Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 30: Bài tập

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 30: Bài tập

 Một thỏi kim loại khối lượng 600g chìm trong nước đang sôi. Người ta lấy nó ra và thả nó vào một bình chứa 0,33 lít nước ở nhiệt độ 300C. Nhiệt độ cuối cùng của nước và thỏi kim loại là 400 C. Thỏi đó là kim loại gì? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng do bình thu được là không đáng kể.

Giải

Nhiệt lượng của thỏi kim loại tỏa ra.

Q1= m1.c1.(t1 -t) = 0,6.c1.(100-40) = 36c1

Nhiệt lượng của nước thu vào.

Q2=m2.c2.(t-t2)=0,33.4200(40-30)=13860(J)

Mà Q1= Q2

 ↔36c1=13860→c1=13860/36=385(J/kg.K)

Vậy thỏi kim loại đó là đồng.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 1023Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 30: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
31
Ngày soạn:
Tiết:
30
Ngày giảng:
BÀI TẬP
MỤC TIÊU:
Vận dụng công thức tính nhiệt lượng.
Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
CHUẨN BỊ:
- Hệ thống các bài tập có liên quan tới chủ đề.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: ôn lại lý thuyết 
Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi như:
+ Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Viết phương trình cân bằng nhiệt và công thức tính nhiệt lượng tỏa ra
A- Lý thuyết:
Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi của gv.
Hs tham gia trả lời.
Hs tiếp nhận thông tin.
Hoạt động 2: Vận dụng 
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 1.
- yêu cầu 1 hs tóm tắt đề bài
m1 = 2kg 
m2 = 500g = 0.5kg 
t1 = 200C 
t2 = 1000C 
Cnöôùc = 4200J/Kg.K 
Cnhoâm = 880 J/Kg.K 
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải
GV Hoàn chỉnh bài giải
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 2.
- yêu cầu 1 hs tóm tắt đề bài
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài:
Nhiệt độ vật nào cao hơn?
Vật truyền nhiệt từ vật nào sang vật nào?
Nhiệt độ cân bằng là bao nhiêu?
Nhiệt dung riêng của nước có được do đâu?
Công thức tính nhiệt khi vật tỏa nhiệt?
Khi nước nóng lên thì phải nhận nhiệt lượng. Nó tính theo công thức nào?
Khi tiếp xúc nhau thì thỏi kim loại truyền nhiệt làm cho nước nóng lên cho đến khi cân bằng.
Gọi HS lên bảng tính
B- Bài tập:
Bài 1: 
 Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 kg nước đựng trong 1 ấm nhôm có khối lượng 500g ở nhiệt độ 200C, Biết Cnước = 4200J/Kg.K; Cnhôm = 880 J/Kg.K; 
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ của nước từ 200C lên 1000C
Q1 = m1 . c1 . êt
 = 2 . 4200 . (100 – 20)=672000J
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm để tăng nhiệt độ của nước từ 200C lên 1000C
Q2 = m2 . c2 . êt
 = 0,5 . 880 . (100 – 20)= 35200
Nhiệt lượng cần thiet
Q = Q1+ Q2= 672000+35200=707200(J)
Bài 2: 
 Một thỏi kim loại khối lượng 600g chìm trong nước đang sôi. Người ta lấy nó ra và thả nó vào một bình chứa 0,33 lít nước ở nhiệt độ 300C. Nhiệt độ cuối cùng của nước và thỏi kim loại là 400 C. Thỏi đó là kim loại gì? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng do bình thu được là không đáng kể. 
Giải
Nhiệt lượng của thỏi kim loại tỏa ra.
Q1= m1.c1.(t1 -t) = 0,6.c1.(100-40) = 36c1
Nhiệt lượng của nước thu vào.
Q2=m2.c2.(t-t2)=0,33.4200(40-30)=13860(J)
Mà Q1= Q2 
 ↔36c1=13860→c1=13860/36=385(J/kg.K)
Vậy thỏi kim loại đó là đồng.
.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
 Bài tập: Bỏ một thỏi đồng 676g đã được nung nóng đến 1200C vào một cốc chứa 800g nước ở 400C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 450C. Tính nhiệt dung riêng của đồng. Biết Cnước = 4200J/Kg.K (2đ)
Xem trước bài 26 ( bài đọc thêm )

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 30 bai tap.doc