Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi - Năm học 2011-2012 - Phan Quang Hiệp

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi - Năm học 2011-2012 - Phan Quang Hiệp

- GV làm thí nghiệm thả một miếng gỗ chìm trong nước , nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buông tay ra , miếng gỗ sẽ nổi lên mặt thoáng của nước .

- Cho hs quan sát thí nghiệm và trả lời C3, C4 ,C5 ( Cho hs trao đổi nhóm rồi đại diện nhóm gửi câu trả cho GV )

- Mời đại diện nhóm trả lời C3

- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở

- Mời đại diện nhóm trả lời C4

- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở

- Mời đại diện nhóm trả lời C5

- Lực đẩy ác si mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng được tính như thế nào?

- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở - C3 : Miếng gỗ nổi trong nước vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước

C4 :Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước trọng lượng của miếng gỗ và lực đẩy Ac simét cân bằng nhau , vì đứng yên nên hai lực này là hai lực cân bằng

C5 : câu B

Khi vật nổi lên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ac-si-mét :FA = d.V

Trong đó : V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng ( không phải là thể tích của vật ) d là trọng lượng riêng của chất lỏng .

 

doc 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi - Năm học 2011-2012 - Phan Quang Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14 Ngày soạn : 21-11-2011 
Tiết : 14	 Ngày dạy : 23-11-2011
Bài 12:SỰ NỔI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Nêu được điều kiện để vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
 - Giải thích được các hiện tượng của vật nổi thường gặp trong cuộc sống.trong công thức , vận dụng công thức để giải bài tập đơn giản.
2. Kĩ năng : - Làm TN, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng.
3. Thái độ : - Làm việc nghiêm túc, trung thực.
II. Chuẩn bị :
1. GV : - Cốc thuỷ tinh chứa nước.
 - Chiếc đinh, miếng gỗ có khối lượng lớn hơn đinh, ống nghiệm có cát và nút đậy.
2. HS : - Chuẩn bị trứơc bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : - Lực đẩy Aùcsimét phụ thuộc các yếu tố nào?
 -Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì trạng thái của vật thế nào?
3. Tiến trình :
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới :
-“Tàu to và nặng hơn kim , thế mà tàu nổi kim chìm tại Sao?”
Điều đó có liên quan đến hiện tượng Vật lý mà ta sẽ biết sau bài hôm nay. Vào bài mới
- HS đề xuất phương án giải quyết
Hoạt động 2 : Nghiên cứu sư nỗi của vật :
- Cho HS phân tích C1 ?
- Hoàn thành C2 ?
- Suy nghĩ và đưa ra câu trả lời: 
C1 : một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Aùc Si Mét . Hai lực này cùng phương , ngược chiều . P có hướng từ trên xuống , còn FA hướng từ dưới lên .
 F
 P
-Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực FA và P.
C2 : Có 3 trường hợp : a) P>FA b) P>FA c) P>FA
I.Điều kiện để vật nổi, chìm :
-Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực (P) và lực đẩy Aùcsimét (FA).
+Khi P >FA: vật chìm.
+Khi P < FA: vật nổi.
+Khi P = FA: vật lơ lửng trong lòng chất lỏng.
 FA
 P
 P<FA
Hoạt động 3 : Nghiên cứu độ lớn của lực đẩy Aùcsimét khi vật nổi lên mặt thoáng chất lỏng.:
- GV làm thí nghiệm thả một miếng gỗ chìm trong nước , nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buông tay ra , miếng gỗ sẽ nổi lên mặt thoáng của nước .
- Cho hs quan sát thí nghiệm và trả lời C3, C4 ,C5 ( Cho hs trao đổi nhóm rồi đại diện nhóm gửi câu trả cho GV ) 
- Mời đại diện nhóm trả lời C3 
- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở 
- Mời đại diện nhóm trả lời C4 
- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở 
- Mời đại diện nhóm trả lời C5 
- Lực đẩy ác si mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng được tính như thế nào? 
- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở
- C3 : Miếng gỗ nổi trong nước vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước 
C4 :Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước trọng lượng của miếng gỗ và lực đẩy Aùc simét cân bằng nhau , vì đứng yên nên hai lực này là hai lực cân bằng 
C5 : câu B 
Khi vật nổi lên mặt chất lỏng thì lực đẩy Aùc-si-mét :FA = d.V 
Trong đó : V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng ( không phải là thể tích của vật ) d là trọng lượng riêng của chất lỏng .
II. Độ lớn của lực đẩy Aùcsimét khi vật nổi lên mặt thoáng chất lỏng :
FA=d.V
+V: Thể tích vật chìm trong chất lỏng, thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
-Vật lơ lửng: dV=dl
-Vật chìm: dV>dl
-Vật nổi:dV<dl
+dv: trọng lượng riêng của vật.
+dl: trọng lượng riêng của chất lỏng.
Hoạt động 4 : Vận dụng:
- Cho HS tiến hành làm cá nhân C6 ?
- GV hướng dẫn cho HS về nhà làm C7 ?
- C6:VV=Vcl bị vật chiếm chỗ =V.
a.Vật lơ lửng. PV=Pl
 ĩdVV=dlV=>dV=dl
b.Vật chìm. PV>FA
 ĩdVV>dlV=>dV>dl
c. Vật nổi. PV<FA
 ĩdVVdV<dl
- HS chú ý lắng nghe .
III . Vận dụng :
- C6: VV=Vcl bị vật chiếm chỗ =V.
a.Vật lơ lửng. PV=Pl
 ĩdVV=dlV=>dV=dl
b.Vật chìm. PV>FA
ĩdVV>dlV=>dV>dl
c. Vật nổi. PV<FA
 ĩdVVdV<dl
IV. Củng cố: - Cho HS đọc ghi nhớ SGK ?
 - Hệ thống hóa các nội dung bài học cho HS.
V. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà đọc phần có thể em chưa biết . 
 - Về nhà xem lại các cách làm, làm các bài tập 12.3 trong SBT . 
 - Học ghi nhớ SGK . Chuẩn bị bài 13 SGK.
VI. Rút kinh nghiệm : .
.
[p
Tuần:13	 Ngày soạn 27/11/06
 Tiết:	13	 	 Bài 	12	 	 Ngày dạy.../.../...
™ĩ˜
I.Mục Tiêu.
1.Kiến thức.
-
2.Kĩ năng.
-
3.Thái độ.
-Yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn Bị.
1.Giáo viên.
-
2.Học sinh.
-
III.Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học.
-Bong bóng cá có tác dụng:
a.Định hướng bơi. b.Dùng để thở. c.Định hướng nổi.
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến Thức
HĐ1. KT-TC.
1.KT.
2.TC.
-“Tàu to và nặng hơn kim
 Thế mà tàu nổi kim chìm tại Sao?”
HĐ2.Nghiên cứu sự nổi của vật.
-y/c HS phân tích C1.
-Hoàn thành C2.
 F
 P
 P>FA
HĐ3. 
-Hướng dẫn C3.
-Trả lời C4, C5.
HĐ4. Vận dụng-củng cố-hướng dẫn.
1.Vận dụng
-Hướng dẫn C6, C7.
+dt=Pt/Vt.
+dthép=Pthép/Vthép
Vt>Vthép=>dt<dthép
-Hướng dẫn C8.
2.Củng cố.
-Đọc lại phần ghi nhớ.
3.Hướng dẫn.
-Làm bài tập 12.1-12.7
-Trả lời câu hỏi của GV.
-Suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.
 F
 P
 -Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực FA và P.
 FA
 P
 P=FA
-Pgỗ<FA.
-Vật đứng yên P=FA
-V1: vật chìm trong nước.
-V2: Phần vật chìm trong nước
-C5. B
-
Rút kinh nghiệm........................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 14.doc