Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Ôn tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Huyền

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Ôn tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Huyền

A. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

 - Hệ thống lại các kiến thức của phần động học và phần động lực học

 - Giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan

 - Sử dụng các công thức đã học để làm bài tập

2- Kĩ năng:

- Suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích các hiện tượng và làm bài tập

3- Thái độ:

- Hợp tác, trung thực trong hoạt động nhóm, sôi nổi, chú ý.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1- GV: Bảng phụ

 2- HS: Bảng nhóm,

C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ

D. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT(10')

Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức của phần động học và phần động lực học

Đồ dùng dạy học: bảng phụ

Cách tiến hành:

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Ôn tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/10/2011
Ngày giảng: 26/10/2011
Tiết 10: Ôn tập.
A. Mục tiêu:
1- Kiến thức:
 - Hệ thống lại các kiến thức của phần động học và phần động lực học
 - Giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan
 - Sử dụng các công thức đã học để làm bài tập
2- Kĩ năng:
- Suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích các hiện tượng và làm bài tập
3- Thái độ: 
- Hợp tác, trung thực trong hoạt động nhóm, sôi nổi, chú ý. 
B. Đồ dùng dạy học:
	1- GV: Bảng phụ
	2- HS: Bảng nhóm,
C. Phương pháp: Vấn đáp đàm thoại, phỏt hiện và giải quyết vấn đề, hợp tỏc nhúm nhỏ
D. Tổ chức giờ học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Ôn tập lí thuyết(10')
Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức của phần động học và phần động lực học
Đồ dùng dạy học: bảng phụ
Cách tiến hành:
GV hướng dẫn học sinh ôn tập theo các mục của bài Ôn tập chương I
- GV hướng dẫn HS thảo luận từ câu 1 - 4 để hệ thống phần động học
? Y/C đại diện một nhóm trình bày
- GV chốt lại và ghi tóm tắt lên bảng
- GV hướng dẫn HS thảo luận từ câu 5 - 10 để hệ thống về lực
? Y/C đại diện một nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- GV chốt lại và ghi tóm tắt lên bảng
A. Lý thuyết
1. Động học.
* Chuyển động cơ học
- Chuyển động đều: 
- Chuyển động không đều: 
* Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
2. Hệ thống về lực.
- Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động
- Lực là đại lượng véctơ
- Hai lực cân bằng
- Lực ma sát
- áp suất phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt tiếp xúc
+ Công thức tính áp suất chất rắn
+ Công thức tính áp suất chất lỏng
 p = d.h
HĐ2: Vận dụng lý thuyết(15')
Mục tiêu: Giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan
Đồ dùng dạy học: bảng phụ
Cách tiến hành:
GV treo bảng phụ các câu 1 - 3 
? Y/C HS quan sát trả lời và giải thích
? Y/C HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi từ 1 - 4
? Sau mỗi câu trả lời y/c HS khác nhận xét
- GV nhận xét đánh giá và cho điểm
=> GV chốt toàn bộ kiến thức cần ôn tập.
B. Vận dụng
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng
1. D
2. D (theo quán tính)
3. B
II. Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại vì nếu chọn ôtô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ôtô và người
Câu 2: Lót tay bằng vải hay cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nút trai ra khỏi miệng trai.
Câu 3: Khi xe đang chuyển động thẳng, đột ngột xe lái quành sang bên phải, người hành khách trên xe còn quán tính cũ chưa kịp đổi hướng cùng xe nên bị nghiêng sang trái.
Câu 4: Muốn cắt thái một vật cần dùng dao sắc, lưỡi dao mỏng đồng thời ấn mạnh lên dao để tăng áp suất lên các điểm cắt của vật. trong trường hợp này vừa tăng áp lực lại vừa giảm diện tích mặt tiếp xúc với vật bị cắt nên áp suất tại điểm cắt rất lớn. Vật bị cắt dễ hơn.
HĐ 3; Bài tập vận dụng(17')
Mục tiêu: Sử dụng các công thức đã học để làm bài tập
Cáh tiến hành:
Cho học sinh làm các bài tập 1,2 SGK trang65
Bài 1:
S1 = 100m	 Giải 
t1 = 25s 	Vận tốc trung bình trên đoạn dôc
S2 = 50m	 v1 = S1/t1 = 100/25 = 4 m/s
t2 = 20s 	Vận tốc trung bình khi xe lăn tiếp
v tb1 = ? 	v2 = S2/t2 = 50/20 = 2,5 m/s
vtb2 = ? 	Vận tốc trung bình trên cả đoạn
vTB = ? 	v TB = S1+S2/t1+t2 
= 50 +100/25+20
 = 150/45 = 3,33m/s
Bài 2 	Giải
m = 45kg	áp suất của người đó khi:	
P = 450N	 a/ đứng cả 2 chân: P2 = F/S2 = 450/0,15.2 
S1 = 150cm2 = 0,015m2	 = 15.000 Pa
a, P1 =? b/ đứng 1 chân: P1 = F/S1 = 450 /0,015
b, P2=? = 30.000 Pa
HĐ: Tổng kết và hướng dẫn về nhà(3')
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã hệ thống
- Xem các bài tập dã chữa
- Làm các bài tập liên quan đến các công thức đã học
- Giờ sau kiểm tra một tiết

Tài liệu đính kèm:

  • doct10.doc