Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Tô Hữu Hạnh - Trường THCS Lai Hòa

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Tô Hữu Hạnh - Trường THCS Lai Hòa

không?

 HSTL: Có FK¬

H2: Cục gỗ có thay đổi vận tốc không?

 HSTL: Không thay đổi vận tốc.

 → Chứng tỏ có 2 lực cân bằng tác dụng lên vật: 1 là lực kéo, 1 là lực cản cân bằng với lực kéo gọi là lực ma sát nghỉ.

H: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

 HSTL: Khi vật chịu tác dụng của lực mà vẫn đứng yên.

 GV: Chốt lại → ghi bảng và yêu cầu HS ghi vào vở.

 Cho HS làm (lấy ví dụ tự do).

HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu về tác hại và ích lợi của lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật.

 GV: Treo hình 6.3, yêu cầu HS quan sát và làm câu (thảo luận nhóm).

 HS: Thảo luận

 GV: Gọi từng HS mô tả nêu tác hại của lực ma sát và chỉ ra biện pháp khắc phục.

 HSTL:

a). Ma sát trượt làm mòn đĩa; khắc phục bằng cách tra dầu nhớt.

b). Ma sát trượt làm mòn trục → lắp ổ bi, tra dầu nhớt.

c). Ma sát trượt cản trở chuyển động → lắp con lăn, ổ bi.

 GV: Thông báo lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động, mòn bề mặt tiếp xúc, để khắc phục có 2 cách:

+ Tra dầu mỡ: giảm 8 – 10 lần.

+ Lắp ổ bi: giảm 20 – 30 lần.

 GV: Treo hình 6.4, yêu cầu HS làm câu .

 HS: Làm câu , “Nếu không có lực ma sát phấn sẽ không bám được bảng → làm bảng sần sùi. Bulong và ốc không giữ được nhau → tạo rãnh ren. Xe ôtô không dừng lại được → làm gai lốp xe.

H:Vậy lực ma sát có lợi hay có hại?

 HS: có thể có lợi cũng có thể có hại.

 Tích hợp giáo dục môi trường:

- Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các bụi khí này gây ra tác hại to lớn đối với môi trường: ảnh hưởng đến sự hô hấp của cơ thể người, sự sống của sinh vật và sự quang hợp của cây xanh.

* Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ

doc 95 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Tô Hữu Hạnh - Trường THCS Lai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ I
CHƯƠNG I _ CƠ HỌC
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
TUẦN 1 
Tiết 1
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
MỤC TIÊU.
Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.
Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học.
Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Nêu được ví dụ tính tương đối của chuyển động cơ học.
CHUẨN BỊ.
GV: Tranh vẽ (H1.1 và 1.2_SGK); Hình 1.3 _SGK về một số dạng chuyển động thường gặp.
HS: Vở ghi, SGK, bút lông, bảng nhóm.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ: Thông qua bằng việc GV giới thiệu sơ lược về hai chương Cơ và Nhiệt của chương trình Vật Lý 8, các vấn đề của chương I. Yêu cầu các dụng cụ học tập của HS chuẩn bị cho việc học tập bộ môn.
Nêu vấn đề: (HOẠT ĐỘNG 1)
GV nêu tình huống vào bài học như SGK.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2. Hình thành khái niệm về chuyển động cơ học.
Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
1 HS đọc C1 à Lớp hoạt động cá nhân.
GV chỉ định vài HS nêu cách nhận biết một vật(Ô tô, chiếc thuyền, đám mây, ) là chuyển động hay đứng yên. -> HS có thể nêu bằng các cách khác nhau, chẳng hạn: Nhìn thấy bánh xe quay, nghe tiếng máy to hoặc nhỏ dần, nhìn thấy khói phả ra ở ống xả hoặc bụi tung lên ở bánh xe ô tô, . . .
GV hướng và chốt lại cách nhận xét về vị trí của vật đối với một vật khác chọn làm mốc là có thay đổi hay không theo thời gian, để từ đó có thể khẳng định trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật.
 . . . Ta cần so sánh vị trí của Ô tô, thuyền, đám mây với 1 vật nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông, gắn liền trên mặt đất.
GV thuyết trình: Có thể chọn bất kỳ mật vật nào đó gắn liền trên mặt đất hoặc trái đất để làm vật mốc. Từ những bài học sau, nếu khi đề cập đến trạng thái chuyển động hay đứng yên của một vật mà không nói tới vật mốc, thì ta phải ngầm hiểu rằng vật mốc chính là Trái đất hoặc những vật gắn liền trên Trái đất.
H: Vậy khi nào thì một vật được coi là chuyển động?
HSTL: Khi vị trí của một vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật đó được coi là chuyển động so với vật mốc.
GV bổ sung thêm: Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học mà ta thường gọi tắt là “Chuyển động”.
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời và
HS tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc đó.
GV gợi ý HS trả lời : Dựa vào khái niệm chuyển động của một vật ở cuối trang 4_SGK, vì đứng yên và chuyển động là hai trạng thái trái ngược nhau.
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
GV treo tranh vẽ hình 1.2_SGK lên bảng cho HS quan sát(Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga), rồi yêu cầu HS thảo luận lớp và trả lời lần lượt với lưu ý rằng trong từng trường hợp, HS phải chỉ rõ là so với vật mốc nào.
GV chỉ định vài HS trả lời ; qua đó HS tự nêu lên nhận xét: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật chỉ có tính tương đối.
HS thảo luận nhóm để trả lời 
HOẠT ĐỘNG 4. Giới thiệu một số dạng chuyển động thường gặp.
GV treo tranh hình 1.3_SGK hoặc GV có thể làm ngay tại lớp thí nghiệm về vật rơi, vật ném theo phương ngang, chuyển động của con lắc đơn, của đầu kim đồng hồ.
HS quan sát và mô tả lại hình ảnh chuyển động của các vật đó.
Chuyển động cơ học là gì?
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học(gọi tắt là chuyển động).
 Khi một vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác chọn làm mốc thì nó được coi là đứng yên so với vật mốc đó.
Ví dụ: Một người ngồi trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước được coi là đứng yên so với thuyền. Vì vị trí của người ấy là không đổi so với thuyền.
So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động. Vì vị trí của hành khách này đã thay đổi (ra xa) so với nhà ga theo thời gian.
So với toa tàu thì hành khách là đứng yên. Vì vị trí của họ đối với toa tàu là không đổi theo thời gian.
(1) đối với vật này.
 (2) đứng yên.
Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Trạng thái chuyển động và đứng yên của một vật chỉ có tính tương đối, trạng thái đó tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. 
Người ta thường chọn những vật gắn với trái đất để làm vật mốc.
Một số dạng chuyển động thường gặp.
Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là thẳng, cong, tròn.
Vận dụng. 
C10 và C11_SGK
Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 5 )
GV hướng dẫn HS trả lời và thảo luận C10 ; C11_SGK/tr 6; rồi tóm tắt nội dung bài học.
GV lưu ý HS ở C10 trong hình 1.4, ta chỉ xét trạng thái chuyển động hay đứng yên của một trong 4 vật (Ô tô, tài xế, người đứng bên đường và cột điện) đối với 3 vật còn lại.
Dặn dò:
Học bài, làm BTVN C9 / tr6_SGK và 1.1 à 1.6 SBT.
Tiết sau: “ Vận tốc “ xem trước bài ở nhà.
Bài 2: VAÄN TOÁC 
TUẦN 2 
Tiết 2
Ngày soạn:  
Ngày dạy:  
MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức:
- Nêu được ý nghĩa của vận tốc đăc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
- Viết được công thức tính vận tốc. của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Nêu được đơn vi đo của vận tốc.
2. Kĩ năng: Viết được công thức tính vận tốc 
CHUẨN BỊ.
GV: Đồng hồ bấm giây; Tranh vẽ tốc kế của xe máy.
HS: Học bài cũ, xem trước nội dung bài mới.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)
CAÂU HOÛI_BAØI TAÄP
ÑAÙP AÙN_BIEÅU ÑIEÅM
HS1.
Câu 1/.a).Khi nào ta biết được một vật chuyển động? 
 b).Cho ví dụ về một vật chuyển động; nêu rõ vật chọn làm mốc.
 c).Ta thường chọn những vật nào làm vật mốc?
HS 2.
Câu 2/. a).Khi nào vật đứng yên? 
 b).Cho ví dụ về vật đứng yên, nêu rõ vật chọn làm mốc.
 c).Tại sao lại nói:”Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối” ?
Câu 1/. 
 a).Khi có sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác(vật mốc) theo thời gian. (4 điểm)
 b).Ví dụ: Con cọp đang lao đến phía trước để vồ mồi, vật mốc là con mồi của nó. (4 điểm)
 c).Ta thường chọn trái đất hoặc những vật gắn liền trên mặt đất làm vật mốc. (2 điểm)
Câu 2/. 
 a).Khi không có sự thay đổi vị trí của một vật so với vật mốc theo thời gian thì vật đó được coi là đứng yên. (4 điểm)
 b).Ví dụ: Người đứng bên đường là đứng yên so với vật mốc là cột điện. (4 điểm)
 c). Vì một vật có thể coi là chuyển động đối với vật này , nhưng lại là đứng yên đối với vật khác.(2 điểm).
*Nêu vấn đề:
Ta đã biết cách xác định khi nào vật chuyển động và khi nào vật đứng yên. Trong quá trình chuyển động, có lúc vật chuyển động nhanh, có lúc vật chuyển động chậm. Vậy làm thế nào để xác định được vật chuyển động nhanh hay chậm, chúng ta cùng tìm hiểu ở bài 2. Vận tốc.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 .Tìm hiểu về vận tốc.
GV yêu cầu HS thảo luận dựa vào bảng 2.1
HS thảo luận và xếp hạng theo bảng 2.1
GV gọi 1HS đọc kết quả xếp hạng, rồi đặt câu hỏi:
H: Dựa vào đâu mà em xếp hạng như vậy?
HSTL: Vì quãng đường chạy của 5 người là như nhau, nên ai có thời gian chạy ít hơn thì người đó chạy nhanh hơn.
GV yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu 
HS cả lớp hoàn thành câu 
H: Trong trường hợp này, quãng đường chạy được trong một giây gọi là gì?
HSTL: Vận tốc.
H: Vậy vận tốc là gì?
H: Dựa vào vận tốc có thể xác định ai nhanh, ai chậm được không?
HSTL: Có thể xác định được.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành câu 
HS điền từ thích hợp:
(1)nhanh, (2) chậm, (3) quãng đường đi được, (4) đơn vị 
GV nhắc lại khái niệm trên cho HS ghi vào vở.
HS ghi bài.
HOẠT ĐỘNG 3. Xây dựng công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc.
H: Ở câu các em đã tính vận tốc như thế nào?
HSTL: Lấy quãng đường chia thời gian.
H: Nếu ký hiệu quãng đường là S, vận tốc là v, thời gian là t thì công thức tính vận tốc lập như thế nào?
HSTL: 
GV: Ghi bảng cho cả lớp ghi.
H: Theo các em đơn vị vận tốc phụ thuộc vào gì?
HSTL: phụ thuộc đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
GV cho HS làm 
GV treo bảng 2.2 yêu cầu HS lên điền.
1HS lên điền vào bảng 2.2: m/ph; km/h; km/s; cm/s.
GV yêu cầu lớp nhận xét.
GV thông báo cho HS ghi bài: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h. Tuy nhiên vẫn có những đơn vị khác: m/phút .v.v 
“Ta có thể đổi được từ m/s → km/h và ngược lại”
GV gọi HS lên bảng làm ví dụ
H: Người ta đo vận tốc bằng dụng cụ gì?
HSTL: Bằng tốc kế.
GV treo tranh tốc kế phóng to lên bảng giới thiệu: Đơn vị ghi trên tốc kế là đơn vị tính vận tốc, số chỉ của kim tốc kế chính là độ lớn vận tốc chuyển động của vật.
Vận tốc là gì?
Vận tốc được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Cùng chạy một quãng đường 60m như nhau, bạn nào mất ít thời gian hơn sẽ là người chạy nhanh hơn.
An_6m/s; Bình_6,32m/s; Cao_5,45m/s; Hùng_6,67m/s; Việt_5,71m/s.
(1) nhanh
(2) chậm
(3) quãng đường đi được
(4) đơn vị
Công thức tính vận tốc.
, Trong đó:
Đơn vị vận tốc.
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây(m/s) và kilômét trên giờ (km/h);
 1km/h 0,28m/s.
Tốc kế(đồng hồ đo vận tốc): là dụng cụ đo độ lớn của vận tốc.
Vận dụng.
Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 4 )
GV cho HS lần lượt làm ,,
GV gọi HS đọc câu hỏi và trả lời 
HSTL: a). Mỗi giờ ôtô chạy được 36km.
 Mỗi giờ người đi xe đạp đi được 10,8km
 Mỗi giây tàu hoả đi được10m
 b). Để so sánh được cần đổi đơn vị:
 10m/s = 36km/h.
Vậy: ôtô và tàu hoả chuyển động cùng vận tốc, người đi xe đạp chậm nhất.
GV gọi HS làm câu (trên bảng), yêu cầu cả lớp làm vào vở.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập câu:
Vận tốc của tàu: 
54 > 15 (GV lưu ý HS: Ta chỉ so sánh số đo của vận tốc khi đã qui ra cúng một đơn vị đo). Do đó kết quả so sánh hai số trên không có nghĩa là hai vận tốc trên khác nhau.
GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sửa chữa nếu HS làm sai.
GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu yêu cầu cả lớp làm vào vở.
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
 Quãng đường đi được: 
 v = 4km/h; t = 30 phút = 
 Kho ... J)
	Q 	= q.m 
	= 46.106 = 184000000 (J)
	H = A / Q 
	= 70000000 / 184000000
	= 38%
TUẦN 33 
Tiết 33
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
BAØI 29:TOÅNG KEÁT CHÖÔNG II: NHIỆT HỌC
I. MUÏC TIEÂU:
- Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong phaàn oân taäp.
- Laøm ñöôïc caùc baøi taäp trong phaàn vaän duïng.
II. CHUAÅN BÒ:
- GV: Baûng veõ 29.1; veõ to oâ chöõ
- HS: chuaån bò caùc baøi trong phaàn toång keát chöông II
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. OÅn ñònh lôùp: (1 phuùt)
2. Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. HÑ1: OÂn taäp (15 phuùt)
- HD HS thaûo luaän töøng caâu hoûi trong phaàn oân taäp.
- Gv coù caâu keát luaän roõ raøng, döùt khoaùt ñeå HS söûa vaøo vôû
2. HÑ 2: Vaän duïng (20 phuùt)
- HS laøm phaàn traéc nghieäm (Phaàn I)
- HD traû lôøi caâu hoûi (phaàn II)
- Laøm Baøi taäp (phaàn III)
3. HÑ 3: Troø chôi oâ chöõ (10 phuùt)
A. OÂn taäp:
1. Caùc chaát ñöôïc caáu taïo töø caùc haït rieâng bieät goïi laø nguyeân töû, phaân töû.
2. Caùc nguyeân töû, phaân töû chuyeån ñoäng khoâng ngöøng; giöõa caùc nguyeân töû, phaân töû coù khoaûng caùch.
3. Nhieät ñoä cuûa vaät caøng cao thì caùc nguyeân töû, phaân töûû caáu taïo neân vaät chuyeån ñoäng caøng nhanh.
4. Nhieät naêng cuûa moät vaät laø toång ñoäng naêng cuûa caùc phaân töû caáu taïo neân vaät. Nhieät ñoä cuûa vaät caøng cao thì caùc phaân töû caáu taïo neân vaät chuyeån ñoäng caøng nhanh vaø nhieät naêng cuûa vaät caøng lôùn.
5. Coù 2 caùch: thöïc hieän coâng vaø truyeàn nhieät.
6. 	Raén	Loûng	Khí	Chaân khoâng
Daãn nhieät 	 *	 +	 +	-
Ñoái löu	 -	 *	 *	-
Böùc xaï nhieät	 -	 +	 +	*
7. Nhieät löôïng laø phaàn nhieät naêng maø vaät nhaän theâm ñöôïc hay maát bôùt ñi. Vì laø soá ño nhieät naêng neân ñôn vò cuûa nhieät löôïng cuõng laø J nhö ñôn vò cuûa nhieät naêng.
8. Noùi nhieät dung rieâng cuûa nöôùc laø 4200J/kg.K, coù nghóa laø muoán cho 1kg nöôùc noùng leân theâm 10C caàn 4200J.
9. Q = m.c.Dt
10. - Nhieät truyeån töø vaät coù nhieät ñoä cao hôn sang vaät coù nhieät ñoä thaáp hôn cho tôùi khi nhieät ñoä hai vaät baèng nhau.
- Nhieät löôïng do vaätt naøy toûa ra baèng nhieät löôïng do vaät kia thu vaøo.
11. Cho bieát nhieät löôïng toûa ra khi 1kg nhieân lieäu bò ñoát chaùy hoaøn toaøn.
Nghóalaø 1kg than ñaù khi bò ñoát chaùy hoaøn toaøn seõ toûa ra moät nhieät löôïng baèng 27.106J
12. 
13. H = A / Q
B. Vaän duïng:
I. 	1. B; 	2. B; 	3. D; 	4. C; 	5. C
II. 1. Coù hieän töôïng khueách taùn vì caùc nguyeân töû, phaân töû luoân chuyeån ñoäng vaø giöõa chuùng coù khoaûng caùch. Khi nhieät ñoä giaûm thì hieän töïôïng khueách taùn xaûy ra chaäm ñi.
2. Vì caùc phaân töû caáu taïo neân vaät luùc naøo cuõng chuyeån ñoäng.
3. Khoâng vì ñaây laø hình thöùc truyeàn nhieät baèng thöïc hieän coâng.
4. Nöôùc noùng daàn leân laø do söï truyeàn nhieät töø beáp ñun sang nöôùc; nuùt baät leân laø do nhieät naêng cuûa hôi nöôùc chuyeån hoùa thaønh cô naêng.
III. 1. Q = 707200 J
Q' = 2357000 J
m = 0,05 kg
2. A = 14.107 J
Q = 36,8.107 J
H = 38%
C. Troø chôi oâ chöõ:
	1. Hoãn ñoän	2. Nhieät naêng
	3. Daãn nhieät	4. Nhieät löôïng
	5. Nhieät dung rieâng	6. Nhieân lieäu
	7. Cô hoïc	8. Böùc xaï nhieät
Töø haøng doïc: Nhieät hoïc
TUẦN 34 
Tiết 34
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
ÔN TẬP
 I. Mục tiêu
Ôn lại cho các em những kiến thức cơ bản để các em nắm vững kiến thức để chuẩn bị cho kì thi kết thúc học kì II. 
Các em phải biết giải một số bài tập cơ bản của phàn nhiệt học.
 II. Chuẩn bị 
Các em chuẩn bị sách giáo khoa và đề cương.
 III. Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv: Giờ trước các em đã ôn tập tổmg kết chương II rồi hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập một tiết nữa để các em nắm rõ thêm kiến thức của phần nhiệt học.
Hoạt động 2: Ôn tập
I. Lí thuyết
Gv: Giải đáp các câu hỏi mà các em gặp khó khăn trong quá trình soạn đề cương
II. Bài tập
Gv: Yêu cầu các em giải một số bài tập.
Bài 24.4 trong sbt / 31, yêu cầu hs đọc và tóm tắt.
Bài 25.3 trong sbt / 33 , yêu cầu hs đọc và trả lời các câu hỏi.
Bài 25.5 trong sbt / 34 , yêu cầu hs đọc và tóm tắt.
Bài 26.3 trong sbt / 36 , yêu cầu hs đọc và tóm tắt.
2. Dặn dò.
Gv: Các em về nhà học bai để giờ sau làm bai kiểm tra học kì cho tốt.
Hs: Đọc các câu hỏi mà các em cần gv giải đáp.
Hs: Đọc bài và tóm tắt.
Cho : m1 = 0,4kg
m2 = 1kg, rt = t2 – t1 = 100 – 20 = 80
c1 = 880 j/kg.k c2 = 4200 j/kg.k
Tính Q = ?
Giải
Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để nước ở 200C tới sôi là.
Q = Qnước + Qđồng = 
 0,4.880.80 + 1.4200.80 = 364160(j)
Hs: Đọc bài và trả lời các câu hỏi.
a. Nhiệt độ cuối cùng của chì bằng nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 600C
b. Nhiệt lượng nước thu vào.
Q = m1.c1. (t – t1) = 4190 . 0,25 . 1,5 = 1571,25(j)
c. Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, nhiệt dung riêng của chì là.
c =
d. Chỉ gần bằng vì bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.
Hs: Đọc và tóm tắt.
Cho m1 = 0,6 kg, m2 = 2,5kg, t1 = 1000C, t2 = 300C. Tính rt
Giải
Nhiệt lượng tỏa ra.
Q1 = m1.c1. (t1 – t2) = 380.0,6.70 = 15960 (j)
Nhiệt lượng thu vào
Q2 = m2.c2. (t2 – t) = 2,5.4200(t2 – t)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào.
Q = Q1 + Q2
15960 = 2,5.4200(t2 – t) = 1,50C
Hs: Đọc và tóm tắt.
Cho m1 = 2kg ,t1 = 200C, m2 = 0,5kg, 
H = 30%, t2 = 1000C . Tính mdầu hỏa = ?
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước 
Q1 = m1.c1. (t2 – t1) = 2.4200.80 = 672000(j)
Nhiệt lượng cần làm nóng nước.
Q2 = m2.c2. (t2 – t1) = 0,5.880.80 = 35200(j)
Nhiệt lượng do dầu tỏa ra để đun nóng nước
Q = Q1 + Q2 = 707200(j)
Tổng nhiệt lượng do dầu tỏa ra 
Vì Qtp = mq nên 
m = 
Tuần:
35
Ngày soạn: 
Tiết:
35
Ngày dạy: 
KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu: 
	- Yêu cầu HS nắm vững các kiến thức cơ bản, kỹ năng, kỹ xảo của chương trình vật lý 8.
	- Đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với chương trình vật lý lớp 8.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
	* GV: Soạn đề bài, đáp án và biểu điểm 
	* HS: Học bài theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung
PHÒNG GD & ĐT 
Trường THCS 
ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN Vật Lý 8
Thời gian làm bài: 45 phút;
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây?
A. Chỉ có động năng.	B. Chỉ có thế năng.	
C. Chỉ có nhiệt năng.	D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng.
Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự tạo thành gió.
B. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước.
C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng.
D. Sự hòa tan của muối vào nước.
Câu 3: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt của chất nào dưới đây?
A. Chỉ của chất khí.	 	B. Chỉ của chất rắn. 
C. Chỉ của chất lỏng.	 	D. Của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Câu 4: Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.
D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
Câu 5: Trộn lẫn 2 chất cùng loại có khối lượng và nhiệt độ ban đầu lần lượt là m1=3kg, m2=2kg, t1=100C, t2=200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là?
A. 150C.	B. 160C.	C. 140C.	D. 170C.
Câu 6: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào dưới đây của vật tăng lên?
A. Nhiệt độ.	B. Khối lượng riêng.	C. Thể tích.	D. Khối lượng.
Câu 7: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng?
A. Chỉ khi vật đang đi lên.	B. Chỉ khi vật đang rơi xuống.
C. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.	D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.
Câu 8: Một người thực hiện một công 1200J trong thời gian 60 giây. Công suất của người đó là:
A. 2W.	B. 20W.	C. 72000W.	D. 5W.
Câu 9: Khi đổ 30cm3 rượu vào 30cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu - nước có thể tích:
A. Nhỏ hơn 60cm3.	B. Bằng 60m3.	C. Bằng 65cm3.	D. Lớn hơn 60cm3.
Câu 10: Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn nào dưới đây là đúng?
A. Không khí, đồng, nước.	B. Đồng, không khí, nước.
C. Đồng, nước, không khí.	D. Không khí, nước, đồng.
Câu 11: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị nhiệt dung riêng?
A. Jun, kí hiệu là J.	B. Jun kilôgam, kí hiệu là J.kg.
C. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg.	D. Jun trên kilôgam Kelvin, kí hiệu là (J/kg.K).
Câu 12: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi?
A. Thể tích và nhiệt độ.	B. Khối lượng và trọng lượng.
C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng.	D. Nhiệt năng.
II. Bài tập (7 điểm): Giải các bài tập sau.
Bài 1: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 250C. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước trên. Biết nhiệt dung riêng của Nhôm là c1=880 J/kg.K, của nước là c2=4200 J/kg.K.
Bài 2: Đổ 3 loại nước có khối lượng và nhiệt độ ban đầu lần lượt là. m1=2kg, m2=2kg, m3=1kg, t1=300C, t2=200C, t3=100C vào một bình nhiệt lượng kế.
	a. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt
	b. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt độ của hỗn hợp trên tăng lên tới 300C, biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K.
	c. Tính lượng củi khô cần thiết để có được lượng nhiệt lượng trên. Biết năng suất tỏa nhiệt của củi khô là q=107 J/kg.
Đáp án:
I. Trắc nghiệm: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ.Án
II. Tự luận:
Câu
Tóm tắt
Giải
Điểm
1
m1=0,5 kg
m1=2 kg
t1=250C
t2=1000C
c1=880 J/kg.K, 
c2=4200 J/kg.K
Q=?
(0.5đ)
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho âm nhôm để nhiệt độ tăng từ 250C tới khi sôi là:
Q1= m1 c1(t2- t1)=0,5.880.(100-25)=33000J
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để nhiệt độ tăng từ 250C tới khi sôi là:
Q2= m2 c2(t2- t1)=2.4200.(100-25)=630000J
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho cả ấm nhôm và nước để nhiệt độ tăng từ 250C tới khi sôi là:
Q= Q1 + Q2= 33000+630000=663000J
0.5
0.5
0.5
2
m1=2kg, t1=300C
m2=2kg, t2=200C
m3=1kg, t3=100C
t’=300C, 
c=4200J/kg.K
q=107 J/kg
a, t=?
b, Q=?
c, m=?
(0.5đ)
a, - Nhiệt lượng do nước 300C tỏa ra được tính theo công thức: Q1= m1 c(t1- t)=2.c.(30-t)
- Nhiệt lượng do nước 200C thu vào được tính theo công thức: Q2= m1 c(t- t2)=2.c.(t-20) 
- Nhiệt lượng do nước 100C thu vào được tính theo công thức: Q3= m3 c(t- t3)=1.c.(t-10)
- Theo PTCBN ta có.
Q1= Q2 +Q3 => 2.c.(30-t)= 2.c.(t-20)+ c.(t-10) => t=220C
b, Khối lượng hỗn hợpnước sau khi cân bằng nhiệt là:
 M= m1 +m2 +m3= 2+2+1=5kg
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho âm nhôm để nhiệt độ tăng từ 220C tới 300C là:
Q= M. c.(t’- t)=5.4200.(30-22)=168000J
c, Áp dụng công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra ta được:
Q=m.q => m=Q/q = 168000/107 = 0,0168 kg
========== HẾT ==========

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an vat ly 8Tich hop GDBVMTCKTKN.doc