Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 12 đến 34 - Năm học 2009-2010 - Vũ Anh Tuấn

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 12 đến 34 - Năm học 2009-2010 - Vũ Anh Tuấn

? Hãy nhắc lại các bước để biểu diễn 1 lực. Sau đó vận dụng để biểu diễn trọng lực P = 500N với tỷ xích tùy chọn.

? Hai lực như thế nào gọi là cân bằng nhau? Biểu diễn hai lực cân bằng minh họa.

? Công thức tính áp suất.

? Đơn vị đo của các đại lượng trong công thức đó,

 ? Áp lực khác trọng lực như thế nào?

 ? Tính áp suất do trọng lượng P(N) tác dụng lên tiết diện S (m2)

Ví dụ: P= 500 N; S = 2m2

? áp suất: p= ?

 II.Lực - áp suất

1.Lực:

Lực được biểu diễn: bằng véc tơ lực có:

- phương trùng với phương của lực

- Chiều trùng với chiều của lực

- Độ dài tỷ lệ với độ lớn của lực

2.Sự cân bằng lực

3. áp suất

 p = F/S

p: áp suất(N/ m2)

F: áp lực(N)

S: Diện tích bị ép (m2)

* áp suất:

p = 500/2 = 250(N/m2)

Hoạt động 3 (.phút): Lực đẩy ác -si - mét

Hoạt động của GV - HS Nội dung

? Bạn hiểu như thế nào về khái niệm lực đẩy ác si mét.

? Nêu công thức tính lực đẩy đó?

Và giải thích các đại lượng có trong công thức đó.

* Vận dụng: Tính FA biết:

Dn = 1 g/ cm3; V = 5 cm3 III. Lực đẩy ác - si - mét

 FA = d.V

FA: Lực đẩy ác si mét(N)

d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

V: Thể tích chất lỏng bị hiếm chỗ(m3)

Vận dụng:

FA = d . V = (D.g).V

 = (9,8.1).5 = 49 (N)

 

doc 57 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 12 đến 34 - Năm học 2009-2010 - Vũ Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/11/2009 	Ghi chú: Nhận chuyên môn từ 23/11/2009	
Tiết: 12	Bài 10: 	LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
A. MỤC TIÊU	
1. Kiến thức:
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng (Lực đẩy ác- si- mét), chỉ rõ đặc điểm của lực này.
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ác -si- mét, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
2. Kĩ năng:
- Giải thích 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng.
- Vận dụng công thức tính lực đẩy ác -si-mét để giải các hiện tượng đơn giản.
- Tiến hành thí nghiệm cẩn thận để đo được lực tác dụng lên vật để xác định độ lớn của lực đẩy ác-si-mét 
3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc, cẩn thận chính xác.
B. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động tích cực của HS
C. CHUẨN BỊ
- Cả lớp: Bảng phụ, 1 băng giấy
- Mỗi nhóm:1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nước, 1 bình tràn, 1 quả nặng(1N).
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:	
II. Bài cũ: 	
Gọi HS lên bảng làm bài tập: hs1 làm 9.2; 9.3; hs 2 làm 9.4/SBT.
Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. GV đánh giá nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới:
1.Giớ thiệu bài: “ Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao lại như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.”
2. Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 (...phút): :Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Hãy tiến hành thí nghiệm 1 theo 4 nhóm: Với lần lượt các bước như sau: 
Đo giá trị P của vật nặng bằng lực kế.
Nhúng vật vào nước =>Đọc số chỉ P1 của lực kế. Từ kết quả chứng tỏ điều gì? Hãy trả lời câu C1.
GV: Từ kết quả thí nghiệm và câu C1 ta rút ra kết luận gì cho câu C2?
HS rút ra kết luận. GV gọi HS nhận xét. GV: chốt lại và giới thiệu vài nét về người phát hiện ra lực đẩy của chất lỏng đầu tiên là nhà bác học Ac-si-mét... 
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
 C1.Thí nghiệm 1:
 P1 < P: Chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên.
C2: Kết luận: 
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy ác si mét .
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: kể lại truyền thuyết về ác - si mét, nói thật rõ dự đoán của ác - si mét.
Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm kiểm chứng dự đoán của ác -si - mét.
HS mô tả thí nghiệm . GV cho HS nhắc lại và tiến hành thí nghiệm .
HS trả lời C3: Chứng minh rằng thí nghiệm H10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy ác -si - mét là đúng.
GV: giới thiệu công thức tính độ lớn của lực đẩy ac - si - mét.
II. Độ lớn của lực đẩy ác si mét .
1.Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2.Thí nghiệm kiểm tra 
a.P1	
b.P2
c.P1
C3: Chứng minh:
P2 = P1 - Pnước
Pnước + P 2 = P 1
3.Công thức tính.
FA = d .V
V: Thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ( m3, l... )
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/ m3)
FA: Lực đẩy ác -si - mét.(N)
Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng 	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: yêu cầu HS vận dụng để giải thíchC4.
HS: giải thích câu C4. GV gọi HS nhận xét. GV: chốt lại giải thích đúng.
GV: Hãy làm C5.Vận dụng công thức trả lời câu C5. GV chốt lại: Hai vật cùng V thì phần chất lỏng bị chiếm chỗ như nhau. 
GV: yêu cầu HS trả lời C6: So sánh Lực đẩy ác- si- mét.
GV chốt lại: FA phụ thuộc vào V bị chiếm chỗ và loại chất lỏng vật được nhúng vào.
GV yêu cầu trả lời C7. nếu khó thì gợi ý.
III.Vận dụng
C4: Gàu chịu tác dụng lực đẩy FA
=> Thấy nhẹ khi kéo lên trong nước.
C5: bằng nhau.
C6: FAn > FAd
Vì: FAn = dn. V FAd = dd . V 
 Mà: dn > dd 	
 C7: P1 = P2 +FA và FA = d. V
Củng cố: 
Đọc ghi nhớ cuối bài. GV đọc bài tập vận dụng củng cố: cho V = 1 dm3, dnước = 1g/l. 
Tính FA tác dụng lên vật? 
HS vận dụng và trả lời. GV gọi HS nhận xét GV chốt lại.
GV gọi HS đọc mục “Có thể em chưa biết”.
Dặn dò:
* Về nhà học ghi nhớ. Làm bài 10. 1 đến hết ở sách bài tập.
* Chuẩn bị bài thực hành: " Nghiệm lại lực đấy Ác-si-mét "
* Mẫu báo cáo thực hành trang 42, trả lời trước C4, C5	
*************************
Ngày soạn: 29/11/2009 	
Tiết: 13	Bài 11	Thực hành:	
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh đề xuất phương án nghiệm lại (lực đẩy) định luật Acsimét trên cơ sở dụng cụ đã có.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng cụ như lực kế, bình chia độ.....làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimét .
- Thực hành thành thạo, chính xác khi đọc kết quả và tính toán.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ tránh đổ vỡ dụng cụ TN.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: chuẩn bị cho mỗi nhóm : 	
+ 1 lực kế 5N.
+ 1 vật có mốc treo không thấm nước
+ 1 cốc, 1 giá thí nghiệm báo cáo thí nghiệm. 
+ 1 bình nước.
+ 1 khăn lau.
+ Tự làm 1 quang treo để đặt cốc vào cân trọng lượng.
2. Học sinh: 
	+ Bài lực đẩy Acsimet
	+ Mẫu báo cáo
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp: 
Xếp vị trí các nhóm theo quy định . 
II. Bài cũ: 
Kiểm tra mẩu báo cáo thí nghiệm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Đã học được định luật Ac-si-mét. Vậy thử tiến hành thí nghiệm lại định luật này. Chúng ta cùng thực hiện bài hôm nay. 
2.Triển khai bài dạy: 
Hoạt động 1 (...phút): Chuẩn bị và nêu mục tiêu yêu cầu bài thực hành
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy bài thực hành.
- Chia nhóm thực hành (2 bàn học sinh)
- Chỉ định nhóm trưởng và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
GV: Đưa ra mục đích yêu cầu của bài thực hành, nhắc lại phân nhóm và giao dụng cụ.
 Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ.
I. Mục đích:
Nghiệm lại định luật Acsimét
II. Dụng cụ: (chuẩn bị ở SGK)
- Lực kế, vật nặng
- Bình chia độ, giá đỡ
- Bảng ghi kết quả.
Hoạt động 2 (...phút): Ôn lại định luật, cách đo lực , thể tích.	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Hãy nhắc lại định luật Ac-si-mét
HS : Nhắc lại định luật
GV: ghi tóm tắt .
HS: “Nêu cách đo lực, đo thể tích” sau khi đọc SGK.
HS: Trả lời :
 Đo lực bằng lưc kế(C3).
 Đo thể tích bằng chia độ (C2)
III. Kiến thức:
Định luật Acsimét (SGK)
 FA= d . v
 d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3).
 v: thể tích phần chất lỏng bị chiếm 
 chỗ (m3)	
Hoạt động 3 (...phút): Phương án thí nghiệm.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Gọi học sinh đề xuất phương án TN đo lực đẩy ác- si- mét.
HS: Trả lời 1 và C1/ SGK
GV: Hãy nêu phương án đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật ?
HS: Nêu phương án tiến hành thí nghiệm
GV: Gọi hs khác nhận xét.
GV: Chốt lại cách tiến hành chung cho cả lớp.
Hoạt động 4 (...phút): Tiến hành thí nghiệm 	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Các nhóm hãy tiến hành thí nghiệm theo phương án đã đề xuất ở trên?
HS: Tiến hành theo nhóm, ghi kết quả vào mẫu đã chuẩn bị trước.
GV: Hướng dẫn từng nhóm, nhắc nhở cẩn thận chính xác.
IV.Cách tiến hành TN:
1. Đo lực đẩy Acimét: (sgk)
 C1: FA = P - F
2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng V của vật
a) Đo thể tích vật: Đo thể tích V1 ban đầu. Bỏ vật vào nước rồi đo V2
 C2: V = V2 - V1
b) Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tichscuar vật:
Đo P1 khi nước có thể tích V1 
Đổ nước đến V2 đo P2
C3: PN = P2 - P1
V. Kết quả thí nghiệm:
(mẩu báo cáo như sách giáo khoa) 
3. Củng cố:
* GV yêu cầu HS hoàn thành mẫu báo cáo, nộp cho giáo viên, sau đó thu dọn dụng cụ, vệ sinh lau khô và trả dụng cụ theo nhóm.
* GV nhận xét sơ bộ buổi thực hành.
4. Dặn dò:
* Về nhà xem lại bài vừa thực hành để nghiệm lại lần nữa lực đẩy Ac-si- mét.
* Chuẩn bị cho bài mới.: 1 Học sinh chuẩn bị 1 miếng gỗ nhỏ, 1 hòn bi
*************************
Ngày soạn: 5/12/2009 	
Tiết: 14	Bài 12	SỰ NỔI
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:	
- Giải thích được khi nào vật chìm vật lơ lửng.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thích được các hiẹn tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm phân tích thí nghiệm, nhận xét hiện tượng.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích kết quả
C. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, 1 băng giấy
- Mỗi nhóm:1 cốc thủy tinh to đựng 1 cốc nước, 1 chiếc đinh, 1miếng gỗ có khối lượng lớn hơn đinh. 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín. Hình vẽ tàu ngầm.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: 
Gọi học sinh : Trả lời về lực đẩy Ac-si-met và làm bài tập . 
 1.“Khi vật chìm trong chất lỏng thì chịu tác dụng của lực nào? .” Độ lớn 
 được xác định như thế nào?.
 2. Làm bài tập SBT: bài 10.5/16 SBT 
HS 1 : Trả lời SGK . FA=d.v (Trong đó .........)
HS 2: FA = d.V thay số để tính
Nước: FA = dn .V = 10000 . 0,002 = 20 N
 Rượu: FA’ = dr .V = 800 . 0,002 = 16 N
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giáo viên giưới thiệu bài (sgk).
2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Hướng dẫn để học sinh nghiên cứu câu C1 và phân tích lực.
Hãy trả lời C1 
? Hãy trả lời câu C2.
GV: Tổ chức thảo luận câu trả lời C1 , C2 
HS thảo luận và đưa ý kiến kết quả
GV chốt lại: Điều kiện để vật nổi chìm là gì?.
HS: Nêu điều kiện để 1 vật chìm hoặc nổi..
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C1: vật chịu 2 lực:
 P : Trên xuống
 F : dưới lên 
FA
P
P
P
FA
FA
C2: Điều kiện để vật nổi, vật chìm :
a. P > FA b. P = FA c. P < FA 
 Vật sẽ Vật Vật sẽ
chìm xuống lơ lửng nổi lên 
Hoạt động 2 (...phút): Xác đinh độ lớn của lực đẩy Ac-si-met lên mặt thoáng của chất lỏng.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Hãy nghiên cứu để trả lời C3
HS: Trao đổi C3 và trả lời : Miếng gỗ thả vào nước nổi lên do PG< Fđ
GV: Hãy tiếp tục trả lời câu C4 và so sánh Fđ1 với Fđ2
HS:
GV: Sau đó hãy chọn câu trả lời đúng trong câu C5.
II. Độ lớn của FA khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
C3: Vật nổi lên do PGo < Fđl
C4. Vật đứng yên =>vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng => P = Fđ2
V1 gỗ chìm trong nước > V2 gỗ chìm trong nước.
=> Fđ1 > Fđ2
 F = d.V 
F: lực đẩy ac- si - mét(N)
d:Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) 
V: Thể tích của chất lỏng(m3)
C5. Câu b sai.
Hoạt động 3 (...phút): HS Vận dụng 	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Hãy nghiên cứu trả lời câu C6
HS: Đọc sgk câu C6 - ghi tóm tắt thông tin.
GV: Lưu ý vật đặc => d vật = d chất cấu tạo nên vật.
HS: Vận dụng điều kiện để vật nổi, chìm để chứng minh câu C6.
GV: Hãy vận dụng kiến thức để trả lời câu C7: Trả lời vấn đề đặt ra đầu bài.
HS:
GV: Vậy tàu nổi trên mặt nước có nghĩa là người sản xuất chế tạo tàu theo nguyên tắc nào?
HS:
GV: Hãy trả lời câu C8, 
HS:
C9: Dựa vào điều kiện vật nổi vật lơ lững trong chất lỏng?
III.Vận dụng
C ... n định lớp:
II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
Trong bài 8 các em đã được học phần lí thuyết về sắp xếp đồ đạt hợp lí trong 
gia đình. Biết được ý nghĩa của việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trng nhà ở mới chỉ là điều kiện cần 
thiết, điều quan trọng làm như thế nào, để sắp xếp được hợp lí các đồ đạc đó trong gia đình. Đó 
là nội dung của bài TH hôm nay.
Hoạt động 1 (...phút): Giới thiệu bài TH và kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS kiểm tra lại các sơ đồ mặt bằng: phòng ở, bút, thước... Dã được hướng dẫn chuẩn bị
GV: quan sát bao quát lớp về việc chuẩn bị của HS
I- Chuẩn bị:
Hoạt động 2 (...phút): Tiến hành TH sắp xếp đồ đạc trên tấm bìa.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Căn cứ vào sơ đồ phòng ở và các đồ đạc phòng có ở 
hình 2-7
GV: Yêu cầu các em hãy bố trí hợp lí đồ đạc trong nhà ở 
 (sơ đồ 1 số đồ đạc theo tỉ lệ căn phòng)
GV: Theo dõi uốn nắn cho HS
 Sau khi các hoạt động cá nhân cơ bản đã thực hiện xong 
GV: phân nhóm cho các em thảo luận rút ra cách bố trí đồ đạc hợp lí nhất
II- Thực hành:
Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng và củng cố 	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ3: Nhận xét, tổng kết (13ph)
 HS các nhóm cử đại diện trình bày, yêu cầu HS nhận xét.
GV: bao quát chung hướng dẫn mục tiêu cần đạt:
Góc học tập cần yên tĩnh, đủ ánh sáng, giá sách gần góc học tập
Giường ngủ cần kín đáo, yên tĩnh, thoáng
 Tỉ lệ các đồ đạc cân đối
GV: Nhận xét cho điểm
Hoạt động 4 (...phút): Giao nhệm vụ về nhà 	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
 Tiết 22 TH . Chuẩn bị mô hình.
Các mẩu mô hình cắt bằng bìa mặt bằng phòng ở và đồ đạc.
Ngày soạn: 14/11/2009 	
Tiết: 22 Thực hành:	SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Thông qua bài TH củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
2. Kĩ năng:
- Sắp xếp đồ đạt chỗ ở của bản thân và gia đình
3. Thái độ:
Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng ngăn nắp	
B. CHUẨN BỊ
Các mô hình cắt bằng bìa mặt bằng phòng ở và đồ đạc
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: 
III. Bài mới:
Hoạt động 1 (...phút): Giới thiệu bài TH và kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
 Giới thiệu bài TH	
 GV: Yêu cầu HS kiểm tra lại các sơ đồ mặt bằng phòng ở, một số mô hình đồ đạc được hướng dẫn
GV: quan sát bao quát lớp về công tác chuẩn bị này. So sánh tương quan tỉ lệ giữa sơ đồ phòng ở với các mô hình đồ đạc
Hoạt động 2 (...phút): Tiến hành TH sắp xếp đồ đạc .
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Yêu cầu mỗi HS hãy bố trí đồ đạc( mô hình) trong nhà ở
GV: Định hướng uốn nắn cho HS
Sau khi các hoạt động cá nhân cơ bản đã thực hiện xong
GV: phân nhóm để các em cùng thảo luận rút ra được cách bố trí đồ đạc hợp lí nhất.
HS: Các nhóm cử đại diện, trình bày, yêu cầu 
HS nhận xét
GV: Bao quát chung hướng dẫn mục tiêu cần đạt:
+ Góc học tập cần yên tĩnh, đủ ánh sáng, giá sách gần góc học tập.
+ Giường ngủ cần yên tĩnh, kín đáo, thoáng
Tỉ lệ các đồ đạc cân đối
Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng và củng cố 	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Nhận xét sự chuẩn bị của HS: Việc làm TH của HS về kĩ luật, kĩ thuật, kết quả TH
Hoạt động 4 (...phút): Giao nhệm vụ về nhà 	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
 Tiết 23 TH . Chuẩn bị mô hình.
Các mẩu mô hình cắt bằng bìa mặt bằng phòng ở và đồ đạc.
Ngày soạn: 10/11/2009 	
Tiết: 23 Thực hành:	SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (Tiết 3)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Thông qua bài TH củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
2. Kĩ năng:
- Sắp xếp đồ đạt chỗ ở của bản thân và gia đình
3. Thái độ:
Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng ngăn nắp	
B. CHUẨN BỊ
Các mô hình cắt bằng bìa mặt bằng phòng ở và đồ đạc
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
Trong bài 8 các em đã được học phần lí thuyết về sắp xếp đồ đạt hợp lí trong 
gia đình. Biết được ý nghĩa của việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trng nhà ở mới chỉ là điều kiện cần 
thiết, điều quan trọng làm như thế nào, để sắp xếp được hợp lí các đồ đạc đó trong gia đình. Đó 
là nội dung của bài TH hôm nay.
Hoạt động 1 (...phút): Giới thiệu bài TH và kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS kiểm tra lại các sơ đồ mặt bằng: phòng ở, bút, thước... Dã được hướng dẫn chuẩn bị
GV: quan sát bao quát lớp về việc chuẩn bị của HS
Hoạt động 2 (...phút): Tiến hành TH sắp xếp đồ đạc trên tấm bìa.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Căn cứ vào sơ đồ phòng ở và các đồ đạc phòng có ở 
hình 2-7
GV: Yêu cầu các em hãy bố trí hợp lí đồ đạc trong nhà ở 
 (sơ đồ 1 số đồ đạc theo tỉ lệ căn phòng)
GV: Theo dõi uốn nắn cho HS
 Sau khi các hoạt động cá nhân cơ bản đã thực hiện xong 
GV: phân nhóm cho các em thảo luận rút ra cách bố trí đồđạc hợp lí nhất
Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng và củng cố 	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ3: Nhận xét, tổng kết (13ph)
 HS các nhóm cử đại diện trình bày, yêu cầu HS nhận xét.
GV: bao quát chung hướng dẫn mục tiêu cần đạt:
Góc học tập cần yên tĩnh, đủ ánh sáng, giá sách gần góc học tập
Giường ngủ cần kín đáo, yên tĩnh, thoáng
 Tỉ lệ các đồ đạc cân đối
GV: Nhận xét cho điểm
Hoạt động 4 (...phút): Giao nhệm vụ về nhà 	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
 Tiết 22 TH . Chuẩn bị mô hình.
Các mẩu mô hình cắt bằng bìa mặt bằng phòng ở và đồ đạc.
NS: 2/11/2008
 Tiết 21: Thực hành: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠT HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở
Mục tiêu: 
 Thông qua bài TH củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
Sắp xếp đồ đạt chỗ ở của bản thân và gia đình.
Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng ngăn nắp
Chuẩn bị:
 1. GV: Tranh vẽ sơ đồ sắp xếp phòng 10m
 Mô hình phòng thu nhỏ ( 2,5 . 4) m
 2. HS: Bìa cứng, bút chì, chì màu
 Bìa cứng có kích thước ( 2,5 . 4) m
 C. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới
 Trong bài 8 các em đã được học phần lí thuyết về sắp xếp đồ đạt hợp lí trong gia đình. Biết được ý nghĩa của việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trng nhà ở mới chỉ là điều kiện cần thiết, điều quan trọng làm như thế nào, để sắp xếp được hợp lí các đồ đạc đó trong gia đình. Đó là nội dung của bài TH hôm nay.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1: Giới thiệu bài TH và kiểm tra sự chuẩn bị của HS(2ph)
GV: Yêu cầu HS kiểm tra lại các sơ đồ mặt bằng: phòng ở, bút, thước... Dã được hướng dẫn chuẩn bị
GV: quan sát bao quát lớp về việc chuẩn bị của HS
HĐ2: Tiến hành TH sắp xếp đồ đạc trên tấm bìa.(28ph)
GV: Căn cứ vào sơ đồ phòng ở và các đồ đạc phòng có ở 
hình 2-7
GV: Yêu cầu các em hãy bố trí hợp lí đồ đạc trong nhà ở 
 (sơ đồ 1 số đồ đạc theo tỉ lệ căn phòng)
GV: Theo dõi uốn nắn cho HS
 Sau khi các hoạt động cá nhân cơ bản đã thực hiện xong 
GV: phân nhóm cho các em thảo luận rút ra cách bố trí đồ
 đạc hợp lí nhất
HĐ3: Nhận xét, tổng kết (13ph)
 HS các nhóm cử đại diện trình bày, yêu cầu HS nhận xét.
GV: bao quát chung hướng dẫn mục tiêu cần đạt:
Góc học tập cần yên tĩnh, đủ ánh sáng, giá sách gần góc học tập
Giường ngủ cần kín đáo, yên tĩnh, thoáng
 Tỉ lệ các đồ đạc cân đối
GV: Nhận xét cho điểm
HS: thực hành theo sự hướng dẫn của GV
HS: thảo luận nhóm
 Dặn dò: (2ph) 
 Tiết 22 TH . Chuẩn bị mô hình.
 Các mẩu mô hình cắt bằng bìa mặt bằng phòng ở và đồ đạc.
 .......................................................***.....................................................
Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....
Bài :3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
1.2. Kĩ năng:
- Giải được các bài tập đơn giản về CĐT BĐ Đ
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Một máng nghiêng dài 1m.
- Một hòn bi ĐK 1cm.
- Một đồng hồ bấm giây
2.2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều 
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Ghi nhận các khái niệm : CĐT BĐ Đ, vectơ vận tốc tức thời 
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi nhận đại lượng vận tốc tức thời và cách biểu diễnc vectơ vận tốc tức thời.
TL : C1, C2 .
Ghi nhận các định nghĩa : CĐT BĐ Đ, CĐT ND Đ và CĐT CD Đ
Nêu và phận tích đại lượng vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc thời .
- Nêu và phân tích định nghĩa :CĐT BĐ Đ, CĐT ND Đ và CĐT CD Đ
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều 
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xác định độ biến thiên vận tốc và công thức tính gia tốc trong CĐT ND Đ.
Ghi nhận đơn vị của gia tốc .
Biểu diễn véctơ gia tốc.
Gợi ý CĐT ND Đ có vận tốc tăng đều theo thời gian .
Nêu và phân tích điịnh nghĩa gia tốc.
chỉ ra gia tốc là đại lượng véc tơ.
Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng và vận dụng công thức trong CĐT ND Đ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xây dựng công thức tính vận tốc của CĐT ND Đ .
TL : C3, C4 .
Nêu và phân tích bài toán xác định vận tốc khi biết gia tốc của CĐT ND Đ. 
Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của CĐT ND Đ. Gợi ý giống cách vẽ đồ thị của CĐ TĐ.
Hoạt động 4 (...phút):Giao nhiệm vụ về nhà 
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau 
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
 ( Tiết 2 ) 
Hoạt động 1 (...phút): Xây dựng các công thức của CĐT N Đ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xây dựng công thức đương đi và trả lời C5.
Ghi nhận quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi.
Xây dựng pt chuyển động,
-Nêu và công thức tính vận tốc trung bình trong CĐ T ND Đ.
Lưu ý mqh không phụ thuộc thời gian T .
Gợi ý toạ độ của chất điểm :
 X = x0 + s 
Hoạt động 2 (...phút): Thí nghiệm tìm hiểu một CĐ TN D Đ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xây dựng phương án để xác định hòn bi lăn trên mán nghiên có phải là CĐ TN D Đ không 
Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về chuyển động của hòn bi.
Giới thiệu bộ dụng cụ .
Gợi ý cho xo = 0 , v0 = 0 để phương trình chuyển động đơn giản.
tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng các công thức của CĐ TN D Đ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xây dựng công thức tính gia tốc và cách biểu diễn vecto gia tốc trong CĐ TN D Đ.
Xây dựng công thức tính vận tốc và đồ thị vận tốc - thời gian.
Xây dựng công thức đường đi và pt cđ
- Gợi ý CĐ TN D Đ có vận tốc giảm đều theo thời gian.
- So sánh đồ thị vận tốc - thời gian của CĐ TN D Đ và CĐT CD Đ.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng cũng cố 
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- TL : C7, C8
- Lưu ý dấu của x0 , v0 và a trong các trường hợp.
Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà 
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau 
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an vat li 8 tron bo.doc