Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương II: Nhiệt học - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Viết Minh

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương II: Nhiệt học - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Viết Minh

I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?

- Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử

- Nguyên tử là những hạt riêng biệt vô cùng nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được

- Một nhóm các nguyên tử kết hợp lại là một phân tử

II. Giữa các chất có khoảng cách hay không?

1. thí nghiệm mô hình

- Trộn 50 cm3ngô với 50 cm3 cát rồi lắc nhẹ

Kết quả: hỗn hợp <100>

Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô các hạt cát đã xen vào giữa những khoảng cách này và thế nên Vhh = Vcát + VNgô

2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách

- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách

III. Vận dụng

C3: Khi khuấy lên, các phân tử đường xen giữa vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen giữa và khoảng cách của các phân tử đường

C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí có thể chui ra qua các khoảng cách này ra ngoài làm cho bóng xẹp dần

C5: Cá có thể sống được ở trong nước vì giữa các phân tử nước có không khí có thể xen giữa vào khoảng cách giữa các phân tử nước còn tại sao không khi chui vào trong nước được dù không khí nhẹ hơn nước ta ta học ở bài sau

 

doc 39 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương II: Nhiệt học - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Viết Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: nhiệt học
Mục tiêu
a. Kiến thức.
Nêu được các chất đều cấu tạo tử các phân tử, nguyên tử và giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách, phân tử, nguyên tử chuyển động khồng ngừng, chuyển động càng nhanh nếu ở nhiệt độ cao.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và ở nhiệt độ càng cao thì nhiệt năng của vật đó càng lớn.
Nếu được hai cách làm biến đổi nhiệt năng và ví dụ minh hoạ, 3 cách truyền nhiệt cùng ví dụ minh hoạ.
Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị đo nhiệt lượng. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, nhiệt độ, chất cấu tạo nên vật.
b. Kĩ năng.
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.
Giải thích được hiện tượng khuyếch tán.
- Vận dụng công thức Q = me at.
Vận dụng kiến thức về cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
Vận dụng phưương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
c. Thái độ.
- Có hứng thú, yêu thích môn vật lí, tìm tòi hiểu biết về khoa học.
- Có tác phong cẩn thận, tỉ mỉ chính xác có tinh thần hợp tác trong hoạt động tập thể trong việc thu thập thông tin và xử lí thông tin thông qua TN.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và kỹ thuật.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:22 
Câc chất được cấu tạo như thế nào
1.Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
	- Bước đâu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích
	- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.
1.2 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích hiện tượng để đi đến kiến thức mới
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vừa học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế
1.3 Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, trung thực trong công việc
- Tính tích cực trong hợp tác nhóm
2. Chuẩn bị
2.1 Giáo viên
	- Hai bình thuỷ tinh hình trụ d = 20 mm
	- 100 cm3 rượu và 100 cm3 nước
2.2 Học sinh
	- Hai bình chia độ đến 100 cm3 và độ chia nhỏ nhất 2 cm3 
	Khoảng 100 cm3 ngô và 100 cm3 cát khô mịn
3. Phương pháp
Phương pháp sử dụng thí nghiệm VL, PPDH theo nhóm, một hiện tượng vật lí
4. Tiến trình giảng dạy
	4.1 ổn định lớp
	4.2 Kiểm tra
	-GV: giới thiệu chung về nội dung chương 2 cho học sinh nghe
4.3 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung
-GV: đặt vấn đề SGK 
-GV: làm thí nghiệm trộn rượu với nước cho học sinh quan sát.
-HS: quan sát
?Nhận xét gì về thể tích hỗn hợp sau khi trộn
-HS: nhận xét
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đặt ra ở đề bài
-HS: dự đoán theo hiểu biết của bản thân
-GV: vào bài mới
10ph
-GV: thông báo cho học sinh thông tin kiến thức về cấu tạo các hạt của vật chất
-HS: nghe giảng => ghi vở nội dung cơ bản
-GV: hướng dẫn học sinh quan sát kính hiển vị hiện đại
-HS: quan sát theo hướng dẫn của giáo viên
-GV: T2 cho học sinh quan sát ảnh chụp nguyên tử Silic.
-HS: quan sát theo hướng dẫn và trình bày của giáo viên
15ph
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
- Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử
- Nguyên tử là những hạt riêng biệt vô cùng nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được
- Một nhóm các nguyên tử kết hợp lại là một phân tử
-GV: đặt vấn đề làm thí nghiệm mô hình
Yêu cầu học sinh đọc SGK và làm thí nghiệm 
-HS: đọc SGK => Làm thí nghiệm 
-GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 
-HS: thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
-GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để rút ra kết luận
-HS: thảo luận nhóm => Kết luận
10ph
II. Giữa các chất có khoảng cách hay không?
1. thí nghiệm mô hình
- Trộn 50 cm3ngô với 50 cm3 cát rồi lắc nhẹ
Kết quả: hỗn hợp <100 cm3
Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô các hạt cát đã xen vào giữa những khoảng cách này và thế nên Vhh = Vcát + VNgô
-GV: Yêu cầu học sinh thảo luân để giải thích về sự thiếu hụt của thể tích hỗn hợp rượu - nước
-HS: thảo luận để giải thích 
-GV: chốt lại nội dung chính câu trả lời đúng
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
-GV: yêu cầu học sinh thực hiện trả lời C3, C4, C5
-HS: thực hiện trả lời 
-GV: lưu ý học sinh sử dụng đúng các thuật ngữ: gián đoạn, hạt riêng biệt, nguyên tử, phân tử
10ph
III. Vận dụng
C3: Khi khuấy lên, các phân tử đường xen giữa vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen giữa và khoảng cách của các phân tử đường
C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí có thể chui ra qua các khoảng cách này ra ngoài làm cho bóng xẹp dần
C5: Cá có thể sống được ở trong nước vì giữa các phân tử nước có không khí có thể xen giữa vào khoảng cách giữa các phân tử nước còn tại sao không khi chui vào trong nước được dù không khí nhẹ hơn nước ta ta học ở bài sau
4.4 Củng cố
	Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài
	-HS: Trả lời
	-GV: cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
	-HS: đọc phần ghi nhớ SGK
	-GV: cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết
4.5 Hướng dẫn về nhà
	- Ôn lại nội dung kiến thức vừa học
	- Làm bài tập 19 SBT
	- Tiòm hiểu nội dung bài mới: Nguyên tử , phân tử chuyển động hay đứng yên
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 23
bài 20 nguyên tử phân tử chuyển động
hay đứng yên
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức:
 	- Giải thích được chuyển động Bơrao.
- Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơrao.
- Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
1.2. Kĩ năng
- Rèn luyện khả năng tư duy logic, diễn đạt.
1.3. Thái độ:
- Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể , tinh thần hợp tác trong học tập.
2. Chuẩn bị:
2.2 Giáo viên 
- Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán .
- Làm trước các thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán tán của dung dịch CuSO4 hình 20.4 SGK. 1 ống làm trước 3 ngày, 1 ống làm trước 2 ngày, 1 ống làm trước 1 ngày, 1ống làm trước khi lên lớp .
2.1 Học sinh
- Cung cấp vật liệu và hướng dẫn HS làm thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch CuSO4 hình 20.4 SGK ở nhà .
- Quan sát và ghi lại kết quả để trình bày trước lớp.
3. phương pháp:
Phương pháp thực nghiệm, PPDH theo nhóm, vấn đáp.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1,ổn định (1p')
4.2, Kiểm tra bài cũ (4p)
Yêu cầu HS thực hiện lên bảng thực hiện: 
1/Các chất được cấu tạo như thế nào? Làm bài tập 19.1 SBT .
2/ Làm bài 19.2 và 19.3 
HS: Lên bảng thực hiện
HS: dưới lớp nhận xét
GV: đánh giá cho điểm
1/ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa chúng có khoảng cách.
Bài 19.1: Chọn D 
2/ Bài 19.2: Chọn C
 Bài 19.3: Mô tả ảnh chụp các phân tử, nguyên tử Silic qua kính hiển vi hiện đại ( H19.3 SGK)
4.3, Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
GV: Đặt vấn đề như phần mở bài SGK(5p) 
Hoặc nêu vấn đề một người đứng đầu lớp xức nước hoa người ở cuối lớp có thấy hương thơm không tại sao lại thấy được hương thơm đó.
? Liệu có phải các phân tử nước hoa biết đi không?
5ph
GV: Mô tả thí nghiệm của Bơrao.
Nếu có điều kiện cho HS quan sát hình ảnh trên màn hình.
HS: Nghe và quan sát hình ảnh thí nghiệm : Quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía ( hình 20.2 SGK).
5ph
I.Thí nghiệm Bơ - rao 
1827 Brao quan sát hạt phấn hoa trong nước kết quả phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
GV: Nhắc lại thí nghiệm mô hình ở bài trước .
HS: Nghe.
GV: Yêu cầu HS giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơrao.bằng cách dùng sự tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng mô tả ở phần mở bài qua các câu hỏi C1, C2, C3.
HS: Lần lượt thảo luận và trả lời C1, C2, C3.
10ph
II.Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
C1: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa.
C2: Các HS tương tự với các phân tử nước.
C3: Do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía. Các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
GV: Nêu vấn đề như phần III SGK và yêu cầu HS trung bình tìm cách giải quyết .
GV? Nhiệt độ của nước càng tăng thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh. Chứng tỏ các phân tử nước chuyển động ra sao ?
HS: Chứng tỏ các phân tử nước chuyển động càng nhanh.
GV? Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động như thế nào ?
HS: Rút ra kết luận .
10ph
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ. 
* Kết luận: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
GV: Giới thiệu thí nghiệm hình 20.4 
HS: Nghe và quan sát 
GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời C4 , C5, C6 , C7.
HS : Lần lượt trả lời C4, C5, C6 , C7.
và thảo luận về câu trả lời 
5ph
IV.Vận dụng
C4: Các phân tử nước và đồng sun phát đều chuyển động không ngừng về mọi phía nên các phân tử đồng sun phát có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sun phát.
C5: Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
C6: Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
C7: Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
4.4 Củng cố(3p):
- GV? Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ?
- HS: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng .
- GV? Chuyển động của các nguyên tử, phân tử có liên quan tới nhiệt độ như ntn ?
- HS: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
- GV: Yêu cầu HS đọc phần “có thể em chưa biết”
4.5.Hướng dẫn về nhà:(2p)
GV : Hướng dẫn :
 - Học bài kết hợp SGK và vở ghi – Thuộc phần ghi nhớ .
 - Làm các bài tập 20.1 đến 20.6 ( SBT) 
 - Chuẩn bị bài : Nhiệt năng
Tìm hiểu trước các thí nghiệm trong bài mới, cách tiến hành thí nghiệm.
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 24
nhiệt năng
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: HS:
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
- Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.
1.2. Kĩ năng: HS nêu được : 
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ Vật lí.Sử dụng đúng thuật ngữ: Nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt.
1.3. Thái độ:
 ... của con lắc đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng con lắc và kh”ng khí xung quanh.
4.4 Củng cố
	- Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
4.5.Hướng dẫn về nhà
Đọc phần “có thể em chưa biết”
Học và làm bt: 27.1 -> 27.6 ( SBT)
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 32
ÔN TậP
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- Củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học.
1.2. Kĩ năng 
- Vận dụng giải quyết một số dạng bài toán nâng cao.
1.3. Thái độ:
2. Chuẩn bị:
2.1, Giáo viên: 
Các bài tập.
2.2, Học sinh
	- Ôn tập kiến thức đã học
3. phương pháp:
PPDH theo nhóm, một đại lượng vật lí, một tiết bài tập vật lí, Nêu và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1,ổn định (1p')
4.2, Kiểm tra 
4.3, Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Giáo viên củng cố lại một số kiến thức cơ bản và cho học sinh nhắc lại.
HĐ2: Vận dụng.
1.Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là bao nhiêu ? 
A. Q = 57000kJ.
B. Q = 57000J.
C. Q =5700J.
D. Q = 5700kJ.
2.Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng b”ng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ ? 
A. Q = 11400J; t = 5,43oC.
B. Q = 1140J; t = 5,43oC.
C. Q = 11400J; t = 54,3oC.
D. Q = 114000J; t = 5,43oC.
3.Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá. Để thu được nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa ?
A. Q = 4,05.108J; m = 9,2kg.
B. Q = 4,05.108J; m = 9,2g.
C. Q = 4,05.108kJ; m = 9,2kg.
D. Q = 4,50.108kJ; m = 9,2kg.
4.Một máy bơm nước sau khi tiêu thụ hết 8kg dầu thì đưa được 700m3 nước lên cao 8m. Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu dùng cho máy bơm này là 4,6.107J/kg. Hiệu suất của máy bơm đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. H = 13,22%.
B. H = 15,22%.
C. H = 17,22%.
D. H = 19,22%.
A. Ôn tập.
Học sinh lắng nghe giáo viên nhắc lại các kiến thức và phát biểu khi được yêu cầu.
B. Vận dụng.
1.Aựp dụng c”ng thức: 
Q = m.c.(t2 – t1) = 5.380.(50-20)
 = 57000J
2.Nhiệt lượng nước nhận được b”ng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra: 
Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 – t) 
 = 0,5.380.(80 -20) = 11400J
Độ tăng nhiệt độ của nước:
Chọn câu A.
3.Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá:
Q = q.m = 27.106.15 = 4,05.108J
Lượng dầu hỏa cần dùng: 
Chọn câu A.
4.Công thực hiện để đưa 700m3 nước lên cao 8m:
A = P.h = 10.m.h = 10. 700.103.8
 = 56000000J = 5,6.107J
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 8kg dầu:
Q = q.m = 4,6.107.8 = 36,8.107J
Hiệu suất của máy bơm:
Chọn câu B.
4.4.Hướng dẫn về nhà
Về học bài, tổng kết các kiến thức đã học để chuẩn bị thi HKII
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:33
KIỂM TRA HỌC Kè II
1. Mục tiờu
- Kiểm tra đỏnh giỏ khả năng vận dụng của học sinh vào giải bài tập vật lớ
- Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc khi thực hiện giải bài tập
- Rốn khả năng tư duy độc lập
- Cú hứng thỳ học tập và yờu thớch bộ mụn
2. Kiểm tra (Phũng giỏo dục ra đề và đỏp ỏn biểu điểm)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 34
Động cơ nhiệt
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt .
- Mô tả được cấu tạo và cách chuyển vận của động cơ nhiệt .
- Hiểu được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt .
1.2. Kĩ năng 
- Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt .
1.3. Thái độ
Có hứng thú bộ môn, ham hiểu biết
2. Chuẩn bị:
2.1, Giáo viên: 
Hình vẽ và mô hình động cơ nhiệt. 
2.2, Học sinh
	- Ôn tập kiến thức đã học
3. phương pháp:
PPDH theo nhóm, một đại lượng vật lí, một tiết bài tập vật lí, Nêu và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1,ổn định (1p')
4.2, Kiểm tra 
- Cho biết sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. 
- Sửa bài tập 27.4 SBT VL8.
4.3, Bài mới
Đvđ: Ngày nay để đi lại thuận tiện người ta thường sử dụng xe gắn máy ,” t” và các phương tiện hoạt động được nhờ động cơ nhiệt . Vậy động cơ nhiệt là gì? Cấu tạo và cơ chế chuyển vận của động cơ nhiệt như thế nào? Để trả lời được vấn đề trên ta vào bài học h”m nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Thông báo định nghĩa động cơ nhiệt 
Yêu cầu HS đọc thông báo SGK, cho VD về động cơ nhiệt thường gặp.
- Hs đọc
Phân loại động cơ nhiệt dựa trên các VD 
-Động cơ nổ 4 kỳ 
- Tua bin hơi nước
- Động cơ phản lực
- Động cơ Điêzen
 Thông báo: 3 bộ phận cơ bản của động cơ nhiệt :
Nguồn lạnh, bộ phận phát động, nguồn nhiệt.
Trong các động cơ nhiệt vừa kể , động cơ 4 kỳ là động cơ được sử dụng rộng rãi .
HĐ3: Tìm hiẻu về động cơ nổ 4 kì
 Dựa vào mô hình H28.4 GV Giới thiệu cấu tạo
 Yêu cầu học sinh thảo luận
Yêu cầu học sinh đọc SGK, dựa vào hình vẽ chuyển vận của động cơ
Thông báo các kì hoạt động của động cơ 4 kì, kì 3 là hoạt động sinh công
Các nhóm thảo luận C1
HS: Trả lời.
GV: Trình bày nội dung câu C2, đưa ra công thức tính hiệu suất. Yêu cầu HS dựa vào công thức phát biểu định nghĩa hiệu suất. Nêu tên và các đơn vị của đại lượng có trong công thức
Chú ý: Có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công
Vận dụng
Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời C3
Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời C4, C5
I.Động cơ nhiệt là gì ?
Định nghĩa (SGK)
Động cơ nhiệt
Động cơ Động cơ 
đốt trong đốt ngoài
II.Động cơ nổ bốn kì.
1.Cấu tạo.
2.Chuyển vận.
a.Kì thứ nhất:(hút nhiên liệu)
b.Kì thứ hai:(Nén nhiện liệu)
c.Kì thứ ba:(Đốt nhiên liệu)
d.Kì thứ tư: (Thoát khí)
III.Hiệu suất của động cơ nhiệt.
- C1: Kh”ng. Vì nhiệt lượng này được truyền cho các bộ phận của đg cơ nhiệt làm các bộ phận này ng lên, một phần nữa theo các khí thải ra ngoài khí quyển làm cho khí ng lên.
C2:
A: Công của động cơ thực hiện (J).
Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. (J).
IV.Vận dụng.
C3: Kh”ng. Vì trong đó kh”ng có biến đổi từ năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng.
C4:
C5: Gây ra tiếngồn.
Các khí do nhiên liệu bị đốt cháy thải ra có chất độc. 
A = F.s= 7.107 ( J)
Q = q.m = 18,4. 107( J)
= 38%
4.4.Hướng dẫn về nhà
- Định nghĩa động cơ nhiệt? 
- Công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt? 
- Tính công kéo của động cơ ô tô
- Tính nhiệt lượng toả ra của 5 lít xăng?
- Tính hiệu suất?
4.5 Hướng dẫn về nhà:
- Làm các BT
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 34
Câu hỏi và bài tập Tổng kết 
chươngII: nhiệt học
1. Mục tiêu
	1.1 Kiến thức
- Củng cố lại các kiến thức đã học.
- Vận dụng để giải quyết một số dạng bài toán đơn giản, nâng cao.
1.2 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập
1.3 Thái độ
- Rèn tư duy lôgic tổng hợp
2, Chuẩn bị
	2.1 Giáo viên
Hệ thống bài tập.
Bảng tổng hợp kiến thức
	2.2 Học sinh
	- Ôn tập toàn bộ kiến thức về nhiệt học
3. Phương pháp
	- Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm nhỏ
4. Tiến trình giảng dạy
4.1. ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
4.2 Kiểm tra 
- Động cơ nhiệt là gì ? Hiệu suất của động cơ nhiệt ? C”ng thức tính.
 - Trong các động cơ sau đây, động cơ nào kh”ng phải là động cơ nhiệt ?
Động cơ gắn trên xe máy.
Động cơ gắn trên máy bay phản lực.
Động cơ gắn trên ô tô.
Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện S”ng Đà.
 4.3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi ở phần A, nhận xét và tóm lại các ý chính.
Học sinh lắng nghe các câu hỏi của giáo viên và nhắc lại các kiến thức cơ bản.
A. Ôn tập.
Tương tự cho học sinh thảo luận nhóm và đưa ra kết quả. So sánh kết quả của từng nhóm và thống nhất kết quả đúng.
Hoạt động nhóm để giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần vận dụng.
1.B, 2.B, 3.D, 4.C, 5.C.
1. Tại sao có hiện tượng khuếch tán ? Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên hay chậm đi khi nhiệt độ giảm ?
HS: - Vì các nguyên tử, phân tử lu”n lu”n chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Nhiệt độ giảm hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi.
2. Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng ?
HS: - Vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động .
3. Khi cọ xát một miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên. Có thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng ? Tại sao ?
HS: Không. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công.
4. Đun nóng một ống nghiệm đậy nút kín có đựng một ít nước. Nước nóng dần và tới một lúc nào đó thì nút ống nghiệm bị bật lên. 
HS: Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng.
GV: Đưa bài tập lên bảng
1. Dùng bếp dầu để đun sôi 2 lít nước ở 20oC đựng trong một ấm nh”m có khối lượng 0,5kg. Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra làm nóng ấm và nước đựng trong ấm.
HS: Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm:
Q = Q1 + Q2 = m1.c1.t + m2.c2.t
 = 707 200J
Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra:
Q’= Q. = 
2,357. 106J:
2. Một ô tô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 10 lít (khoảng 8kg) xăng. Tính hiệu suấ t của ô tô. HS: Công mà ô tô thực hiện:
A = F.s = 14.107J
-Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra:
Q=q.m=36,8.107J
- Hiệu suất của “ t”:
HĐ5: Trò chơi “ chữ
Hàng ngang:
1. Một đặc điểm của chuyển động phân tử.
2. Dạng năng lượng vật nào cũng có.
3. Một hình thức truyền nhiệt.
4. Số đo phần nhiệt năng thu vào, hay mấy đi.
5. Đại lượng có đơn vị là J/kg.K.
6. Tên chung của những vật liệu dùng để thu nhiệt lượng khi đốt cháy.
7. Tên của một chương trong Vật lí 8.
8. Một hình thức truyền nhiệt.
Hàng dọc: Hãy xác định nội dung của từ ở hàng dọc
B. Vận dụng.
I. Trắc nghiệm
- 1.B, 
- 2.B, 
- 3.D, 
- 4.C, 
- 5.C.
II. Trả lời câu hỏi
1. Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử lu”n lu”n chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi.
2.Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động .
3.Kh”ng. Vì đây là hình thức truyền nhiệt b”ng thực hiện c”ng.
4. Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng.
III. Bài tập
1.Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm:
Q = Q1 + Q2 = m1.c1.t + m2.c2.t
 = 2. 4200. 80 + 0,5. 880. 80 = 707 200 ( J)
Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra:
Q’= Q . = 2 357 333J = 2,357. 106 ( J)
Lượng dầu cần dùng:
 = 0,05 ( kg)
2. Công mà ô tô thực hiện:
A = F.s = 1 400. 100 000 = 14.107J
 Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra:
Q= q.m = 46.106.8=368.106J = 36,8.107J
 Hiệu suất của “ t”:
C. Troứ chụi oõ chửừ
Hỗn độn.
Nhiệt năng.
Dẫn nhiệt.
Nhiệt lượng.
Nhiệt dung riêng.
Nhiên liệu.
Cơ học.
Bức xạ nhiệt.
Từ hàng dọc: Nhiệt học.
4.4 Củng cố
4.5: Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập chuẩn bị thi hk 2
5. Rút kinh nghiệm
85

Tài liệu đính kèm:

  • docVAT LI 8(2010-2011).doc