Đề kiểm tra 45p Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Hoằng Anh

Đề kiểm tra 45p Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Hoằng Anh

CÂU 3.Tại sao quả bóng bay dù buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

 A - Vì cao su đàn hồi nên sau khi thổi căng ra, nó tự động co lại.

 B - Vì không khí nhẹ nên nó có thể chui ra khỏi màng bóng ra ngoài.

 C - Vì khi mới thổi không khí còn nóng nhưng để lâu không khí lạnh đi và bóng co lại.

 D - Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách và các phân tử không khí chuyển động không ngừng nên một số phân tử khí có thể lọt ra ngoài.

CÂU 4. Môi trường nào không có nhiệt năng ?

 A. môi trường rắn B. môi trường lỏng

 C. môi trường khí D. môi trường chân không

CÂU5. Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào của vật ?

 A. Bản chất của vật. B. Thể tích của vật

 C. Khối lượng của vật D. Cả 3 yếu tố trên

C

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45p Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Hoằng Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn, ngày 18 tháng 3 năm 2010
 Ngày kiểm tra : 25/3/2010
Tiết 28. Kiểm tra
A. Mục tiêu:
- Đánh giá sự tiếp thu kiến thức từ đầu chương II đến phần sự truyền nhiệt của các chất.
- Đánh giá khả năng giải thích hiện tượng nhệt học của học sinh
B. Ma trận đề :
Chủ đề kiến thức 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Cơ năng
1
0,5 đ
1
0,5 đ
Cấu tạo phân tử 
2
1đ
1
2đ
3
3đ
Nhiệt năng
1
0,5đ
1
2đ
2
2,5đ
Các hình thức truyền nhiệt
1
0,5đ
2
1,5đ
1
2đ
4
4đ
Tổng
3
1,5đ
4
2,5đ
1
2đ
2
4đ
10
10 đ
c. đề bài :
I.trắc nghiệm ( 4 điểm) :Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em chọn .
Câu 1. Vật không có thế năng khi :
	A - Được treo ở một độ cao nào đó cách mặt đất.
	B - Vật đang rơi.
	C - Vật chạm đất .
	D - Vật nảy lên khỏi mặt đất.
Câu 2. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử tạo nên vật nhanh lên thì đại 	lượng nào sau đây của vật không tăng?
	A - Nhiệt độ ; B - Khối lượng ; C - Nhiệt năng ; D - Thể tích.
Câu 3.Tại sao quả bóng bay dù buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
	A - Vì cao su đàn hồi nên sau khi thổi căng ra, nó tự động co lại.
	B - Vì không khí nhẹ nên nó có thể chui ra khỏi màng bóng ra ngoài.
	C - Vì khi mới thổi không khí còn nóng nhưng để lâu không khí lạnh đi và 	 bóng co lại.
	D - Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách và các phân tử không khí chuyển động không ngừng nên một số phân tử khí có thể lọt ra ngoài.
Câu 4. Môi trường nào không có nhiệt năng ?
	A. môi trường rắn B. môi trường lỏng 
	C. môi trường khí D. môi trường chân không
Câu5. Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào của vật ?
	A. Bản chất của vật. B. Thể tích của vật 
	C. Khối lượng của vật D. Cả 3 yếu tố trên 
Câu 6. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt của môi trường nào?
	A. Lỏng và khí B. Khí và rắn 
	C. Lỏng và rắn D. Rắn, lỏng , khí
Câu 7: Hãy đánh dấu x vào các ô để có hình thức truyền nhiệt phù hợp
 Hình thức truyền nhiệt
 ứng dụng
Dẫn nhiệt
Đối lưu
 Bức xạ nhiệt
1. Phơi lương thực dưới ánh nắng mặt trời
2. Dùng khí nóng và khô sấy lương thực
3. Máy điều hoà nhiệt độ trong phòng
4. Hơ nóng kim châm cứu để làm ấm huyệt
II –Tự luận ( 6 điểm)
Câu 8. Hai vật có cùng khối lượng rơi cùng một độ cao xuống. Một vật rơi 	xuống đất và nằm im, vật kia rơi xuống sàn cao su và nảy lên. Hỏi vật nào 	nóng lên nhanh hơn. 
Câu9. Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? Có phải vì nhiệt độ của miếng đồng thấp hơn nhiệt độ của 	miếng gỗ.
Câu 10. ở nhiệt độ lớp học, các phân tử khí có thể chuyển động với vận tốc 	 	 2000m/s.Tại sao khi mở nút lọ nước hoa ở đầu lớp học thì phải sau vài giây ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa ?
D. Đáp án, biểu điểm:
A - Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
ý đúng
C
b
D
D
A
A
Câu 7: Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
 Hình thức truyền nhiệt
 ứng dụng
Dẫn nhiệt
Đối lưu
 Bức xạ nhiệt
1. Phơi lương thực dưới ánh nắng mặt trời
x
2. Dùng khí nóng và khô sấy lương thực
x
3. Máy điều hoà nhiệt độ trong phòng
x
4. Hơ nóng kim châm cứu để làm ấm huyệt
x
II. Tự luận:
Câu 8:Hai vật có cùng cơ năng cùng rơi xuống một lúc, nhưng vật rơi xuống nền đất nóng lên nhanh hơn vì cơ năng của nó chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt năng ngay còn vật kia nảy lên nên cơ năng của nó chỉ mới một phần chuyển thành nhiệt năng ( 2 điểm) 
Câu 9 : Vào mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ
Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt ở tay ta bị mất nhiều hơn khi đặt tay vào gỗ . Do đó ta cảm thấy tay bị lạnh hơn. Không phải vì nhiệt độ của miếng đồng thấp hơn nhiệt độ của miếng gỗ. ( 2 điểm)
Câu 10: ở nhiệt độ lớp học, các phân tử khí có thể chuyển động với vận tốc 2000m/s. Nhưng khi mở nút lọ nước hoa ở đầu lớp học thì sau vài giây ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa.Vì các phân tử nước hoa không thể đi thẳng tới cuối lớp .Trong khi chuyển động các phân tử nước hoa va chạm với các phân tử không khí và va chạm lẫn nhau làm cho đường đi của chúng đổi hướng, tạo thành đường dích dắc gồm vô số các đoạn thẳng ngắn, tổng các đoạn thẳng này lớn hơn chiều dài của lớp học rất nhiều. (2 điểm)
Trường THCS Hoằng Anh Kiểm tra 45’ vật lý lớp 8 Bài số :
 Họ và tên học sinh :.......................................Lớp 8..............
 Ngày kiểm tra :.............................................
Điểm
Lời phê của giáo viên
Bằng số
Bằng chữ
Họ tên của GV chấm 
( chữ ký)
Đề bài : 
I.trắc nghiệm ( 4 điểm) : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em chọn .
Câu 1. Vật không có thế năng khi :
	A - Được treo ở một độ cao nào đó cách mặt đất.
	B - Vật đang rơi.
	C - Vật chạm đất .
	D - Vật nảy lên khỏi mặt đất.
Câu 2. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử tạo nên vật nhanh lên thì đại 	lượng nào sau đây của vật không tăng?
	A - Nhiệt độ ; B - Khối lượng ; C - Nhiệt năng ; D - Thể tích.
Câu 3.Tại sao quả bóng bay dù buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
	A - Vì cao su đàn hồi nên sau khi thổi căng ra, nó tự động co lại.
	B - Vì không khí nhẹ nên nó có thể chui ra khỏi màng bóng ra ngoài.
	C - Vì khi mới thổi không khí còn nóng nhưng để lâu không khí lạnh đi và 	 bóng co lại.
	D - Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách và các phân tử không khí chuyển động không ngừng nên một số phân tử khí có thể lọt ra ngoài.
Câu 4. Môi trường nào không có nhiệt năng ?
	A. môi trường rắn B. môi trường lỏng 
	C. môi trường khí D. môi trường chân không
Câu5. Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào của vật ?
	A. Bản chất của vật. B. Thể tích của vật 
	C. Khối lượng của vật D. Cả 3 yếu tố trên 
Câu 6. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt của môi trường nào?
	A. Lỏng và khí B. Khí và rắn 
	C. Lỏng và rắn D. Rắn, lỏng , khí
Câu 7: Hãy đánh dấu x vào các ô để có hình thức truyền nhiệt phù hợp
 Hình thức truyền nhiệt
 ứng dụng
Dẫn nhiệt
Đối lưu
 Bức xạ nhiệt
1. Phơi lương thực dưới ánh nắng mặt trời
2. Dùng khí nóng và khô sấy lương thực
3. Máy điều hoà nhiệt độ trong phòng
4. Hơ nóng kim châm cứu để làm ấm huyệt
II –Tự luận ( 6 điểm)
Câu 8. Hai vật có cùng khối lượng rơi cùng một độ cao xuống. Một vật rơi 	xuống đất và nằm im, vật kia rơi xuống sàn cao su và nảy lên. Hỏi vật nào 	nóng lên nhanh hơn. 
Câu9. Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? Có phải vì nhiệt độ của miếng đồng thấp hơn nhiệt độ của 	miếng gỗ.
Câu 10. ở nhiệt độ lớp học, các phân tử khí có thể chuyển động với vận tốc 	2000m/s.
Tại sao khi mở nút lọ nước hoa ở đầu lớp học thì sau vài giây ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa ?
Bài làm :

Tài liệu đính kèm:

  • docKT Vat ly 8 tiet 28 Model Thanh hoa.doc