Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hiếu

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hiếu

I. Nhiệt năng

-Tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật gọi là nhiệt năng của vật.

-Nhiệt độ của vật càng cao tức là các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh , nhiệt năng của vật càng lớn.

 -GV: Nhắc lại khái niệm động năng

-GV: Từ khái niệm:? Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng thí có động năng không?

-GV: Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi la nhiệt năng của vật

-GV: Nhiệt năng có mối quan hệ với nhiệt độ như thế nào?

-GV: Như vậy để biết nhiệt năng của một vật có thay đổi hay không ta căn cứ vào yếu tố nào?

-GV: Nêu cụ thể

-GV: Chuẩn hoá -HS: Nhắc lại

-HS: Có

-HS: Ghi bài

-HS: Trả lời

-HS: Căn cứ vào nhiệt độ của vật có thay đổi hay không

-HS: Trả lời

 

doc 93 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và đào tạo Duy Tiên
Trường THCS Nguyễn Hữu Tiến
Giáo án Vật lý 8
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiếu
 Tổ	 : Khoa học tự nhiên
Năm học 2011 – 2012
Chương I. Cơ học
Tiết 1: Chuyển động cơ học
Ngày soạn: 17 – 08 – 2011
Ngày giảng: 29 – 08 – 2011 (8A, B, C)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong thực tế.
- Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được thí dụ về các dạng chuyển động cơ học: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu thông tin , xử lí thông tin, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Ôn tập
III. Tiến trình lên lớp
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Hoạt động dạy – học
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên?
C1 – sgk/4
*Kết luận: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc
-GV: Giới thiệu chương trình vật lý 8: Gồm 2 chương cơ học và nhiệt học. Chương cơ học nghiên cứu về chuyển động, các loạ chuyển động, các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển động như lực... một số công thức tính. Trước tiên ta cần tìm hiểu về chuyển động cơ học.
-GV: yêu cầu HS lấy ví dụ về vật chuyển động hoặc đứng yên
-GV: Tại sao vật đó chuyển động hay đứng yên? (GV có thể định hướng cho HS so sánh vị trí của các vật so với gốc cây)
-GV: Vị trí của vật so với gốc cây thay đổi theo thời gian chứng tỏ vật chuyển động, vị trí của vật so với gôc cây không đổi theo thời gian chứng tỏ vật đó đứng yên và gốc cây gọi là vật mốc. Vậy khi nào vật chuyển động, khi nào vật đứng yên?
-GV: Muốn nhận biét một vật chuyển động hay đứng yên ta làm thế nào?
-GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1
-GV: Chuẩn hoá câu phát biểu của HS chú ý cho HS ngoài chú ý đến vị trí của vật so với vật làm mốc thì cần chú ý tới thời gian, lấy ví dụ một vật chuyển động lúc đứng yên sau đó yêu cầu HS đọc kết luận
-GV: Yêu cầu HS làm C2
-GV: Trong các ví dụ trên vật nào là vật làm mốc?
-GV: Chuẩn hoá, sửa sai nếu có. Thông báo ta có thể chọn bất kì vật nào làm mốc nhưng ta thường chọn những vật gắn với trái đất làm vật mốc vì nó không thay đổi vị trí
-GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3
-GV: Cái cây bên đường là đứng yên hay chuyển động?
-HS: Nghe giới thiệu
-HS: Lấy ví dụ
-HS: Lập luận chứng tỏ vật đó chuyển động hay đứng yên
-HS: vật chuyển động khi vị trí của vật đó that đổi đối với vật mốc và đứng yên khi vị trí vật đó không thay đổi với vật mốc
-
HS: Ta phải dựa vào ví trí của vật đó so với vật làm mốc
-HS: Trả lời
-HS: Đọc bài
-HS: Lấy ví dụ
-HS: Xác định
-HS: Trả lời
-HS: Trả lời
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
C4: Hành khách chuyển động so với nhà ga vì vị trí của chúng thay đổi theo thời gian
C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách và toa tau không đổi theo thời gian
C6: Một vật có thể chyển động so với vật này nhưng đứng yên so với vật khác
*Kết luận: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối
C8: 
-GV: Yêu cầu HS quan sát trannh 1.2 – sgk/5, hành khách ngồi trên toa tàu đang rời ga. Yêu cầu HS trả lời câu C4
-GV: Chuẩn hoá, yêu cầu HS trả lời câu C5
-GV: Chuẩn hoá. Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng lại đứng yên so với toa tàu. Yêu cầu HS dựa vào nhận xét hàn thành câu C6
-GV: Chuẩn hoá, yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét trên
-GV: Vậy vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố nào?
-GV: Vì một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật làm mốc nên ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối
-GV:Làm mô hính một hộp bút đặt trên bàn, một xe lăn có miếng gỗ ở trong. Xe chạy, hãy xác định sự chuyển đồng và đứng yên của miếng gỗ và cái xe, của hộp bút so với xe
-GV: yêu cầu HS trả lời câu C8
-GV: Trong Thái dương hệ, mặt trời có khối lượng rất lớn so với các hành tình khác, tâm của thái dương hệ sát với vị trí của mặt trời, vì vậy coi mặt trời là đứng yên còn các hành tinh khác chuyển động quanh mặt trời
-HS: Trả lời
-HS: Trả lời
-HS: Trả lời
-HS: Lấy ví dụ
-HS: Phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc
-HS: Trả lời
-HS: Trả lời
III. Một số chuyển động thường gặp
-GV: yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi
+ Quỹ đạo chuyển động là gì?
+ Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết
-GV: Cho HS thả quả bóng bàn xuống đất, xác định quỹ đaoh chuyển động của nó
-Gv: yêu cầu HS quan sát sgk và nêu quỹ đạo chuyển động của các vật trong tranh
-HS: Nghiên cứu và trả lời
+ Quỹ đạo là đường mà vật chuyển động vạch ra
+ Trả lời
-HS: Trả lời
-HS: Trả lời
IV. Vận dụng
C10 – sgk/6
C11 – sgk/6
-GV: Yêu cầu HS trả lời câu C10
-GV: Yêu cầu HS trả lời câu C11 
-GV: Có thể lấy ví dụ cánh quạt đầu máy khi quay và so sánh vị trí của đầu cánh quạt với trục động cơ
-HS: Người lái xe chuyển động so với cột điện, người đứng bên cột, đứng yên so với xe...
-HS: Trả lời
Củng cố
- Thế nào là chuyển động cơ học?
- Thế nào là tính tương đối của chuyển động cơ học?
-Các dạng chuyển động cơ học thường gặp?
Bài tập về nhà
-Học ghi nhớ và làm bài tập 1.1 đến 1.6 – sbt
-Đọc có thể em chưa biết. Chuẩn bị bài sau
Ký duyệt
	 Ngày thỏng năm 2011
IV. Rỳt kinh nghiệm
Tiết 2: Vận tốc
Ngày soạn: 28 – 08 – 2011
Ngày giảng: 05 – 09 – 2011 (8B, A, C)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức 
- So sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
- Nắm được công thức vận tốc và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị chính của vận tốc là m/s ; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc .
2. Kỹ năng 
- Biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động. 
3. Thái độ 
- Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: bảng phụ ghi bảng 2.1 và tranh vẽ tốc kế
-Học sinh: Bút dạ
III. Tiến trình lên lớp
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
-HS1: Chuyển động cơ học là gì? Vật đứng yên là như thế nào? lấy ví dụ và xác định vật làm mốc
-HS2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên là gì? Cho ví dụ. Làm bài tập 1.3 sbt
Hoạt động dạy – học
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Vận tốc là gì?
Côt
1
2
3
4
5
STT
Tên HS
Quãng đường chạy 
s( m)
Thời gian chạy t(s)
Xếp hạng
Quãng đường chạy trong 1 giây
1
An 
60
10
3
6m
2
Bình
60
9,5
2
6,32m
3
Cao
60
11
5
5,45m
4
Hùng
60
9
1
6,67m
5
Việt
60
10,5
4
5,71m
- Quãng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc
- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường trong một đơn vị thời gian
-GV: Treo bảng 2.1, yêu cầu HS trả lời câu C1
-GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành câu C2
-GV: Trong mỗi trường hợp trên quãng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc, hãy so sánh số xếp hạng và độ lớn của vận tốc ở cột 4 và 5 nhận xét mối quan hệ giữa sự nhanh hay chậm của chuyển động và độ lớn của vận tốc
-GV: Chuẩn hoá, yêu cầu HS cho biết độ lớn của vận tốc được tính thế nào?
-GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C3
-HS: So sánh thời gian chạy để biết ai chạy nhanh hơn
-HS: Làm bài
-HS: Vật có vận tốc càng lớn thì chuyển động càng nhanh
-HS: Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
-HS: Hoàn thành
II. Công thức tính vận tốc
trong đó: v: Vận tốc
 s: Quãng đường
 t: Thời gian
-GV: Yêu cầu HS nêu công thức tính vận tốc đã học ở tiểu học
-GV: s t là gì? 
-GV: Chuẩn hoá, nhắc lại kiến thức, 
-HS: 
-HS: s: quãng đường 
 t: thời gian 
III. Đơn vị vận tốc
-GV: từ công thức trên, đơn vị vận tốc phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-GV: Chuẩn hoá, thông báo đơn vị chính là m/s từ đó yêu cầu HS làm C4
-GV: Hướng dẫn HS cách đổi giữa các đơn vị vận tốc.
-GV: Giới thiệu cho HS biết dụng cụ đo vận tốc là tốc kế. Nguyên lý hoạt động cơ bản của tốc kế là truyền chuyển động từ bánh xe qua dây côngtơmét đến một số bánh răng truyền chuyển động đến kim đồng hồ của côngtơmet. Nêu cách đọc tốc kế
-GV: Nhìn vào số đo vận tốc của một chuyển động nào đó cho ta biết những gì?
-GV: Để so sánh hai chuyển động ta có thể làm như thế nào?
-GV: Như vậy số đo vận tốc không chỉ cho biết vật chuyển động như thế nào mà còn cho biết khả năng vật đó có thể đi được trong 1 đơn vị thời gian. yêu cầu HS làm C5
-GV: Chuẩn hóa câu C5. Chú ý cho HS khi so sánh vận tốc cần để chúng cùng đơn vị đo. Yêu cầu HS làm câu C6 (nên yêu cầu HS tóm tắt bài tập)
-GV: Chuẩn hoá, yêu cầu HS làm bài tập C7. (Hỏi thêm muốn tính quãng đường hay thời gian ta làm thế nào?)
-GV: Chuẩn hoá chú ý cho HS phải đổi đơn vị đồng nhất ngay cả với công thức suy diễn
-HS: Phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian
-HS: Làm bài
-HS: làm theo hướng dẫn
-HS: Đọc
-HS: Cho biết trong một đơn vị thời gian người đó đi được quãng đường là bao nhiêu
-HS: Nêu cách so sánh
-HS: Làm bài
-HS: làm bài
-HS: làm bài
Củng cố
- Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?
- Nêu công thức tính vận tốc
- Đơn vị của vận tốc, nếu đổi đơn vị thì số đo vận tốc có thay đổi không?
Bài tập về nhà
- Học ghi nhớ, đọc có thể em chưa biêt
- làm bài tập từ 2.1 đến 2.5 sbt và câu C8 – sgk 
Ký duyệt
Tuần , ngày thỏng năm 2011
IV. Rỳt kinh nghiệm 
.
Tiết 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đều
Ngày soạn: 04– 09– 2011
Ngày giảng: 12 – 09 – 2011(8B, A, C)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và không đều. Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và không đều thường gặp . 
- Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian, chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. 
- Làm thí nghiệm và ghi kết quả tương tự như bảng 3.1. 
2. Kỹ năng 
- Từ các hiện tượng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra được quy luật của chuyển động đều và không đều .
3. Thái độ
- Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. 
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ 3.1
-Học sinh: Mỗi nhóm; 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1 bút dạ, 1 đông hồ điện tử
III. Tiến trình lên lớp
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
- HS1: Đọ lớn của vận tốc được xác định như thế nào? viết công thức tính vận tốc. Chữa bài tập 2.2 – sbt
- HS2: Độ lớn của vân tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Làm bài tập 2.4 sbt
Hoạt động dạy học
Vận tốc cho biêt mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi đi xe đạp có phải lúc nào cũng nhanh hoặc chậm như nhau?
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Định nghĩa
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
- Chuyển động  ... 26.4.
Ký duyệt
	Tuần , ngày thỏng năm 2011
IV. Rỳt kinh nghiệm 
.
Tiết 32 : ĐỊNH SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT.
Ngày soạn: 17 - 04 - 2011
Ngày giảng: 25 - 04 (8A, C, B)
I. Mục tiêu
-Tỡm được vớ dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc; sự chuyển hoỏ giữa cỏc dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệtu năng.
-Phỏt biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoỏ năng lượng.
-Dựng định luật bảo toàn và chuyển hoỏ năng lượng để giải thớch một số hiện tượng đơn giản liờn quan đến định luật này.
 II. Chuẩn bị
Vẽ to cỏc hỡnh vẽ trong bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-GV: Khi nào vật có cơ năng? Có mấy dạng cơ năng? Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật
3. Hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I.Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc.
C1: -Hũn bi truyền động năng cho miếng gỗ.
-Miếng nhụm truyền nhiệt năng cho cốc nước.
-Viờn đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển.
-GV: Yêu cầu HS trả lời C1 và điền vào bảng 27.1
-GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời C1 từ đó rút ra kết luận
-GV: Nhận xét, chuẩn hoá
-HS: Trả lời
-HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
-HS: Ghi bài
II. Sự chuyển hoỏ giữa cỏc dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
C2: -Con lắc chuyển động từ A đến B (Thế năng chuyển thành động năng), từ B đến C (động năng chuyển thành thế năng).
-Cơ năng của tay đó chuyển thành nhiệt năng của miếng kim loại.
-Nhiệt năng của khụng khớ và hơi nước chuyển hoỏ thành động năng của nỳt.
-GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C2
-GV: Chuẩn hoá, yêu cầu HS rút ra nhận xét từ kết quả trên
-HS: Trả lời
-HS: Nhận xét
III. Sự bảo toàn năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt.
Năng lượng khụng tự sinh ra, cũng khụng tự mất đi, nú chỉ chuyển từ vật này sang vật khỏc hoặc chuyển hoỏ từ dạng này sang dạng khỏc.
-GV: Thông báo về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
-GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ
-HS: Ghi bài
-HS: Lấy ví dụ
IV. Vận dụng
C4: Trong cỏc nhà mỏy thuỷ điện, nước bị ngăn trờn đập cao chảy xuống làm quay tua bin của mỏy phỏt điện (nước truyền cơ năng cho tua bin).
-Dõy cu roa trong cỏc băng chuyền sẽ núng lờn sau một thời gian hoạt động 
( cơ năng chuyển hoỏ thành nhiệt năng).
-Nộm một vật thẳng đứng lờn cao (động năng chuyển hoỏ dần thành thế năng).
-Khi cưa gỗ, cưa và gỗ đều núng lờn (cơ năng chuyển hoỏ thành nhiệt năng).
C5: Vỡ một phần cơ năng của chỳng đó chuyển hoỏ thành nhiệt năng làm núng hũn bi, thanh gỗ, mỏng trượt và khụng khớ xung quanh.
-GV: Yêu cầu HS trả lời C4
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định luật
-GV: yêu cầu HS trả lời câu C5
-GV: Chuẩn hoá, yêu cầu HS trả lời C6
-GV: Chuẩn hoá
-HS: Trả lời
-HS: Nhắc lại
-HS: Trả lời
-HS: Trả lời
4. Củng cố
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức của bài
5. Bài tập về nhà
-Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc phần cú thể em chưa biết. -Làm bài tập 27.1 đến 27.4.
Ký duyệt
	Tuần , ngày thỏng năm 2011
IV. Rỳt kinh nghiệm 
.
Tiết 33: ĐỘNG CƠ NHIỆT
Ngày soạn: 24 - 04 - 2011
Ngày giảng: 02 - 05 (8A, C, B)
I. Mục tiêu
-Phỏt biểu được định nghĩa động cơ nhiệt.
-Quan sỏt trờn màn hỡnh mụ tả cấu tạo của động cơ.
-Quan sỏt trờn màn hỡnh cỏc kỡ của động cơ nổ 4 kỡ, cú thể mụ tả được chuyển vận của động cơ này.
-Viết được cụng thức tớnh hiệu suất của động cơ nhiệt. Nờu được tờn và đơn vị đo của cỏc đại lượng cú mặt trong cụng thức.
-Giải được cỏc bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-GV: Phát biểu định luật bảo toàn trong các dạng cơ và nhiệt
3. Hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Động cơ nhiệt là gỡ?
Định nghĩa: Động cơ nhiệt là những động cơ trong đú năng lượng của nhiờn liệu bị đốt chỏy được chuyển hoỏ thành cơ năng.
Hai loại động cơ: Động cơ đốt ngoài, động cơ đốt trong.
-GV: Thụng bỏo định nghĩa động cơ nhiệt.
-GV: Nờu một số vớ dụ mà em biết.
-GV: Yờu cầu HS đọc thụng tin mục I SGK.
-HS: Nghe, ghi định nghĩa động cơ nhiệt.
-Nờu vớ dụ: 
Mỏy hơi nước, ụtụ, tàu hoả, mỏy bay, tàu thuỷ.
-HS: Đọc thụng tin mục I SGK.
II. Động cơ nổ 4 kỡ (động cơ đốt trong).
1. Cấu tạo SGK/98.
2. Chuyển vận SGK/98.
-GV: giới thiệu cỏc bộ phận cơ bản của động cơ nổ 4 kỳ, yờu cầu HS dự đoỏn chức năng của từng bộ phận và thảo luận về cỏc ý kiến khỏc nhau.
-Kỳ 1: Van 1 mở, van 2 đúng, nhiờn liệu được hỳt vào xi lanh như thế nào?
-Kỳ 2: Muốn nộn được nhiờn liệu trong xi lanh thỡ van 1 và van 2 phải ở vị trớ nào?
-Kỳ 3: Hóy dự đoỏn xem ỏp suất của hỗn hợp khớ trong xi lanh như thế nào?
-Kỳ 4: Hóy chỉ ra sự chuyển động của Piton trong xilanh và cỏc van 1 , van 2 ở vị trớ nào?
-HS: Nhận dạng chi tiết của động cơ nổ.
III.Hiệu suất của động cơ nhiệt.
Hiệu suất của động cơ nhiệt 
-GV: tổ chức cho HS thảo luận C1, C2. Từ đú rỳt ra được cụng thức tớnh hiệu suất của động cơ nhiệt.
Khớ thải mang đi 25%
Thắng ma sỏt 10%
Toả ra cho nước làm nguội xi lanh: 35% 
-GV giới thiệu sơ đồ phõn phối năng lượng của động cơ ụtụ.
Sinh cụng cú ớch 30%
-HS:
C1: Khụng, vỡ một phần nhiệt lượng này được truyền cho cỏc bộ phận của động cơ nhiệt làm cỏc bộ phận này núng lờn, một phần nữa theo cỏc khớ thải thoỏt ra ngoài khớ quyển làm cho khớ quyển núng lờn.
C2: Hiệu suất của động cơ nhiệt được xỏc định bằng tỷ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hoỏ thành cụng cơ học và nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy toả ra.
; A là cụng động cơ thực hiện được. Cụng này cú độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyển hoỏ thành cụng. Đơn vị là Jun. Q là nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy toả ra. Đơn vị là Jun.
IV. Vận dụng
C3: Khụng, vỡ trong đú khụng cú sự biến dổi từ năng lượng của nhiờn liệu bị đốt chỏy thành cơ năng.
C4: Một số động cơ nổ 4 kỳ: Xe mỏy, ụtụ, tàu thuỷ,...
C5: Gõy ra tiếng ồn, cỏc khớ do nhiờn liệu bị đốt chỏy thải ra cú nhiều khớ độc gõy ụ nhiễm mụi trường, nhiệt lượng do động cơ thải ra khớ quyển gúp phần làm tăng nhiệt độ khớ quyển.
-GV: Cho HS làm việc cỏ nhõn với cỏc cõu hỏi C3, C4, C5, thảo luận nhanh, đưa ra kết quả đỳng.
-HS: Làm bài
4. Củng cố
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức của bài
5. Bài tập về nhà
-Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc phần cú thể em chưa biết. -Làm bài tập 28.1 đến 28.5.
Ký duyệt
	Tuần , ngày thỏng năm 2011
IV. Rỳt kinh nghiệm 
.
Tiết 34: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG NHIỆT HỌC
 Ngày soạn: 01 - 05 - 2011
Ngày giảng: 07 - 05 (8A, C, B)
I. Mục tiêu
-Trả lời được cõu hỏi trong phần ụn tập.
-Làm được cỏc bài tập trong phần vận dụng.
 II. Chuẩn bị
GV: Cõu hỏi và bài tập vừa sức với đối tượng HS.
HS: ễn cõu hỏi và bài tập chương 2.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. cỏc chất được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt gọi là nguyờn tử, phõn tử.
2.cỏc ngưyờn tử, phõn tử chuyển động hỗn độn khụng ngừng. Giữa cỏc nguyờn tử, phõn tử cú khoảng cỏch.
3.Nhiệt độ càng cao thỡ cỏc nguyờn tử, phõn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh.
4. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật. Nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh và nhiệt độ của vật càng lớn.
5.Cú 2 cỏch làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện cụng và truyền nhiệt.
Vớ dụ:...
6.
 Chất
Cỏch 
truyền nhiệt
Chất rắn
Chất lỏng
Chất khớ
Chõn khụng
Dẫn nhiệt
*
+
+
-
Đối lưu
-
*
*
-
Bức xạ nhiệt
-
+
+
*
7.+ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhõn thờm được hay mất bớt đi.
+Nhiệt cú đơn vị là Jun và nú là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng cú đơn vị là Jun.
8.Núi nhiệt dung riờng của nước là 4200J/kg.K cú nghĩa là muốn cho 1 kg nước núng lờn 10C cần thu nhiệt lượng 4200J ( hay là khi 1 kg nước giảm đi 10C thỡ toả ra nhiệt lượng là 4200J).
9. Cụng thức tớnh nhiệt lượng là Q=m.c.∆t. Trong đú Q là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra (cú đơn vị là Jun); m là khối lượng của vật (cú đơn vị là kg); ∆t là độ tăng hoặc độ giảm nhiệt độ (đơn vị là 0C hoặc K). 
10. Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thỡ:
+Nhiệt truyền từ vật cú nhiệt độ cao hơn sang vật cú nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau.
+Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.
Ta thấy nội dung thứ hai thể hiện sự bảo toàn năng lượng.
11. Năng suất toả nhiệt của nhiờn liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiờn liệu bị đốt chỏy hoàn toàn.
-Núi năng suất toả nhiệt của than đỏ khi bị đốt chỏy hoàn toàn sẽ toả ra một nhiệt lượng bằng 27.106J.
12. ...
13: Ta cú: ; nếu tớnh theo phần trăm, ta cú: 
Trong đú A là cụng cú ớch mà động cơ thực hiện được (tớnh ra J); Q là nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy toả ra (tớnh ra J).
-GV tổ chức cho HS thảo luận từng cõu hỏi trong phần ụn tập-Đưa đỏp ỏn đỳng.
-HS đối chiếu và chữa cõu trả lời vào vở.
I. Khoanh trũn chữ trước cõu mà em cho là đỳng.
1.B; 2.B; 3.D; 4.C; 5.C.
II. Trả lời cõu hỏi:
1.Cú hiện tượng khuyếch tỏn vỡ cỏc nguyờn tử, phõn tử luụn luụn chuyển động và giữa chỳng cú khoảng cỏch.
2.Một vật lỳc nào cũng cú nhiệt năng vỡ cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật lỳc nào cũng chuyển động.
3.Khụng, Vỡ đõy là hỡnh thức truyền nhiệt bằng cỏch thực hiện cụng.
4.Nước núng dần lờn là do sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước.
-Nỳt bật lờn là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoỏ thành cơ năng.
III. Bài tập:
1.Túm tắt:
Bài giải:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm:
Nhiệt lượng do dầu bị đốt chỏy toả ra:
Vậy lượng dầu cần dựng là:
 ĐS: m=0,054kg.
2.Túm tắt:
S=100km; F=1400N;V=10l→m=8kg.
Tớnh H=?
Bài giải:
Cụng mà ụtụ thực hiện:
A=F.s=1400.100000=14.107J.
Nhiệt lượng do xăng bị đốt chỏy toả ra:
Q=q.m=46.106.8=36,8.107J.
Hiệu suất của ụtụ:
 ĐS: H=38%.
-GV: Dựng Viụlột để kiểm tra cỏc phương ỏn cho bài trắc nghiệm
-HS làm việc cỏ nhõn, thảo luận cả lớpthống nhất ý kiến.
Hàng ngang:
1.Hỗn độn; 2. Nhiệt năng; 3. dẫn nhiệt; 
4. Nhiệt lượng; 
5. Nhiệt dung riờng; 
6. nhiờn liệu; 
7. Cơ học; 
8. Bức xạ nhiệt.
Hàng dọc: 
Nhiệt học.
-GV giải thớch cỏch chơi trũ ụ chữ, nờu rừ luật chơi, tổ chức cho HS thực hiện chơi ụ chữ theo cỏc cõu hỏi trong SGK, GV kẻ bảng ghi điểm cho mỗi nhúm, xếp loại cỏc nhúm sau cuộc chơi.
-HS: Mỗi nhúm được bốc thăm để chọn một cõu hỏi từ 1 đến 9, điền vào ụ chữ hàng ngang, nếu điền đỳng được 1 điểm, sai 0 điểm, thời gian 30 giõy cho mỗi cõu. Tất cả cỏc nhúm khụng trả lời được trong thời gian quy định thỡ bỏ trống hàng cõu đú, nếu đoỏn sai sẽ bị loại.
4. Về nhà (3 phỳt): ễn tập tốt để kiểm tra học kỡ II.
Ký duyệt
	Tuần , ngày thỏng năm 2011
IV. Rỳt kinh nghiệm 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an li 8 moi.doc