Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 34

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 34

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống (2)

(GV đặt vấn đề như sgk)

Hoạt động 2: (13)

Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.

- Gviên yêu cầu H/sinh thảo luận

Câu hỏi 1:

GV: Hợp lý hoá kiến thức

+ K/n chuyển động cơ học

GV: Hãy trả lời câu hỏi 1 và 2

Hoạt động 2: Tính tương đối của chuyển động hay đứng yên (10)

GV: Dựa vào thông tin và hình vẽ ở sgk (1.2) và trả lời C4, C5, C6.

Từ đó GV:

Một vật Có thể dứng yên so với vật này

 C/động so với vật khác

? Dựa vào n/x trả lời câu 7

? Vậy chuyển động hay đứng yên của 1 vật phụ thuộc vào gì ?

GV: Ta nói C/động hay đứng yên có tín tương đối.

? Hãy trả lời câu 8 (sgk)

Hoạt động 4: (70)

? Giáo viên dùng tranh vẽ để giới thiệu các loại C/động.

Căn cứ vào quỹ đạo C/động người ta phân biệt các loại C/động.

Hoạt động 5: Vận dụng (10)

GV: Cho H/S hoạt động nhóm trả lời C10, C11.

GV: Lấy ví dụ minh hoạ để khắc sâu cho H/S câu trả lời của câu 11.

Hoạt động 6: Tóm tắt nội dung bài học. Nêu phần ghi nhớ (3).

 

doc 55 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I:	Cơ học
Tiết 1: Chuyển động cơ học
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được khái niệm chuyển động cơ học
- Nêu được thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày
- Nắm được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Lấy ví dụ và phân tích để làm sáng tỏ tính tương đối đó.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ (hình 1.1, 1.2 sgk); 1.3 sgk
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống (2’)
(GV đặt vấn đề như sgk)
Hoạt động 2: (13’)
Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
- Gviên yêu cầu H/sinh thảo luận
Câu hỏi 1:
GV: Hợp lý hoá kiến thức
+ K/n chuyển động cơ học
GV: Hãy trả lời câu hỏi 1 và 2
Hoạt động 2: Tính tương đối của chuyển động hay đứng yên (10’)
GV: Dựa vào thông tin ‡ và hình vẽ ở sgk (1.2) và trả lời C4, C5, C6.
Từ đó GV:
Một vật Có thể dứng yên so với vật này
 C/động so với vật khác
? Dựa vào n/x trả lời câu 7
? Vậy chuyển động hay đứng yên của 1 vật phụ thuộc vào gì ?
GV: Ta nói C/động hay đứng yên có tín tương đối.
H/s tổ chức hoạt động nhóm thảo luận theo thông tin gợi ý ở skg.
- H/S theo dõi, gọi 1 H/S khác nêu lại k/n.
H/S hoạt động cá nhân.
H/S hoạt động cá nhân
H/S trả lời song phải có giải thích cụ thể từng câu.
Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc.
? Hãy trả lời câu 8 (sgk)
Hoạt động 4: (70’)
? Giáo viên dùng tranh vẽ để giới thiệu các loại C/động.
Căn cứ vào quỹ đạo C/động người ta phân biệt các loại C/động.
Hoạt động 5: Vận dụng (10’)
GV: Cho H/S hoạt động nhóm trả lời C10, C11.
GV: Lấy ví dụ minh hoạ để khắc sâu cho H/S câu trả lời của câu 11.
Hoạt động 6: Tóm tắt nội dung bài học. Nêu phần ghi nhớ (3’).
H/S theo dõi lĩnh hội KT của GV thông báo.
H/S hoạt động nhóm
H/S hoạt động cả lớp
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 1.1 đến 1.6
Hướng dẫn bài 1.2: Thuyền thả trôi theo dòng nước tức là thuyền và nước có cùng vận tốc.
Tiết 2: Vận tốc
I. Mục tiêu:
- Từ việc so sánh quảng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động đ rút ra được C/động nhanh, chậm từ đó đưa ra k/n vận tốc.
- Nắm được công thức tính vận tốc
- Nắm được đơn vị đo của vận tốc và đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h. Biết được cách đổi đơn vị vận tốc.
II. Chuẩn bị:
- Đồng hồ bấm giây
- Tranh vẽ vận tốc của xe máy
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5’)
GV: Đặt vấn đề như sgk)
- Ví dụ: Dựa vào đại lượng nào để biết máy bay bay nhanh hơn xe chạy.
H/S cả lớp theo dõi GV thuyết trình và chuẩn bị cho việc tiếp thu bài mới
Hoạt động 2: Vận tốc là gì (25’)
- Tổ chức H/S hoạt động nhóm
Dựa vào bảng 2.1 sgk để trả lời câu 1, 2
GV: H/S trả lời câu 1 thông qua quảng đường đi giống nhau nên chỉ căn cứ vào thời gian.
GV: nhấn mạnh Trong trường hợp này quảng đường chạy được trong 1s gọi là vận tốc.
? Hãy trả lời câu hỏi 3
GV: Hợp thức hoá KT của câu trả lời câu 3.
Hoạt động 3: (3’) công thức tính vận tốc
GV: Thông báo công chức cho học sinh.
Hoạt động 4: 
Đơn vị vận tốc: 7’
GV: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian (GV lấy ví dụ).
Hãy làm C4 (sgk)
GV: Thông báo đơn vị hợp pháp:
M/s, km/h: 1km/h ằ 0,28m/s.
- Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế.
Hoạt động 5: Vận dụng và tóm tắt bài học (5’).
GV: Cho học sinh làm C5 – C7
Và gọi 1 H/S tóm tắt bài học.
H/S hoạt động theo nhóm trả lời thông qua số liệu đã điền trong bảng.
H/S hoạt động cả lớp.
H/S theo dõi nghe GV thông báo công thức tính vận tốc.
H/S hoạt động cá nhân để điền các đơn vị vào bảng 2.2.
H/S hoạt động cá nhân.
Dặn dò: - Nắm phần ghi nhớ của bài học.
- Làm các câu vận dụng C6, C3 (sgk) 
- Làm các bài tập: 2.1 - 2.5 (SBT)
Hướng dẫn bài 2.5: Nên đổi đơn vị của hai vận tốc về km/h để so sánh.
Tiết 3: 	 	 Chuyển động đều 
Chuyển động không đều
I. Mục tiêu:
- Nắm được đ/n chuyển động đều và nêu được ví dụ về C/động đều.
- Nắm được đ/c chuyển động không đều và nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp.
- Nắm được công thức tính vận tốc trung bình của C/động không đều.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên dùng tranh vẽ mô tả chuyển động phù hợp với số liệu ở trong bảng 3.1.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5’)
GV: Cung cấp thông tin về dấu hiệu.
+ Chuyển động đều (như sgk)
+ Chuyển động không đều 
? Hãy tìm ví dụ về C/động đều, C/động không đều.
Hoạt động 2: Tìm hiểu C/động đều, C/động không đều (15’).
GV: Hướng dẫn H/S làm T.N và định được s và t trong mỗi khoảng.
Hoạt động 3: (15’)
Vận tốc trung bình của C/động không đều
? Hãy dựa vào bảng 3.1. xác định trung bình mỗi s trục đánh xe lăn được quảng đường bao nhiêu.
GV: thông báo đó là vận tốc t.bình trong mỗi đoạn đường đó.
? Hãy tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AD ?
GV: Công thức tính vận tốc t/bình?
- H/S theo dõi nắm k/n chuyển động đều, C/động không đều.
Lấy ví dụ:
H/S làm thí nghiệm theo nhóm thu thập kết quả và trả lời câu hỏi 1 và 2.
H/S hoạt động theo nhóm tính trung bình mỗi giây trục bánh xe đi được trong các đoạn AB, BC, CD.
H/S hoạt động cá nhân.
HS trả lời
Hoạt động 4: Vận dụng (10’)
GV: Cho H/S hoạt động cá nhân làm các câu C4, C5 (skg)
- GV: nhận xét kết quả của 1 vài em và khắc sâu KT cho H/S.
H/S hoạt động cá nhân 
Làm câu 4, 5
Củng cố bài học: GV cho 2 em nêu lại tóm tắt nội dung của bài học
Hướng dẫn về nhà: - Học nắm phần ghi nhớ.
- Làm bài tập củng cố vận dụng: C6, C7 (sgk)
- Bài tập: Bài 3.1 – 3.6 (SBT)
(Bài 3.7 đối với lớp 8A, B).
Tiết 4: 	 Biểu diễn lực
I. Mục tiêu:
- Nêu được thí dụ biểu hiện lực làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết lực là đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực.
II. Chuẩn bị:
- H/S xem lại: + K/n hai lực cân bằng
 + Tác dụng của lực
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5’)
GV: Lực làm biến đổi chuyển động, vận tốc xác định sự nhanh chậm của C/động. Và cả hướng của C/động, vậy lực và vận tốc có quan hệ với nhau không.
Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm lực (20’)
? Nêu tác dụng của lực.
? Biến đổi C/động tức là biến đổi gì ?
? Hãy trả lời C1
Hoạt động 3: Biểu diễn lực (15’)
1. Lực là một đại lượng véc tơ
- Dựa vào thông tin sgk. Hãy cho biết đại lượng véc tơ là gì ?
H/S hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi của GV.
H/S hoạt động nhóm để trả lời C1.
H/S tự thu thập thông tin sgk và trả lời câu hỏi của GV ?
? GV khắc sâu về các dấu hiệu của một đại lượng véc tơ.
? Các biểu diễn và ký hiệu véc tơ lực.
Giáo viên thông báo về cách biểu diễn véc tơ lực, ký hiệu véc tơ lực (sgk).
GV: Phân biệt và 
Hoạt động 4: Vận dụng (15’)
GV cùng HS tóm tắt nội dung cơ bản của bài học. Hướng dẫn H/S làm các câu hỏi 2 và 3.
Giáo viên cần lưu ý H/S khi xác định độ lớn của lực căn cứ vào tỷ xích đã cho trong mỗi câu.
H/S theo dõi tiếp thu thông tin của GV.
Hiểu thêm thông qua GV lấy ví dụ minh hoạ.
H/S hoạt động cá nhân làm C2 và C3.
Dặn dò: - Học thuộc phần tóm tắt nội dung bài học sgk.
 - Làm các bài tập 4.1 – 4.5 (sbt)
Hướng dẫn: Bài 45 biểu diễn lực trên hai hình vẽ.
Tiết 5: 	 Sự cân bằng lực – quán tính
I. Mục tiêu:
- Nắm được k/n và nêu được thí dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm và biểu diễn bằng véc tơ lực của hai lực cân bằng.
- Dự đoán được tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang C/động.
- Nắm được kết luận: Vật chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ C/động thẳng đều.
- Nêu được thí dụ về quán tính và giải thích được các hiện tượng quán tính.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ 5.3, 5.4 (sgk)
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
* Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là một đại lượng véc tơ ? Vì sao lực là một đại lượng véc tơ.
2. Biểu diễn véc tơ lực như thế nào ? Vận dụng làm bài 4.1.a
3. Hai học sinh lên làm bài 4.5 (mỗi H/S 1 ý)
* Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5’)
Giáo viên đặt vấn đề như sgk
Hoạt động 2: Lực cân bằng (15’)
1. Hai lực cân bằng là gì ?
GV: Yêu cầu H/S đọc thông tin trong sgk và trả lời câu hỏi 1. Các vật đứng yên chứng tỏ các lực tác dụng vào các vật đó thế nào ?
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vận đang C/động.
a. Dự đoán:
GV: Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc và khi lực tác dụng lên vật không cân bằng.
Vậy: Vật chịu tác dụng của lực cân bằng vật có thay đổi vận tốc không.
? Vậy nếu vật C/động khi tác dụng của lực cân bằng thì vật thay đổi vận tốc không ?
Dự toán:
b. Thí nghiệm:
GV: giới thiệu thí nghiệm qua tranh vẽ và trả lời các câu hỏi C-C4.
? Từ T.nghiệm trên hãy rút ra kết luận
Hoạt động 3: Quán tính (15’)
? Qua thông tin ở sgk để rút ra nhận xét.
GV: Lấy một số ví dụ để minh hoạ thêm cho H/S nắm nhận xét trên.
Vận dụng.
H/S trả lời khi vật đứng yên nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng trái phải của vật thể nào ?
H/S theo dõi và suy luận đê trả lời câu hỏi của GV đưa ra.
H/S quan sát theo dõi và ghi các số liệu (kết quả T/N) 
Cho H/S rút ra kết luận.
H/S hoạt động cá nhân để làm các câu hỏi 6, 7, 8
ị Cho cả lớp nhận xét, bổ sung.
Củng cố: - GV hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung kiến thức của bài học.
- Gọi 2H/S nhắc lại phần tóm tắt.
Hướng dẫn về nhà: - Học và nắm phần ghi nhớ cuối bài học.
- Làm các bài tập.
Hướng dẫn bài 5.6. Điểm đặt lực ở điểm chính giữa vật.
Tiết 6: 	 	 Lực ma sát
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết nhận thêm một lực cơ học mới – lực ma sát
- Phân biệt sự xuất hiện lực ma sát trượt, lăn, nghỉ và đặc điểm của mỗi loại lực ma sát đó.
- Làm T.N phát hiện lực ma sát.
- Phân tích để thấy được ma sát có lợi, có hại để áp dụng trong đời sống, kỹ thuật.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm H/S một lực kế, một miếng gỗ 1 mặt nhám và một mặt nhẵn, một quả cân, 2 chiếc bút chì (que hàn).
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
* Kiểm tra bài cũ:
1. Khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì trạng thái của vật thế nào ? Một vật có khối lượng 3kg đặt lên bàn vật đứng yên. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật (tỷ xích tuỳ chọn)
2. Hãy làm bài tập 5.7 (sbt)
* Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5’)
GV: Đặt vấn đề như sgk
Hoạt động 2:
I. Khi nào có lực ma sát (20’)
1. Lực ma sát trượt, ma sát lăn:
- Qua ví dụ GV cung cấp cho H/S khái niệm về lực ma sát trượt.
? Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ?
? Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?
Hãy làm câu hỏi 2, 3
? Từ hai trường hợp hãy S2 cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.
2. Lực ma sát nghỉ:
Tổ chức hoạt động theo nhóm làm TN và trả lời câu 4.
H/S thông qua thu nhận thông tin sgk và của GV thông báo. Trả lời câu hỏi 1.
H/S hoạt động cá nhân
H/S T.N theo nhóm và tìm câu trả lời cho câu hỏi 4.
GV: Lực cân bằng với lực kéo khi vật  ... g pt: Qtoả = Qthu
HS dưới sự hướng dẫn của GV để trình bày bài giải.
Hoạt động 5:
III. Vận dụng (7')
GV hướng dẫn HS trình bày tương tự như ví dụ để giải các C2, C3
Củng cố, dặn dò (3')
- Học thuộc nội dung nguyên lý truyền nhiệt
- Nắm phương trình cân bằng nhiệt 
Làm các BT: 25.1 - 25.6
HS hoạt động cá nhân
ị Cho HS trình bày, nhận xét.
Tiết 30: 	 Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nhiên liệu thường dùng
- Nắm được đ/n năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
- Viết đượcc công thức Q = mq. Nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị một số tranh ảnh, tư liệu về khai thác, sử dụng nhiên liệu ở Việt Nam.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Kiểm tra: (5')
Hãy nêu các nội dung của nguyên lý truyền nhiệt và viết pt cân bằng nhiệt. Phương trình cân bằng nhiệt có được dựa vào nội dung nào trong nguyên lý truyền nhiệt.
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3')
GV đặt vấn đề như sgk
Hoạt động 2: 
I. Nhiên liệu (5')
GV thông báo những chất được gọi là nhiên liệu.
Hoạt động 3: (15')
II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
- GV yêu cầu HS đọc sgk và cho biết 
? Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì?
- GV giải thích thêm k/n năng suất toả nhiệt của nhiên liệu thông qua những ví dụ cụ thể.
? Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả 44.106J/kg có nghĩa thế nào ?
GV: hướng dẫn HS sử dụng bảng 26.1
Hoạt động 4: (7')
III. Công thức tính nhiệt do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.
GV: hãy tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1, 2. 3, m kg than đá.
ị ? Hãy thiết lập công thức tính
? Hãy cho biết tên các đại lượng và đơn vị đo của các đại lượng CT ?
IV. Vận dụng: Hoạt động 5 (10')
GV: Hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu C1, C2
- Câu 1: HS cả lớp làm
- Câu 2:
+ Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV chú ý rèn luyện cách trình bày giải của HS.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò (5')
? Hãy nêu những nội dung chính của bài học.
Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ ở sgk
 - Làm các bài tập 26.1 26.6
HS hoạt động cá nhân
HS hoạt động cá nhân trả lời theo yêu cầu của GV. HS khác nhận xét.
HS:
Với m=1: Q=1.44.106J
 m-2: Q=2.44.106J
 Q=m..44.106J
Vậy: Q = m.q
+ Câu 2: HS làm vào giấy nháp.
+ HS nhận xét bài làm ở bảng của bạn.
HS theo dõi, ghi nội dung, dặn dò BT về nhà.
Tiết 31: 	 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Mục tiêu:
- Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
- Dùng định luật bảo toàn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến định luật này.
II. Chuẩn bị:
GV: Vẽ các hình ở bảng 27.1, 27.2
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
1. Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra, nêu rõ các đại lượng và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức.
áp dụng: Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 250g dầu hoả. 
Biết qd = 44.106J/kg
2. Nêu các loại năng lượng mà em đã học ?
- Cơ năng có những dạng nào ? mỗi dạng đó phụ thuộc vào gì ? (hỏi cả lớp).
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Đặt vấn đề: Qua trả lời câu hỏi 2 KT, bài cũ GV đặt vấn đề như sgk
Hoạt động 2:
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
GV yêu cầu HS thực hiện các hoạt động nêu ở câu hỏi 1. GV theo dõi giúp đỡ HS khi cần thiết.
Đặc biệt chú ý tới sai sót của HS khi thảo luận cả lớp.
GV treo bảng phụ 27.1
HS hoạt động cá nhân
Tham gia thảo luận câu 1
(1) Cơ năng
(2) Nhiệt năng
(3) Cơ năng và (4) nhiệt năng
Hoạt động 3: 
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
GV tổ chức hoạt động như hoạt động 2
GV: Qua hai phần trên GV yêu cầu HS phát biểu tính chất truyền được, chuyển hoá được của nưng lượng.
GV: Trong các hiện tượng cơ và nhiệt năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác nhưng nó giảm đi hay tăng thêm không ?
GV: nêu như mục III và đó là định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
Hoạt động 4:
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
- GV thông báo định luật
- ? Hãy tìm ví dụ minh hoạ cho định luật
GV: hãy nêu những nội dung chính của bài học (cho 2HS nhắc lại) 
Hoạt động 5: 
IV. Vận dụng
Tổ chức HS trả lời, thảo luận câu C4, C5, C6.
Nếu còn thời gian làm bài 27.1
Bài tập về nhà: 27.1 - 27.6
HD: 27.2*
Chú ý: Một vật bao giờ cũng có nhiệt năng.
(5) Thế năng (6) Động năng
(7) Động năng (8) Thế năng
HS: Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác và chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
- HS lấy ví dụ minh hoạ cho định luật
- Thảo luận các ví dụ.
Tiết 32: 	 Động cơ nhiệt
I. Mục tiêu:
Học sinh nắm được:
- Định nghĩa động cơ nhiệt
- Dựa vào mô hình, hình vẽ để mô tả được cấu tạo của động cơ 4 kỳ
- Trình bày được chuyển vận của động cơ 4kỳ
- Nắm được công thức tính hiệu suất của cộng cơ nhiệt. Vận dụng công thức để giải các bài tập về động cơ nhiệt.
II. Chuẩn bị:
- Tranh về động cơ nhiệt, động cơ 4 kỳ
- Mô hình động cơ 4 kỳ
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Kiểm tra: (7')
1. Nêu tính chất của năng lượng ?
Hãy lấy ví dụ có sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng
2. Phát hiểu định luật bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
HS theo dõi trả lời của bạn, nhận xét, đánh giá.
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3')
GV đặt vấn đề như sgk
Hoạt động 2: (6')
I. Động cơ nhiệt là gì ?
GV: Hãy đọc thông tin ở sgk cho biết động cơ nhiệt là gì ?
Người ta có thể chia động cơ nhiệt thành những loại nào ?
? Hãy kể một số động cơ nhiệt mà em biết.
Hoạt động 3: (10')
II. Động cơ nổ 4 kỳ
a. Cấu tạo
GV treo tranh, dựa vào chú thích
HS hoạt động cá nhân, đọc sgk để nắm khái niệm động cơ nhiệt
 Động cơ đốt ngoài
Động cơ nhiệt 
 Động cơ đốt trong
HS hoạt động cá nhân, dựa vào tranh để nêu cấu tạo của động cơ 4 kỳ.
? Hãy nêu các bộ phận chính của động cơ 4 kỳ
GV bổ sung thêm bộ phận "xi lanh"
b. Chuyển vận:
- GV: treo tranh. Dựa vào tranh HS trình bày chuyển vận của động cơ 4 kỳ
- GV: chú ý HS khi trình bày chú ý đến hoạt động của các bộ phận: Pít tông, van, bugi.
Hoạt động 4: (5')
III. Hiệu suất của động cơ nhiệt
GV: Hãy trả lời câu hỏi 1
GV: Toả làm nguội xi lanh
 Qtoả Khi thải mang đi
 Thắng ma sát
 Sinh công A
GV: trình bày câu 2
Công A chỉ vào khoảng 30-40% Qtoả
Công thức tính hiệu suất
 H = A
 Q
? Vậy hiệu suất của động cơ nhiệt là gì ?
Hoạt động 5: (7')
IV. Vận dụng:
GV: hướng dẫn và yêu cầu HS trả lời các câu C3 - C6.
Riêng câu 6: GV hướng dẫn tóm tắt, chú ý trình bày bài giải cho HS.
Hoạt động 6: (5')
Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm BT 28.1, 28.6
- Đọc và trả lời và làm BT ôn tập chương II
1 HS lên bảng trình bày chuyển vận đ cả lớp theo dõi, nhận xét.
GV: Cho HS hoạt động nhóm
ị Trình bày của các nhóm và thảo luận nhóm.
Giáo viên khắc sâu KT
Hiệu suất của động cơ nhiệt là tổng số giữa công thực hiện của động cơ và nhiệt lượng của nhiên liệu bị đốt cháy để có công đó.
HS hoạt động cá nhân.
Tiết 33: 	 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II 
nhiệt học
I. Mục tiêu:
1. Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập
2. Làm các bài tập trong phần vận dụng
II. Chuẩn bị:
GV: + Vẽ ở bảng phụ bảng 29.1
 + Vẽ ở bảng phụ hình 29.1' (sgk)
HS: + Ôn lại các bài học trong chương II
 + Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Kiểm tra: 
1. Nêu tính chất của năng lượng ?
1. Động cơ nhiệt là gì ? Động cơ nhiệt có thể chia thành mấy loại, đó là những loại nào ? Viết công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt ?
2. Nêu cấu tạo và chuyển vận của động cơ nổ bốn kỳ
3. GV gọi một số em kiểm tra sự chuẩn bị bài học ôn tập
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
A. Ôn tập (15')
GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận để trả lời từng câu hỏi từ C1 - C13.
GV cần giải quyết nhanh từng câu yêu cầu của HS sửa lại những sai sót của mình trong vở.
Hoạt động 2: 
B. Vận dụng: (20')
GV tổ chức tương tự như hoạt động 1
Cần nhắc HS lưu ý trong các câu trắc nghiệm từ "không" hoặc "không phải".
Bài tập:
GV hướng dẫn HS về nhà giải
Hoạt động 3:
HS hoạt động cá nhân tham gia thảo luận dưới sự hướng dẫn tổ chức của GV. Sửa những sai sót của mình.
HS hoạt động cá nhân
Trò chơi ô chữ: (10')
GV tổ chức cho các nhóm hoạt động
Cho 1 nhóm điền vào bảng phụ GV đã chuẩn bị
- Cử các đại diện của các nhóm nhận xét đánh giá.
Dặn dò:
- Học và trả lời được các câu hỏi BT ở phần ôn tập
- Nắm lại các công thức, các đại lượng và các cong thức phần nhiệt học.
- Ôn lại phần cơ học (chương I)
HS hoạt động nhóm trong (5')
Thảo luận sau đó GV kết luận
Tiết 34: 	 Ôn tập
I. Mục tiêu: 
Ôn tập hệ thống những kiến thức cơ bản của chương trình vật lý lớp 8. Đặc biệt ôn tập lại chương I - Chương cơ học, chuẩn bị tốt cho học sinh kiểm tra cuối năm.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: làm đề cương ôn tập hai chương I, II theo nội dung ôn tập hai chương ở sách giáo khoa.
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh (5 phút)
2. Ôn tập
I. Ôn tập chương I
Phương pháp tổ chức: Giáo viên nêu câu hỏi học sinh dựa vào những hiểu biết để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
1. Chuyển động cơ học là gì? có những loại chuyển động nào mà em đã học? Nêu khái niệm và công thức tính vận tốc của mổi loại chuyển động đó.
2. Vì sao nói chuyển động cơ học có tính tương đối?
3. Hãy nêu các đặc điểm của hai lực cân bằng? Trạng thái của vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
4. Có những loại ma sát nào? 
Nêu khái niệm các loại lực ma sát. Trong các loại lực ma sát thì độ lớn của lực ma sát nào có thể thay đổi?
5. áp suất:
- áp lực là gì?
- Công thức tính áp suất 
- Công thức tính áp suất do chất lõng gây ra
6. Lực đẩy Acsimét
- Lực đẩy Acsimét xuất hiện khi nào?
- Đặc điểm của lực đẩy FA
- Công thức tính FA
7. Điều kiện vật nổi, chìm, lơ lững
8. Cơ năng:
- Khái niệm vật có cơ năng?
- Các dạng cơ năng? Độ lớn của mổi dạng đó phụ thuộc vào gì?
- Sự chuyển hoá cơ năng - Định luật bảo toàn cơ năng
II. Chương II: Nhiệt học 
1. Nhiệt năng 
- Khái niệm 
- Các cách làm biến đổi nhiệt năng
2. Nêu các hình thức truyền nhiệt 
3. Nhiệt lượng là gì? Vì sao nhiệt lượng có đơn vị đo là J
4. Nêu nội dung nguyên lý truyền nhiệt 
5. Công thức tính nhiệt lượng toả ra, hay thu vào khi nhiệt độ thay đổi. Nêu các đại lượng và đơn vị đo các đại lượng trong các công thức 
6. Nhiên kiệu là gì? Nêu khái niệm năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
7. Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy nhiên liệu.
8. Nêu cấu tạo chuyển vận của động cơ 4 kỳ
Công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Ly 8.doc