Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 9, Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2007-2008

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 9, Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2007-2008

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

-Tổ chức tình huống học tập như phần mở bài trong SGK.

-GV có thể thông báo cho HS một hiện tượng:nước thường chảy xuống. Vậy tại sao quả dừa đục 1 lỗ, dốc xuống nước dừa không chảy xuống?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển

- HS đọc thông báo và trả lời tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển?.

-Hãy làm TN để chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển.

- Yêu cầu HS đọc TN 1.

*Giải thích hiện tượng: gợi ý cho HS:

+ Giả sử không có áp suất khí quyển bên ngoài hộp thì có hiện tượng gì xảy ra với hộp?

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 9, Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9	Ngày25/10/007
Tiết 9: Bài 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.
Giải thích được TN Tô-ri-xen-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2.
2. Kĩ năng: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.
II. CHUẨN BỊ
	Cho mỗi nhóm HS:
-Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng.
-Một ống thuỷ tinh dài 10 – 15cm, tiết diện 2- 3mm.
-Một cốc đựng nước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Oån định lớp:
KTBC(5phút):
 -Nêu đặc điểm của bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng?
- Chữa bài tập 8.6 SBT.
Tóm tắt:	
h= 18mm
d1=7000N/m3
d2= 10300N/m3
h1?
pA=pB
h1d1=h2d2
h1d1=d2(h1-h)
h1d1= h1d2-hd2
h1 (d2-d1)=hd2
Giải: 
 Xét 2 điểm A,B trong 2 
nhánh nằm trong cùng 1 mặt phẳng
 nằm ngang trùng với mặt phân
cách giữa xăng và nước biển. Ta có:
 h1 = 
3. Bài mới
TL
THẦY
TRÒ 
GHI BẢNG
5
15
10
10
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
-Tổ chức tình huống học tập như phần mở bài trong SGK.
-GV có thể thông báo cho HS một hiện tượng:nước thường chảy xuống. Vậy tại sao quả dừa đục 1 lỗ, dốc xuống nước dừa không chảy xuống?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển
- HS đọc thông báo và trả lời tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển?.
-Hãy làm TN để chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Yêu cầu HS đọc TN 1.
*Giải thích hiện tượng: gợi ý cho HS:
+ Giả sử không có áp suất khí quyển bên ngoài hộp thì có hiện tượng gì xảy ra với hộp?
- Yêu cầu HS làm TN 2:
+ Hiện tượng
+Giải thích
- Gọi 2 HS giải thích.
Nếu HS giải thích đúng, thì GV cho HS khác nhận xét, rồi chuẩn lại lời phát biểu.
Nếu HS giải thích sai thì GV gợi ý tại A ( miện ống) nước chịu mấy áp suất?
Nếu chất lỏng không chuyển động thì chứng tỏ áp suất chất lỏng cân bằng với áp suất nào?
- Yêu cầu HS giải thích câu C3:
+HS giải thích.
+ Nếu HS không giải thích được thì tương tự câu C2, HS xét áp suất tác dụng lên chất lỏng tại A.
-Yêu cầu HS đọc TN C4:
+ Kể lại hiện tượng TN.
+Giải thích hiện tượng.
Hoạt động 3: Đo độ lớn của áp suất khí quyển
- HS đọc TN Tôrixenli.
- Trình bày TN.
- Giải thích hiện tượng theo câu C5, C6, C7
Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố.
1. Vận dụng
 - Tờ giấy chịu áp suất nào?
- HS đưa ra tác dụng, phân tích hiện tượng, giải thích hiện tượng.
- GV chuẩn lại kiến thức của HS.
-Nếu HS không đưa ra được ví dụ thì GV gợi ý HS. Giải thích hiện tượng ống thuốc tiêm bẻ 1 đầu, nước không tụt ra. Bẻ 2 đầu nước tụt ra.
- Tại sao ấm trà có 1 lỗ nhỏ ở nắp ấm thì dễ rót nước ra?
- Kiểm tra lại HS bằng câu C10
- Yêu cầu HS làm câu C11
- Câu C12:
+ Có xác định được độ cao khí quyển ?
+ trọng lượng riêng của khí quyển có thay đổi theo độ cao không?
2. Củng cố:
- Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển?
- Tại sao đo p0=pHg trong ống?
- HS theo dõi TN và phần trình bày của GV.
-HS: Không khí có trọng lượnggây ra áp suất chất khí lên các vâït trên trái đất áp suất khí quyển.
- Thí nghiệm 1:
+ Nếu hộp chỉ có áp suất bên trong mà không có áp suất bên ngoài, hộp sẽ phồng ra và vỡ.
+ Hút sữa ra áp suất trong hộp giảm, hộp méodo áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn áp suất trong hộp.
C2: 
- Hiện tượng: Nước không tụt xuống.
-Giải thích:
pcl=p0
(p0 là áp suất khí quyển)
P0
A
pcl+p0
p0+pcl >p0
Chất lỏng tụt xuống.
C4:Aùp suất bên trong quả cầu bằng 0. Aùp suất bên ngoài bằng áp suất khí quyển ép 2 nữa quả cầu. Pngựa<p0 nên không kéo được hai bán cầu.
C5: pA=pB
- Cùng chất lỏng
- A, B nằm trên cùng mặt phẳng.
C6: pA=p0
pB= pHg
C7: p0=pHg=dHg.hHg
 = 136000.0,76
C8:Trọng lượng cột nước P< áp lực do áp suất khí quyển ( p0) gây ra.
C9:
+ Hiện tượng bẻ 1 đầu ống tiêm, giải thích tương tự như C3.
+ Chất lỏng ở vòi:
p0+pnước>p0
p0=pHg=d.h
C11: p0= pnước=d.h
h=103360/10000=10,3369m
C12:
Không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức: p=d.h vì:
+ h không xác định được
+d giảm dần theo độ cao.
Bài 9:
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I.Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Không khí có trọng lượng nên gây áp suấtgọi là áp suất khí quyển.
Thí nghiệm 1: 
 H 9.2 SGK
Nhận xét: áp suất khí quyển tác dụng vào vỏ hộp sữa theo mọi phươnghộp sữa bẹp về nhiều phía.
2. Thí nghiệm 2:
 H 9.3 SGK.
Nhận xét:
+ áp suất khí quyển tác dụng giữ cho nước không rơi.
+p0+ p cột nước trong ấm> p0 làm cho nước chảy ra khỏi ống.
Thí nghiệm 3: H9.4 SGK.
Kết luận: 
Trái đất và mọi vật trên trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li: 
 (H9.5 SGK)
2. Độ lớn của áp suất khí quyển:
Kết luận:
 Aùp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
III. VẬN DỤNG
GHI NHỚ: tr.34SGK
Dặn dò:
Học bài trong vở và ghi nhớ SGK.
Làm các bài tập trong SBT 
3. Ôân tập chuẩn bị kiểm tra 1tiết.
-Chất lỏng gây áp suất như thế nào trong bình chứa? Viết công thức tính áp suất chất lỏng . Cho biết tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức?

Tài liệu đính kèm:

  • docT9.doc