Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 13 đến 19 - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 13 đến 19 - Năm học 2010-2011

I - Mục tiêu

1. Kiến thức:

 -Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-met. F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ. F = d.V

 - Nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.

 - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có.

2. Kĩ năng:

 Sử dụng lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ac – si – met.

3. Thái độ:

 - Cẩn thận khi làm thí nghiệm và tích cực hợp tác nhóm.

II - Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Cho mỗi nhóm một mẫu báo cáo đã pho to.

- Mỗi nhóm: 1 lực kế GHĐ: 2,5N ; vật nặng có V = 50 cm3 (không thấm nước) ; 1 bình chia độ ; 1 giá đỡ ; 1 bình nước ; 1 khăn khô.

2. Học sinh:

- Mang khăn khô ; đọc trước bài 11 mới.

III.Tổ chức giờ học.

 Khởi động/mở bài .Kiểm tra bài cũ (5):

Lực đẩy Ac – si – met xuất hiện khi nào? Lực đẩy Ác- si- một tỏc dụng lờn vật nhỳng trong chất lỏng

 

doc 12 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 13 đến 19 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:05/11
Ngày giảng: 08/11
Tiết 13. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ac-si-mét.
I - Mục tiêu 
1. Kiến thức:
 -Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-met. F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ. F = d.V
 - Nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
 - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có.
2. Kĩ năng:
 Sử dụng lực kế, bình chia độ  để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ac – si – met.
3. Thái độ:
 - Cẩn thận khi làm thí nghiệm và tích cực hợp tác nhóm.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Cho mỗi nhóm một mẫu báo cáo đã pho to.
- Mỗi nhóm: 1 lực kế GHĐ: 2,5N ; vật nặng có V = 50 cm3 (không thấm nước) ; 1 bình chia độ ; 1 giá đỡ ; 1 bình nước ; 1 khăn khô.
2. Học sinh:
- Mang khăn khô ; đọc trước bài 11 mới.
III.Tổ chức giờ học.
 Khởi động/mở bài .Kiểm tra bài cũ (5’):
Lực đẩy Ac – si – met xuất hiện khi nào? Lực đẩy Ác- si- một tỏc dụng lờn vật nhỳng trong chất lỏng
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
HĐ1: Nêu rõ mục tiờu của bài thực hành, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm (7’) 
HTTC: cả lớp.
- Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ và ghi nhớ mục tieu bài học.
- Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS. 
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
- Nêu rõ mục tieu bài học hôm nay.
HĐ2: Phát biểu công thức Lực đẩy Ac – si – met và nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng (12’). 
Mục tiờu: HS nờu được phương ỏn TN
HTTC: cả lớp.
C4
- Cá nhân trả lời :
 Công thức tính lực đẩy Ac – si – met 
 FA = d . V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng mà vật chiếm chỗ (N/m3).
V là thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ (m3).
FA là lực đẩy Ac – si – met (N).
C5
1) Kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ac – si – met cần phải đo lực đẩy:
Đo P1 vật trong không khí.
Đo P2 vật trong chất lỏng.
2) đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
- Đo thể tích Vvật bằng cách: 
 Vvật = V2 – V1.
V 1 là thể tích nước lúc đầu.’
V2 là thể tích nước khi vật nhúng chìm trong nước.
- Đo trọng lượng của vật: Ta có V1.
+ đo P1 bằng cách đổ nước vào bình, đo bằng lực kế.
+ đổ nước đến V2 ; đo P2.
P mà nước chiếm chỗ = P2 – P1.
-So sánh FA và Pnướcmà vật chiếm chỗ.
+ Kết luận: FA = P nước mà vật chiếm chỗ.
C4
- Hãy xem mẫu báo cáo thực hành và - Yêu cầu HS trả lời 
C5
- Yêu cầu HS làm 
Dự đoán: nếu HS phát biểu được thì GV khuyến khích và chuẩn lại.
nếu HS không phát biểu được thì gợi ý: 
? Đo thể tích V bằng cách nào.
? Đo trọng lượng của vật bằng cách nào.
? Sau khi đo FA và P nước mà vật chiếm chỗ ta cần So sánh gì để có : FA = d . V.
HĐ3: Làm thí nghiệm và mẫu báo cáo thực hành (15’). 
Mục tiờu: HS làm được thớ nghiệm và hoàn thành bỏo cỏo
HTTC: nhóm.
- Các nhóm làm thí nghiệm ; báo cáo ; nhận xét chéo.
làm thí nghiệm như hình 11.1 ; 11.2 và điền kết quả vào bảng 11.1 (Sgk-T).
.
các nhóm làm thí nghiệm như Sgk-T . Tính Pnước mà vật chiếm chỗ: 
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm và hoàn thành mẫu báo cáo như Sgk-T.
1. Đo lực đẩy Ac – si – met.
yêu cầu các nhóm trước khi đo cần phải lau khô nước ở bình.
- chú ý thể tích nước ban đầu phải đổ sao cho mục nước trùng với vạch chia độ.
2. Đo trọng lượng của nước mà vật chiếm chỗ.
- Giúp đỡ nhóm yếu.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả F ; P.
- Dự đoán : 
Kết quả của HS thấy số đo của F và P khác nhau quá nhiều thì GV nên kiểm tra lại thao tác của HS.
Kết quả F1 , P gần giống nhau thì chấp nhận được vì trong quá trình làm có sai số.
4. Thu báo cáo thí nghiệm ; đánh giá về nhà (3’)
- GV cho HS tự đánh giá ; rồi GV đánh giá chung tình hình làm thí nghiệm của lớp.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà (2’):
- Học thuộc bài theo SGK
- Làm tiép mẫu báo cáo nếu chưa xong.
- Đọc trước bài 12: Sự nổi của vật.
Ngày soạn:30/11 
Ngày giảng:03/12. 
Tiết 15. Công cơ học.
I - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
 - Biết được dấu hiệu để có công cơ học.
 - Nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học.
 - Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng 
 trong công thức.
 - Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương 
 Chuyển dời của vật. 
2- Kĩ năng:
 Phân tích lực thực hiện công. Tính công cơ học.
3- Thái độ: HS chú ý,tích cực học bài
II- Chuẩn bị: 
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ hình 13.1 ; 13. 2 ; 13.3 (Sgk-T ) ; bảng phụ.
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ và đọc trước bài 13: Công cơ học.
III-Phương pháp.
 Dạy học một đại lượng vật lí
IV.Tổ chức giờ học.
 Khởi động/mở bài .Kiểm tra bài cũ(7’).Mục tiêu:HS tái hiện kiến thức cũ.
 Đồ dùng DH:SGK,bảng phụ.
 Cách tiến hành:
 Cá nhân và cả lớp 	
- HS 1: ? Nêu điều kiện để vật nổi ; vật chìm. ? Đáp án :vật nổi P FA
 tổ chức tình huống học tập 
- Đặt vấn đề : như Sgk-T46.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hđ1:nhận biết khi nào có công cợ học (16’).
1.Nhận xét.
- Hướng dẫn HS phân tích ví dụ 1: 
? Bò có tác dụng lực vào xe không.
? Xe chuyển động như thế nào. 
? Phương của lực F so với phương CĐ ra sao.
- Ví dụ 2: HS phân tích lực ; GV lưu ý quả tạ đứng yên.
C2
C1
- Yêu cầu HS làm 
 2.Kết luận:
? Chỉ có công cơ học khi nào.
? công cơ học gọi tắt là gì.
3. Vận dụng:
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi C 3 ; C4.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm.
theo dõi giúp đỡ nhóm yếu: 
? Xem có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển không.
- GV cùng cả lớp thống nhất kết quả. 
Hđ2: Xây dựng công thức tính công cơ học (6’).
- HTTC: cả lớp.
- Nghiên cứu Sgk-T 47 và ghi bài.
- GV cùng HS đưa ra công thức tính công.
? Hãy giải thích các đại lượng có mặt trong công thức.
? Đơn vị của các đại lượng F ; S là gì.
thông báo đơn vị của A là J hoặc KJ.
- Nhấn mạnh phần chú ý qua câu hỏi: 
? Công thức tính công được áp dụng trong trường hợp phương của lực F so với phương của CĐ như thế nào.
? Nếu phương của lực vuông góc với phương của CĐ thì công A của lực đó bằng bao nhiêu.
Hđ3: Vận dụng – củng cố (12’).
- Yêu cầu HS làm cá nhân 
gợi ý : 
? Đề bài cho gì. ? Hỏi gì.
? Công thức tính công như thế nào.
C 6:
? Hãy đổi các đơn vị nếu cần.
? Trọng lượng của quả dừa bằng bao nhiêu (N).
C 7: 
? Trọng lực có phương chiều như thế nào.
? Phương của P so với phương CĐ thế nào.
? Công của trọng lực này ra sao.
MT:Biết được dấu hiệu để có công cơ học.
- HTTC: cả lớp và nhóm.
- Ghi ví dụ 1: 
Con bò kéo xe: 
Bò tác dụng vào xe: F > 0
Xe chuyển động : s > 0. phương của lực trùng với phương chuyển động.
 lực kéo của con bò đã thực hiện công cơ học.
- Ví dụ 2: F nâng lớn.
 s dịch chuyển = 0.
suy ra: công cơ học không có.
- Trả lời : cá nhân 
- Mỗi ý có 1 đến 2 HS trả lời: 
- Các nhóm hoạt động ; báo cáo ; nhận xét chéo 
hai câu hỏi: 
C3
 + Trường hợp a: 
 Có lực tác dụng F > 0, có chuyển động s > 0. do đó người có sinh công cơ học.
+ Trường hợp b:
học bài : s = 0 nên không có công cơ học.
+ Trường hợp c: có công cơ học.
+ Trường hợp d: có công cơ học. 
MT:Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng 
 trong công thức.
- Trả lời : như phần chú ý.
MT:Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật. 
- HTTC: cá nhân.
- 3 HS lên bảng cả lớp làm nháp.
- Các HS nhận xét.
I – Khi nào có công cơ hoc.
1.Nhận xét.
C1
 Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm cho vật CĐ.
 2. Kết luận:
C2 
 Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
3. Vận dụng:
C4
 a) Lực kéo của đầu tàu hoả.
 b) trọng lực làm quả bưởi rơi xuống.
 c) Lực kéo của người công nhân.
II- Công thức tính công. 
a) Biểu thức tính công cơ học:
A = F. s
 A là công của lực F.
 F là lực tác dụng vào vật.
 s là quãng đường vật CĐ.
b) Đơn vị: 
đơn vị của F là N ; đơn vị của s là m ; đơn vị của A là N.m 
1 J = 1N.m ; 1 KJ = 1000 J.
C5
 Tóm tắt: 
 F = 5000N.
 s = 1000m. 
 A = ?	 v
	Giải:
Công mà lực kéo của đầu tàu là:
A = F. s = 5000. 1000 = 5 000 000 (J).
 Đ/ S: 5 000 000 (J).
C6
 Tóm tắt:
 m = 2kg thì P = 20N.
 s = 6m 
 A = ? P
Giải: 
Công của trọng lực là:
A = P. s = 20. 6 = 120 J.
Đ/ S: 120 J.
 v
C7
 P
Phương của trọng lực vuông góc với phương CĐ nên công của trọng lực ở đâu = 0.
V-Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà.(5’)
? Thuật ngữ công cơ học chỉ sử dụng trong trường hợp nào.
? Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào.
? Công thức tính công cơ học khi lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển theo phương của lực.
? Đơn vị của công.
- Học thuộc theo Sgk-T 48.
- Chuẩn bị bài 14: Định luật về công.
Ngày soạn: 30/11
Ngày giảng:02/11 
Tiết 16. Định luật về công.
I - Mục tiêu
1- Kiến thức:
 - Phát biểu được định luật về công dưới dạng: lợi bao nhiêu lần về thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
 - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc động.
2- Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về công.
3- Thái độ: Cẩn thận khi làm thí nghiệm ; hợp tác nhóm ; tích cực học bài.
II- Chuẩn bị: 
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- 1 đòn bảy ; 2 thước thẳng ; 1 quả nặng 200g ; 1 quả nặng 100g.
2- Chuẩn bị của học sinh:
- 1 thước đo có GHĐ: 30cm ; 1 giá đỡ ; 1 thanh nằm ngang ; 1 ròng rọc ; 1 quả nặng 100g -200g có dây treo ; 1 lực kế 2,5 N – 5N .
III-Phương pháp.	
 Dạy học một định luật vật lí
IV.Tổ chức giờ học.
 Khởi động/mở bài .Kiểm tra 15 phút.Mục tiêu:HS tái hiện kiến thức cũ.
 Đồ dùng DH:SGK,dụng cụ TN
 Cách tiến hành: 
Đề:
Câu1. Chỉ có công cơ học khi nào. ? Viết biểu thức tính công cơ học ; giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
Câu2. Một đầu tàu kéo các toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 1000m.Tính công của lực kéo của đầu tàu.
Đáp án: 
 Câu 1:Công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời.
 Công thức: A= F.s (A là công của lực F ,đơn vị J;F là lực tác dụng vào vật,đ/vị Niu-tơn;s là quãng đường vật dịch chuyển,đ/vị mét 
Câu 2: ...A=F.s =5000.1000 = 5000000 J = 5000 kJ
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1:Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đi đến định luận về công (10’).
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm (Sgk-T 49). Trình bày các bước làm thí nghiệm.
Hđ2: Định luât về công (5’).
- HTTC: cá nhân
- Thông báo: Tiến hành thí nghiệm tương tự đỗi với các MCĐG khác cũng có kết quả tương tự.
? Vậy định luật về công được phát biêu như thế nào.
+ Dự kiến : HS phát biểu còn thiếu cụm từ “ ngược lại ” thì chỉnh cho HS.
Hđ3: Vận dung (15’).
Yêu cầu HS làm 
Tóm tắt bài toán rồi mới tìm lời giải.
Gợi ý: 
? Đề bài cho gì. ? Hỏi gì.
? Dùng mặt phẳng nghiêng nâng vật lên có lợi như thế nào.
C5 
Trường hợp nào có công lớn hơn.
Không dùng mặt phẳng nghiêng thì công kéo vật bằng bao nhiêu.
C6 
 Dùng ròng rọc động thì lợi bao nhiêu lần về lực ; còn thiệt bao nhiêu lần về đường đi.
- Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết. 
- GV giới thiệu hiệu suất : H = 
hiệu suất luôn nhỏ hơn 1.
MT:HS làm được tn
HS quan sát GV làm thí nghiệm mẫu ; các nhóm làm thí nghiệm và báo cáo ; nhận xét chéo
Nghiên cứu thí nghiệm cá nhân.
- Trả lời : Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Mọc quả nặng vào lực kế kéo lên cao với quãng đường S1 = 
đọc độ lớn của lực kế F1 = ..
+ Bước 2: Móc quả nặng vào ròng rọc động
móc lực kế vào dây.
kéo vật CĐ 1 quãng đường S1 = 
Lực kế CĐ 1 quãng đường S2 = ..
đọc độ lớn lực kế F2 = 
- Trả lời : 1 HS làm 1 câu ; 1 khác nhận xét.
- Phát biểu định luật về công.
MT :HS Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc động.
Tóm tắt bài toán rồi mới tìm lời giải.
Trả lời các câu hỏi
Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên cho ta lợi về lực, 
I – Thí nghiệm
C5 
II- Đinh luật về công: 
III-Vận dụng
 a) Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên cho ta lợi về lực, chiều dài l càng lớn thì lực kéo càng nhỏ.
Vậy trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn. 
F1 < F2 và F1 = .
Công kéo vật trong hai trường hợp là bằng nhau.
A = P. h = 500. 1 = 500 J.
Đáp số: 500 J.
 C6 
 Tóm tắt: P = 420 N
 s = 8m
 a) F = ? ; h = ?
 b) A = ?.
Giải: 
a) Dùng ròng rọc đông cho lợi hai lần về lực: 
F = P : 2 = 420 : 2 = 210 N
Quãng đường dịch chuyển thiệt 2 lần: 
h = s : 2 = 8 : 2 = 4 m.
b) A = P. h = 420 . 8 = 3360 (J).
Đáp số: a) F = 210 N h = 4m 
 b) A = 3360 (J)
V.Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà.(1’)
? Phát biểu định luật về công. 
- Học thộc theo Sgk-T 50 về định luật về công.
 - Chuẩn bị bài 15: Công suất.
Ngày soạn: 26/12
Ngày giảng: 29/12
Tiết 17. Ôn tập
I.Mục tiêu : 
 KT:Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi phần ôn tập chươngI.
 KN: ỏp dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng 
 TĐ:HS chú ý,tích cực ôn tập.
II.Chuẩn bị :
 GV: Viết sẵn mục I của phần B ra bảng phụ .
 HS:Ôn tập sẵn ở nhà .Phần bài tập mục III
III. Tổ chức các HĐDH : 
 Khởi động ,mở bài. 
HĐ1 : Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức (15 phút)
Mục tiêu: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương I.
Đồ dùng:SGK, bảng phụ
Cách tiến hành : Vấn đáp, đàm thoại
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hướng dẫn HS hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần sau : 
 Tóm tắt trên bảng 
A- Ôn tập 
-Hướng dẫn HS thảo lụân tiếp từ câu 5 đến câu 10 để hệ thống về lực 
GV:Ghi tóm tắt
-Hướng dẫn HS thảo luận câu 11 và 12 cho phần tĩnh học chất lỏng 
GV:Ghi tóm tắt trên bảng 
-Hướng dẫn HS thảo luận từ câu 13 đến câu 17 , hệ thống phần công 
 Đọc câu hỏi và phần trả lời của các câu (từ câu 1 - 9) 
-HS : Chú ý theo dõi nhận xét và sửa chữa nếu có sai sót 
-Ghi phần tóm tắt vào vở 
-Tương tự HS tham gia thảo luận tiếp câu 5 - 10 
-Ghi phần tóm tắt vào vở 
-Một em trả lời câu 11 , 12 Trong lớp tham gia nhận xét bổ sung .
HS tham gia thảo luận các câu hỏi từ 13 - 17 , ghi tóm tắt những nội dung kiến thức cơ bản , ghi nhớ tại lớp phần kiến thức đó .
I.Ôn tập 
- Chuyển động cơ học 
CĐ đều CĐ không đều
v=s/t vtb= s/t
- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên 
- Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động 
- Lực là đại lượng véc tơ 
- Hai lực cân bằng 
- Lực ma sát 
- áp lực phụ thuộc vào :Độ lớn của lực và diện tích mặt tiếp xúc 
- áp suất : p =F/S
- Lực đẩy Acsimet :
FA=d.V 
- Điều kiện để một vật nhúng chìm trong chất lỏng là :
-Nổi lên :P< FA hay d1 < d2
+Chìm xuống : P > FA hay d1 > d2
+Cân bằng “lơ lửng” :
 P= FA hay d1= d2
 HĐ2 : Vận dụng ( 24phút)
Mục tiêu: ỏp dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập 
Đồ dùng: SGK, bảng phụ
Cách tiến hành :Vấn đáp, đàm thoại
Treo bảng phụ bài tập mục I phần B 
-Sau đó HS hoàn thiện bài tập, GV cùng HS thảo luận chữa bài 
-Với câu 2 và 4 yêu cầu HS giải thích lí do chọn phương án . 
GV:Yêu cầu hai em lên chữa bài tập :
Một em làm bài tập số 1 và một em làm bài tập số 2.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận chữa bài tập của các bạn trên bảng 
- Lưu ý HS cách ghi tóm tắt đề bài , sử dụng kí hiệu , cách trình bày phần giải 
-Tương tự GV hướng dẫn HS làm các bài tập 3, 4, 5, 
Trước khi gọi HS lên bảng làm bài tập 4 ,GV cho HS tự nêu các dữ kiện cho đề bài hợp lí .
HS: Làm bài tập vận dụng của mục I trong sgk .
- Tham gia nhận xét bài làm của các nhóm trong lớp .
-Yêu cầu ở câu 2 và 4 HS giải thích được 
HS: Hai em lên bang làm bài 
-Tham gia nhận xét bài làm trên bảng 
- Chữa vào vở nếu sai hoặc thiếu 
-Tương tự tham gia thảo luận bài tập 3, 4, 5.
Bài 2. Đổi m= 45 kg =>P= 450N; s = 150 cm2 = 0,15 m2. 
Sử dụng công thức : 
p = F/S
B.Vận dụng 
I. Trắc nghiệm
1. D
2. D
3. B
4. A
II. Trả lời câu hỏi.
1. Người ngồi trong xe thấy ô tô đứng yên vì vị trí của người so với ô tô không thay đổi còn vị trí của cây so với ô tô lại thay đổi, ta có cảm giác cây đang chuyển động ngược lại.
2. ...để tăng lực ma sát.
3. xe đang được lái sang phải 
4. Muốn đinh to cắm sâu vào gỗ thì ta phải dùng búa đóng thật mạnh (tăng áp lực) và mũi đinh phải nhọn (giảm diện tích bị ép) 
5. Pv = FA
6. a) d)
III. Bài tập.
1. Tóm tắt
 Giải :
a) vận tốc trung bỡnh trờn đoạn đường dốc là: vtb1 = s1: t1 = 100: 25 = 4m/s
b) vận tốc trung bỡnh trờn đoạn đường nằm ngang là: vtb2 = s2 : t2 = 50:20 = 2,5m/s
c) vận tốc trung bỡnh trờn cả hai đoạn đường là: 
vtb = 
 Đ.S: 4m/s ; 2,5m/s ; 3,3m/s.
IV. Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. 
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK	
+ Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”
	+ Tiết sau kiểm tra học kì 
Ngày soạn:03/01
Ngày giảng:06/01
Tiết 19. Công suất.
I. Mục tiêu.
 KT:- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1s, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ. 
 KN: Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải bài tập định lượng đơn giản. 
 TĐ:HS chú ý,tích cực làm bài tập,cẩn thận khi tính toán và tích cực hợp tác nhóm. 
II. Chuẩn bị.
 GV:Tranh vẽ hình 15.1 (Sgk-T 52).
 HS:đọc trước bài mới
III.Phương pháp.
 Dạy một khái niệm vật lí
IV.Tổ chức giờ học.
 Khởi động/mở bài Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập (7’)
 Mục tiêu:HS tái hiện kiến thức cũ
 Đồ dùng DH:Tranh vẽ hình 15.1 ,SGK
 Cách tiến hành:
 HS 1: ? Phát biểu định luật về công. Làm bài 14. 1 (SBT)
 Đáp án: Bài 14. 1: Chọn E
 GV cho HS khác nhận xét ; đánh giá và cho điểm.
 GV: Đặt vấn đề: như (SGK)
HĐ của GV- HĐ của HS
Ghi bảng
Hđ2: Tổ chức tình huống học tập (10’).
 Đồ dùng DH:SGK
 Cách tiến hành:
Yêu cầu HS đọc thông tin ; ghi tóm tắt thông tin. 
C1 
- Yêu cầu HS làm (kiểm tra 2 HS khá ; TB).
Gợi ý: 
? Công thức tính công như thế nào.
- Treo bảng phụ ghi và yêu cầu các nhóm hoạt động trả lời. Lưu ý HS phân tích được tại sao đáp án đúng ; đáp án sai
HTTC: cả lớp. 
- Cá nhân HS đọc và ghi tóm tắt: 
- Các nhóm hoạt động ; báo cáo ; nhận xét chéo 
+ Phương án a: Không được vì còn thời gian hai người thực hiện khác nhau. 
+ Phương án b: Không được vì công thực hiện của hai người khác nhau.
+ Phương án c: Đúng nhưng phương án phức tạp.
+ Phương án d: Đúng vì So sánh công thực hiện được trong 1s: 
C3 
- Yêu cầu HS làm cá nhân 
? Vậy công thực hiện được trong 1 giây được gọi là gì.
Hđ3: Công suất (7’).
 Đồ dùng DH:SGK,bảng
 Cách tiến hành:
? Để biết máy nào ; người nào thực hiện công nhanh hơn ta làm thế nào.
- Cung cấp khái niệm: Công suất là công thực hiện được trong 1 giây.
- Yêu cầu HS viết biểu thức tính công suất.
+ Nếu HS viết được công thức thì Gv thống nhất cùng HS luôn.
+ Nếu HS chưa nêu được thì GV gợi ý: 
? Công sinh ra kí hiệu là gì.
? Thời gian thực hiện công kí hiệu là gì.
? Công thực hiện trong 1s là gì.
Từ đó viết biểu thức tính công.
Hđ4: Đơn vị công suất (3’).
Đồ dùng DH:
 Cách tiến hành:- HTTC: cá nhân.
? Đơn vị chính của công là gì.
? Đơn vị chính của thời gian là gì.
- GV giới thiệu : - Gọi HS đọc và trả lời: 
? Cách đổi các đơn vị KW ; MW của công suất ra W
. Hđ5: Vận dụng (14’).
Đồ dùng DH:
 Cách tiến hành:HTTC: cả lớp.
Yêu cầu HS làm (HS TB lên bảng).
C5 
- Yêu cầu HS làm gợi ý: 
? Đề bài cho gì. ? hỏi gì.
? P1 = ? ; P2 = ?.Công của trâu so với công của máy như thế nào.
.
Tổng kết và hướng dẫn 
học tập ở nhà.
- YCHS đọc phần ghi nhớ Sgk-T 54. 
? Công suất là gì. ? Đơn vị của công suất là gì.
- Học thộc theo Sgk-T 54.
- Làm bài 15.1 à 15.6 (SBT) ; đọc có thể em chưa biết.
Bài 14. 2: Tóm tắt: 
 h = 5m ; l = 40m ; Fms = 20N ; m = 60 kg 
 A = ?.
Giải: 
A = A1 + A2 = P. h + Fms. l = 600. 5 + 20. 40 = 3800 (J).
Đáp số: A = 3800 (J).
I –Ai làm việc khoẻ hơn ?
C1 
Tóm tắt:
h = 4 m.
P1 = 16 N
FKA = 10 viên . P1 ; t1 = 50 s.
FKD = 15 viên . P2 ; t2 = 60s.
- Trả lời : 
 AA = FKA . h = P1 . h . 10 = 16.4.10 = 640 (J)
 AD = FKD . h = P2 . h . 15 = 16.4.15 = 960 (J)
C2 
1 Giây anh An thực hiện được 1 công là: 12,8 (J).
Tương tự ta có: 1 giây anh Dũng thực hiện đựơc 1 công là 16 (J).
- Trả lời : 
C3 
 Vậy anh Dũng làm việc khoẻ hơn
II- Công suất.
- cá nhân.
- Trả lời : Đó là So sánh công thực hiện được trong 1 giây.
- Trả lời : Công thức tính công là: 
Công sinh ra là A
Thời gian thực hiện công là t
Công suất là P
Từ đó viết biểu thức tính công. 
Ta có: .
III- Đơn vị công suất.
đơn vị công suất là J / s 
được gọi là oat kí hiệu là W.
IV- Vận dung:
- Trả lời : 
C4 
 PAn = 12,8 J/s = 12,8 W.
 PDũng = 16 J/s = 16 W.
C5 
Tóm tắt:
 t1 = 2 h 
 t2 = 20’ = 1/ 3 h
 A1 = A2 = A.
 Giải:
. Vậy P2 = 6. P1. Công suất máy lớn hơn gấp 6 lần công suất trâu.
C6 
 Tóm tắt: 
 V = 9 Km/ h = 2,5 m/ s
 F = 200 N.
 a) P = F . V ; b) P = ?
Giải:
a) Ta có: 
b) Theo phần a ta có: 
P = F. V = 200. 2,5 = 500 (J). 
Đáp số: 500 (J).

Tài liệu đính kèm:

  • docT12-19.doc