?1: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? nêu rõ phương chiều các lực đó biểu diễn các lực đó trên hình vẽ?
GV yêu cầu HS nhận xét cho điểm.
GV ĐVĐ: Các em dự đoán xem khi cô thả một cái đinh sắt, một ống nghiệm đựng đầy cát, một quả bóng bàn rỗng vào chậu nước thì hiện tượng gì sẽ sảy ra?
HS đinh chìm, bóng bàn nổi, ống nghiệm lơ lửng.
? Vì sao bóng bàn rỗng lại nổi, đinh lại chìm, ống nghiệm lại lơ lửng?
? Tại sao cái tàu to nặng hơn đinh sắt rất nhiều lại nổi trên mặt biển còn cái đinh sắt nhỏ hơn tàu rất nhiều lại chìm trong nước? Để trả lời câu hỏi này một cách chính xác thì chúng ta đi nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng(27p)
?GV nhắc lại phần kiểm tra bài cũ hãy so sánh độ lớn của 2 lực P và FA trên hình vẽ xem có những trường hợp nào sảy ra? ( P = FA, P > FA,, P < f="" a="" )="">
? ( P = FA, P > FA,, P < f="" a="" )="" thì="" vị="" trí="" các="" vật="" như="" thế="" nào="" khi="" nằm="" trong="" chất="" lỏng?="">
? Vẽ các véc tơ tương ứng trong 3 trường hợp rồi điền vào chỗ chấm các cum từ thích hợp?
Gv chốt các kết quả của các nhóm khi vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
GV yêu cầu HS vạn dụng kiến thức trên làm C9? Gv treo bảng phụ
? Giải thích vì sao FAM = FAN, ?
? Muốn biết vật nổi, vật chìm vật lơ lửng ngoài việc so sánh trọng lượng và lực đẩy áci mét còn cách nào khác nữa không?
GV yêu cầu HS làm C6 để rút ra một cách xác định vật nổi vật chìm vật lơ lửng mỗi nhóm chứng minh một trường hợp rồi báo cáo kết quả?
? Qua bài này muốn xác đinh vật nổi, vật lơ lửng cần dựa vào những yếu tố
nào? ( trọng lượng riêng của vật và trọng lượng riêng của chất lỏng)
? Nếu có một viên bi bằng thép thả vào thuỷ ngân thì viên bi nổi hay chìm tại sao?
? Tại sao thả miếng gỗ khô vào nước gỗ lại nổi?
? Khi vật chìm thì ta có FA = dl. Vv vậy khi vật nổi trên mặt nước thì lực đấy ácsimet được tính như thế nào?
NS: 1/12 /2007 Tiết14: Bài 12: sự nổi I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Nêu được điều kiện nổi của vật, giải thích được các điều kiện vật nổi trong đời sống. * Kỹ năng: - Vận dụng và sử lí thông tin. * Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *Cả lớp: 1 cốc thuỷ tinh đựng nước, một chiếc đinh sắt, một miếng gỗ, một quả bóng bàn rỗng, một ống nghiệm đựng đầy cát có nút đậy, một mô hình tàu ngầm. * Bảng phụ ghi C9, C6 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Đặt vấn đề bài mới ( 8 phút) ?1: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? nêu rõ phương chiều các lực đó biểu diễn các lực đó trên hình vẽ? GV yêu cầu HS nhận xét cho điểm. GV ĐVĐ: Các em dự đoán xem khi cô thả một cái đinh sắt, một ống nghiệm đựng đầy cát, một quả bóng bàn rỗng vào chậu nước thì hiện tượng gì sẽ sảy ra? HS đinh chìm, bóng bàn nổi, ống nghiệm lơ lửng. ? Vì sao bóng bàn rỗng lại nổi, đinh lại chìm, ống nghiệm lại lơ lửng? ? Tại sao cái tàu to nặng hơn đinh sắt rất nhiều lại nổi trên mặt biển còn cái đinh sắt nhỏ hơn tàu rất nhiều lại chìm trong nước? Để trả lời câu hỏi này một cách chính xác thì chúng ta đi nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 2: Tìm điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng(27p) ?GV nhắc lại phần kiểm tra bài cũ hãy so sánh độ lớn của 2 lực P và FA trên hình vẽ xem có những trường hợp nào sảy ra? ( P = FA, P > FA,, P < F A ) ? ( P = FA, P > FA,, P < F A ) thì vị trí các vật như thế nào khi nằm trong chất lỏng? ? Vẽ các véc tơ tương ứng trong 3 trường hợp rồi điền vào chỗ chấm các cum từ thích hợp? Gv chốt các kết quả của các nhóm khi vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? GV yêu cầu HS vạn dụng kiến thức trên làm C9? Gv treo bảng phụ ? Giải thích vì sao FAM = FAN, ? ? Muốn biết vật nổi, vật chìm vật lơ lửng ngoài việc so sánh trọng lượng và lực đẩy áci mét còn cách nào khác nữa không? GV yêu cầu HS làm C6 để rút ra một cách xác định vật nổi vật chìm vật lơ lửng mỗi nhóm chứng minh một trường hợp rồi báo cáo kết quả? ? Qua bài này muốn xác đinh vật nổi, vật lơ lửng cần dựa vào những yếu tố nào? ( trọng lượng riêng của vật và trọng lượng riêng của chất lỏng) ? Nếu có một viên bi bằng thép thả vào thuỷ ngân thì viên bi nổi hay chìm tại sao? ? Tại sao thả miếng gỗ khô vào nước gỗ lại nổi? ? Khi vật chìm thì ta có FA = dl. Vv vậy khi vật nổi trên mặt nước thì lực đấy ácsimet được tính như thế nào? I/ Điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. *Nhúng một vật trong chất lỏng: + Vật nổi lên khi P < FA + Vật chìm xuống khi P > FA + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi P = FA ( Trong đó P là trọng lượng của vật, FA là lực đẩy ác si mét) C9: FAM = FAN, FAM <PM, FAN = PN, PM = PN, C6: Ta có P = dv.V, FA = dl.V +Vật chìm: FA < P dv.V > dl.V dv > dl. + Vật lơ lửng: P = FA dv.V = dl.V dv.= dl. + Vật nổi: P < FA dv.V < dl.V dv. < dl. * Vật chìm: dv. > dl. * Vật nổi: dv. = dl. * Vật lơ lửng: dv.< dl. C8: Bi nổi: vì dthép < d thuỷngân (7800N/m3 < 13600N/m3) Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn của lực đấy áci mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng(8p) ?Quan sát h12.2 khi miếng gỗ nổi trên mặt nước có nhận xét gì về độ lớn của trọng lượng và lực đẩy ac si mét ? ? Vì sao P = FA? ( Vật đứng yên các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau) ? Nếu miếng gỗ được nhúng trong nước thì lực đẩy acsi mét được tính như thế nào? ? Nếu miếng gỗ nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy ác si mét được tính như thế nào? nêu rõ ý nghĩa cac đại lượng có trong công thức? ? Lực đẩy ác si mét trong 2 trường hợp này có giống nhau không? ( khác nhau về thể tích) GV giới thiệu sự nổi có ứng dụng rất quan trọng trong đời sống và kĩ thuật dùng để chế tạo ra tàu ngầm, trục vớt tàu đắm, làm ra phù kế để xác định khối lượng riêng của chất lỏng. ? Giải thích tại sao con tàu làm bằng sắt nặng hơn đinh sắt rất nhiều nhưng tàu lại nổi còn đinh lại chìm? II/ Độ lớn của lực đẩy ác si met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng FA = d.V d: là trọng lượng của chất lỏng. V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng. Hoạt động 5:Hướng dẫn học ở nhà( 2p) - Trả lời C7, Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 12.1 đến 12.7 SBT - Đọc trước bài 13. NS: 6/12/2007 Tiết15: Bài 13: công cơ học I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nêu được các trường hợp có công cơ học, không có công cơ học, chỉ ra được sự khác biệt trong các trường hợp đó. - Phát biểu được công thức tính công, nêu tên các đại lượng đơn vị đo có mặt trong công thức. - Vận dụng công thức A = F .S để tính công trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển rời của vật. * Kỹ năng: - Vận dụng công thức,nhận biết các trường hợp có công cơ học. * Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: * Bảng phụ ghi đề kiểm tra 15 phút. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra 15phút ( GV ghi bảng phụ) Đề bài: Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Một chất rắn có thể tích V, trọng lượng là P, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, vật chìm xuống khi: d.v > P d.v < P d.v = P Câu2: Gọi d và d/ là trọng lượng riêng của chất làm vật rắnvà chất lỏng.vật nổi trên bề mặt chất lỏng khi: A .d/ = d B. d/ > d C. d/ < d Câu3: Một vật có thể tích bằng 57cm3 được nhúng ngập hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy ác si mét tá dụng lên vật biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Câu 4: 3 vật có thể tích bằng nhau làm bằng 3 chất khác nhau được nhúng vào cùng một chất lỏng hỏi lực đẩy ác si mét tác dụng vào chúng có bằng nhau không vì sao? Đáp án , thang điểm: Câu1: B ( 1.5đ) Câu2: B (1.5đ). Câu3: ( 5đ) Đổi 57cm3 = 0,000057m3 Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật là: F = d.V = 10000 . 0,000057 = 0,57 N Câu4: (2đ) Lực đẩyAsimét tác dụng lên các vật là bằng nhau vì: thể tích bặng nhau và trọng lượng riêng của chất lỏng bằng nhau. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm công cơ học( 10p) ? GV đặt vấn đề như SGK, yêucầu HS quan sát h13.1, 13.2 đọc thông tin SGK cho biết khi nào có công cơ học? HS Bò kéo xe, xe chuyển động, có lực kéo F. có quãng đường S dẫn đến có công cơ học. ? Qua nhận xét trên ta có thể rút ra kết luận gì? GV yêu cầu HS đọc lại kết luận. GV yêu cầu HS làm C3, C4 giải thích? ? Chỉ rõ lực nào thực hiện công cơ học? ? Công cơ học được tính như thế nào? I/ Khi nào có công cơ học. 1/ Nhận xét: * có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển. 2/ Kết luận: ( SGK) Chú ý : Công cơ học là công của lực ( công của vật) công cơ học gọi tắt là công. 3/ Vận dụng: C3: a, c, d. C4: a, b, c. Hoạt động 3: Hình thành côn g thức tính công cơ học( 18p) ? Yêu cầu HS đọc thông tin SGK nêu công thức tính công cơ học? nêu rõ các đại lượng có mặt trong công thức? ? Nếu F = 1 N, S = 1m thì A được tính như thế nào? ? Đơn vị của công cơ học là gì? ? Quan sát hình 13.1 cho biết phương của lực và chiều của chuyển động? ( trùng nhau) Chú ý : ở lớp 8 ta chỉ tính công cơ học khi phương của lực và chiều của chuyển đông trùng nhau, còn nếu phương của lực và chiều của chuyển đông khác nhau thì sẽ tính theo công thức khác lên lớp trên các em sẽ được học. Nếu vật chuyển rời theo phương vuông góc với phương của lực thì công bằng 0. Gv yêu cầu HS làm C5, C6? ? C5 cho biết gì? yêu cầu ta tính đại lượng nào? ? C6 yêu cầu xác định đại lượng nào? ? Công cơ học xuất hiện khi nào? ( khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển rời theo phương không vuông góc với vật) Gv yêu cầu HS làm C7? II/ Công thức tính công: 1/ Công thức tính công cơ học: A = F .S ( đơn vị của công là jun) Trong đó: - A là công của lực ( J) - F là lực tác dụng vào vật (N) - S là quãng đường vật dịch chuyển(s) 1J = 1N. 1m 2/ Vận dụng: C5: Cho biết: F = 5000N S = 1000m A = ? Giải: Công mà vật thực hiện là: A = F .S = 5000 . 1000 = 5000000 J = 5000 KJ C6: Cho biết: S = h = 6m m = 2 kg , P = 20 N = F A = ? Giải: A = F .S = 20 .6 = 120 J C7: Trọng lực có phương thẳng đứng vuông góc với chuyển động nên công cơ học bằng 0 Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 13.1 đến 13.5 SBT -Tự lấy ví dụ về trường hợp có công cơ học và không có công cơ học trong thực tế? NS:14/12/2007 Tiết16: Bài 14: định luật về công I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Phát biểu được định luật về công dưới dạng lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động ( nếu có thể giải bài tập về đòn bẩy) * Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm rút ra mối quan hệ giữa cac yếu tố lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển, để xác định được định luật về công. * Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *Học sinh: Mỗi nhóm: Một thước thẳng GHĐ 30cm - ĐCNN 1mm, 1 giá đỡ, 1 thanh ngang, 1 ròng rọc, 1 quả nặng 200g, 1 lực kế2,5 đến 5 N, 1 dây kéo. * Bảng phụ h14.1SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ+ Đặt vấn đề bài mới ( 5 phút) ?1: Khi nào thì có công cơ học? viết biểu thức tính công giải thích ý nghĩa các đại lượng có mặt trong công thức và đơn vị đo của chúng? Làm bài tập 13.3 SBT ?2: Làm bài tập 13.4 SBT. GV yêu cầu HS nhận xét cho điểm. GV ĐVĐ ở lớp 6 đã học được những máy cơ đơn giản nào? các máy cơ đó giúp cho ta có lợi gì? ( đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng, ròng rọc..cho ta lợi về lực hoặc thay đổi hướng của lực, nâng vật lên cao một cách dễ dàng) ? Công của lực nâng vật lên có lợi không? Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để so sánh công của máy cơ đơn giản với công kéo vật không dùng máy cơ( 20p) ? GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK . Quan sát h13.1 đọc thông tin SGK cho biết mục đích, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm? ? GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo các bước và ghi kết quả vào bảng thí nghiệm h14.1 SGK. ? So sánh F1 và F2 quáng đường S1 và S2 ? ( F2 = F1 / 2 ) ? So sánh công của lực F1 và công của lực F2 ? ( S2 = 2S1 ) ? Công thực hiện trong 2 trường hợp này như thế nào? ( A1 = A2) GV yêu cầu HS hoàn thành C4? I/ Thí nghiệm: 1/ Dụng cụ: ( SGK) B1: Móc quả nặng vào lực kế kéo lên cao với quãng đường S1, đọc độ lớn F1 = B2: Móc quả nặng vào ròng rọc động, móc lực kế vào daay kéo vật chuyển động quãng đường S1, lực kế chuyển động 1 quãng đường S2 đọc độ lớn F2. * Kết quả thí nghiệm: Các đại lượngcần xác đinh Lực kéo trực tiềp F1 Dùng ròng rọc F2 Lực ( N) S ( m) Công (J) C4: ... dụng(15p) ? Tại sao dùng bếp than có lợi hơn bếp củi ? ? C5 đề bài cho biết những đại lượng nào và yêu cầu tìm những đại lượng nào? GV yêu cầu HS lên bảng tóm tắt đề trình bày lời giải . ? Để tính nhiệt lượng do đốt chấy củi toả ra cần vận dụng công thức nào? ? Tính nhiệt lượng do đốt cháy than đá toả ra cần vận dụng công thức nào? ? Muốn tính khối lượng Dầu hoả cần để đốt cháy hoàn toàn 15 kg củi ta vận dụng công thức nào ? ? Năng suất toả nhiệt của dàu là bao nhiêu ? IV/ Vận dụng: C4: Vì than có năng suất toả nhịêt lớn hơn củi. Ngoài ra dùng than đơn giản , tiện lợi , bảo vệ rừng . C5: Tóm tắt : m = 15kg: q = 44.106 J/ kg q1 = 10.106 J/ kg q 2= 27.106 J/ kg Q1 = ? Q2 = m1 = ? m2 = ? Giải: Nhiệt lượng do 15 kg củi cháy hoàn toàn toả ra là : Q1 = m. q1 = 15. 10.106 = 150 106 J. - Nhiệt lượng do 15 kg than đá cháy hoàn toàn toả ra là : Q2 = m. q2 = 15. 27.106 = 405 106 J. - Để có Q1 cần có khối lượng Dầu là m1 = Q1 /q = 150 106 / 44.106 = 3,41kg -Để có Q2 cần có khối lượng Dầu là m2 = Q2 /q = 405 106 / 44.106 = 9,2kg Hoạt động 5 :Hướng dẫn học ở nhà( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 26.1 đến 26.6 SBT NS: 20/3 /2008 Tiết32: Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiêt I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vạt này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng . - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng - Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích mọt số hiện tương đơn giản liên quan đến định luật này II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *Học sinh: tranh vẽ phóng to nếu có III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ+ Tổ chức tình huống học tập (10p) ?1 Làm bài 26.3 SBT ? 2: Làm bài 26. 4 SBT GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày các HS khác theo dõi nhận xét cho điểm? GV ĐVĐ vào bài mới như SGK. Hoạt động 2: Sự truyền cơ năng , nhiệt năng ( 7p) GVyêu cầu HS đọc nội dung C1 thảo luận nhóm trả lời ? Giữa cơ năng và nhiệt năng có sự chuyển hoá như thế nào? I/ Sự truyền cơ năng , nhiệt năng từ vật này sang vật khác C1: Hòn bi truyền động năng cho miếng gỗ - Miếng nhôm truyền động năng cho cốc nước - Viên đạn truyền cơ năng và động năng cho nước biển Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng ( 10p) GVyêu cầu HS đọc nội dung C2 thảo luận nhóm trả lời II/ Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng giữa cơ năng và nhiệt năng C2: -Con lắc chuyển động từ A – B ( Thế năng chuyển thành động năng ) - Từ B – C ( động năng chuyển thành thế năng) - Cơ năng của tay chuyển t6hành nhiệt năng của miếng kim loại - Nhiệt năng hơi nước, không khí chuyển thành động năng của nút . Hoạt động 4: Tìm hiểu sự bảo toàn năng lượng (8p) ? GV lấy VD về quả bóng rơi hoặc con lắc dao động? ? Liệu quả bóng có nảy mãi con lắc có dao động mãi được không ? tại sao ? GV thông báo về sự bảo toàn trong các hiện tượng cơ và nhiệt. ? Láy ví dụ chứng tỏ nội dung của định luật trên ? III/ Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt - Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà nó chuyển hoá từ dạng này sang sang dạng khác từ này sang vật khác từ dạng này Ví dụ : Hoạt động 5: Vận dụng (8p) ? GV yêu cầu HS làm C4, C5, C6 hoạt động cá nhân ? Nội dung chính của bài học hôm nay là gì? (HS đọc ghi nhớ SGK) IV/ Vận dụng: C4: HS tự lấy ví dụ C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thầnh nhiệt năng làm nóng hòn bi , thanh gỗ , máng trượt và không khí xung quanh. C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh. Hoạt động 5 :Hướng dẫn học ở nhà( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 27.1 đến 27.5 SBT NS: 20/3 /2008 Tiết33: Bài 28: động cơ nhiệt I/ Mục tiêu: - Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt - Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ 4 kì có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này , dựa vào hình vẽ các kì của động cơ có thể mô tả được chuyển vận của động cơ - Viết được công thức tính hiệu suất của đông cơ nhiệt nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức - Giaỉ được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *Học sinh: tranh vẽ các loại động cơ nổ 4 kì phóng to nếu có III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài mới (3p) GV ĐVĐ vào bài mới như SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu động cơ nhiệt ( 15p) GVyêu cầu HS đọc thông tin SGK ? Động cơ nhiệt là gì? ? Động cơ nhiệt được chia làm mấy loại đó là những loại nào , chúng có đặc điểm gì? ? Lấy ví dụ về các loại động cơ đó GV yêu cầu HS quan sát h28.1, 28.2 ,28.3 giải thích sự phát triển theo từng giai đoạn lịch sử trong kĩ thuật ..? ? Động cơ thường gặp hiện nay là loại động cơ nào trong các loại động cơ trên? HS động cơ nổ 4 kì ( động cơ đốt trong ) ? Vậy động cơ noỏ 4 kì có cấu tạo và hoạt động của chúng như thế nào? I/ Động cơ nhiệt là gì? KN: Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy bị chuyển hoá thành cơ năng * Động cơ đốt ngoài , máy hơi nước (h28.) - Đặc điểm : Nhiên liệu (củi, than, Dầu )được đốt cháy ngoài xi lanh.. *Động cơ đốt trong : như ô tô , xe máy, tàu hoả.. - Đặc điểm : nhiên liệu (xăng, Dầu ) được đốt cháy bên trong xi lanh * Động cơ chạy bằng năng lượng đặc biệt năng lượng nguyên tử ; Tàu ngàm, tàu vũ trụ .. Hoạt động 3: Tìm hiểu động cơ nổ 4 kì ( 10p) GVyêu cầu HS quan sát động cơ nổ 4 kì nêu cấu tạo và chức năng từng bộ phận ? ? Quan sát h28.5 mô tả các kì chuyển vận của động cơ ? Kì 1 : van 1 mở van 2 đóng nhiên liệu được hút vào si lanh như thế nào? ? Muốn nén nhiên liệu thì van 2 van 2 phải ở vị trí nào? ? Kì3 áp suát hỗn hợp trong xi lanh như thế nào? ? Kì 4 chỉ ra sự chuyển động của pít tông trong si lanh van 1, van 2 ở vị trí nào? II/ Động cơ nổ 4 kì ( động cơ đốt trong ) 1) Cấu tạo . SGK 2) Chuyển vận a) Kì 1: Hút nhiên liệu b) Kì 2: Nén nhiên liệu c) Kì 3: đốt nhiên liệu d) Kì 4: Thoát khí Hoạt động 4: Tìm hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt (8p) ? GV yêu cầu HS trả lời C1, C2 C1: - Một phần năng lượng làm động cơ nóng - Một phần năng lượng thái khí ra ngoài ? Phần năng lượng nào là có ích ? Hiệu suất của động cơ đựơc tính như thế nào? ? GV yêu cầu HS phát biểu công thức trên thành lời III/ Hiệu suất của đọng cơ nhiệt Công thức : H = Trong đó : A là công thực hiện (J) Q nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy (J) Hoạt động 5: Vận dụng (6p) ? GV yêu cầu HS làm C3, C4, C5 hoạt động cá nhân GV hướng dẫn HS làm C6? ? Nêu sơ đồ giải câu C6? H = Aci = F.S Qtp = m.q IV/ Vận dụng: C3: Không vì không có sự biến đổi năng lượng bị đốt cháy thành cơ năng C4: xe máy , ô tô, tàu thuỷ C5: ồn , ô nhiễm môi trường Hoạt động 5 :Hướng dẫn học ở nhà( 2p) - Hoàn thành câu C6 - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 28.1 đến 28.7 SBT NS: 20/3 /2008 Tiết34: Bài 29: ôn tập tổng kết chương II I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập - Làm được các bài tập trong phần vận dụng - Rèn luyện kĩ năng vận dụng ccông thức tính nhiệt lượng trong các trường hợp II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *GV: vẽ bảng 29.1 SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết ôn tập của HS (3p) GV kiểm tra vở của HS nhận xét ý thức chuẩn bị ôn tập Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức cơ bản ( 15p) ? Các chất được cấu tạo như thếnào? nêu đặc điểm nguyên tử phân tử cấu tạo nên các chất ? ? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử phân tử có mối quan hệ như thế nào? ? Nhiệt năng của một vật là gì? nhiệt độ và nhiệt năng có mối quan hệ với nhau như thế nào? ? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật , đó là những cách nào? ? Nhiệt năng được truyền dưới những hình thức nào? ? Nhiệt lượng là gì? kí hiệu , công thức tính nhiệt lượng , ý nghĩa các đại lượng có mặt trong công thức? ? Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/ kgđộ có nghĩa là gì? ? Khi 2 vật trao đổi nhiệt cho nhau phải theo nguyên lí nào? ? Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? được tính theo công thức nào ? nêu ý nghĩa và đơn vị đo các đại lượng có mặt trong công thức ? ? Nói năng suất toả nhiệt của than là 27.106 J/ kg có nghĩa là gì? ? Nêu công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt , ý nghĩa của các đại lượng có mặt trong công thức ? I/ Kiến thức cơ bản 1) Các chất được cấu tạo 2) Đặc điểm của nguyên tử , phân tử .. 3) Mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và chuyển động nguyên tử , phân tử - Nhiệt độ càng lớn nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh. 4) Nhiệt năng - Nhiệt độ tăng thì nhiệt năng của vật tăng 5) Các cách làm thay đổi nhiệt năng - Thực hiện công - Truyền nhiệt 6) Các hình thức truyền nhiệt Chất Cách Rắn Lỏng Khí C.K Dẫn. nhiệt * + + - Đối lưu - * * - Bức xạ nhiệt - + + * Chú ý : * truyền nhiệt chủ yếu + truyền nhiệt không chủ yếu - Không truyền nhiệt 5) Nhiệt lượng KN: - Kí hiệu Q đơn vị J - Công thức : Q= mc Δt Trong đó : m là khối lượng chất (kg) C nhiệt dung riêng J/ kg Δt độ tăng nhiệt độ 0C 6) Nhiệt dung riêng - Nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg có nghĩa là 1 kg nước nóng thêm 1 0 C cần 4200J 7) Nguyên lí truyền nhiệt . 8) Năng suất toả nhiệ của nhiên liệu KN: Giải thích : 1kg than đá khiu đốt cháy hoàn toàn sẽ toả ra một nhiệt lượng là 27.106 J. 9) Công thức hiệu suất của động cơ H = Trong đó : A là công có ích (J) Q nhiệt lượng (J) H hiệu suất Hoạt động 3: Vận dụng ( 5p) GVyêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1-5 II/ Vận dụng 1B, 2B, 3D, 4C,5C. Hoạt động 4: Phần bài tập (10p) ? Gvchia lớp làm 2 nhóm mỗi nhón làm 1 bài cử 2 HS lên bảng trình bày Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo theo thang điểm sau + Tóm tắt 1đ + sơ đồ giải 2đ + lời giải 5đ + Kết quả 2đ III/ Bài tập Bài 1: Tóm tắt HS tự tóm tắt Sơ đồ m= Qtp = Qci = mc(t2 –t1) Lời giải: HS tự trình bày Kết quả: Qci = 707200J Qtp = 2,357 .106 J m = 0,05 kg Bài 2: H = Aci = F.S Qtp = m.q Kết quả : Aci = 14.107 J Qtp = 36,8.107 J H = 38 %. Hoạt động 5 :Hướng dẫn học ở nhà( 2p) - Xem lại toàn bộ np0ội dung bài ôn tập - Làm lại các bài tập đã chữa và xem lại toàn bộ các bài tập trong SBTphần nhiệt chuẩn bị tốt cho kiểm tra kì II Tiết 35: Kiểm tra học kì II( theo đề của phòng GD)
Tài liệu đính kèm: