trả lời : 	
V1 = V2 =V.
a) vật lơ lửng : P = FA
 dV . V = dl. V
 suy ra: dV = dl
III- Vận dụng:	
C7. d1 = . Tàu rỗng thì V1 lớn. Suy ra: d1 < d2. do đó tàu nổi. 
d1 nhỏ hơn d2 nên hòn bi chìm.
VM = VN = V và chúng nhúng trong cùng một chất lỏng: 
 F = d . V.
+ khi vật nổi lên.
C7
- Yêu cầu HS làm 
gợi ý: 
? dtầu so với dthép như thế nào.
? Tàu nổi trên mặt nước người ta chế tạo tàu theo nguyên tắc nào.
C9
- Yêu cầu HS làm 
gợi ý: 
? Thể tích của hai vật M và N so với nhau như thế nào.
? Khi nhúng trong nước trạng thái của vật M, N ra sao.
? Hãy nêu điều kiện để vật nổi ; vật chìm ; vật lơ lửng.
- Yêu cầu HS đọc mục có thể em chưa biết.
? Khi nào tàu nổi ; khi nào tàu chìm.
b) vật chìm xuống: P > FA
 dV. V > dl. V 
 suy ra: dV > dl
c) vật nổi lên: P < FA
 dV. V < dl. V
 suy ra: dV < dl
C9) Theo thứ tự điền:
 = ; 
suy ra: FAM = FAN.
+ Vật M chìm: FAM < PM
+ Vật N lơ lửng: FAN > PN
Vậy: PM > PN.
IV. Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. 
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK ; ; trả lời C8 (SGK)	
 + Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”
 + Đọc trước bài : Công cơ học.
C7

Tài liệu đính kèm:

  • docT14.doc.doc