Giáo án Kế hoạch giảng dạy Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Trần Đình Hoàng

Giáo án Kế hoạch giảng dạy Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Trần Đình Hoàng

- Nêu được ví dụ về các loại chuyển động trong thực tế

- Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều.

- Giải thích được một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính

- Giải thích cách làm tăng giảm áp suất trong đời sống hàng ngày

- Giải thích nguyên tắc bình thông nhau

- Giải thích sự nổi, điều kiện nổi

- Biết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất, công và thời gian

 - Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động.

- Biết vận tốc là đại lượng

Biểu diễn sự nhanh hay chậm của chuyển động.

Công thức tính vận tốc .

- Lực là đại lượng vectơ được biểu diễn bằng mũi tên có :

+ Gốc là điểm đặt của lực

+ Phương chiều trung với phương của lực.

+ Độ dài biểu diễn cường độ theo tỉ xích cho trước.

- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng chiều ngược nhau.

Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều

- Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột ì có quán tính.

- Biết ba loại lực ma sát, lực ma

sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát

nghỉ.

- Lực ma sát có thể có lơi hay có hại - Thực nghiệm quan sát, chứng minh, thảo luận, phân tích so sánh, tổng hợp. - Giáo viên Tranh vẽ hình phóng to SGK, đồng bấm giây, máng nghiêng, bánh xe, lực kế miếng gỗ. Quả cân, chậu đựng cát, ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật, dụng cụ thí nghiệm 8.3, 8,4 SGK. Một ống thuỷ tinh dài 10 – 15cm.

- Một cốc đựng nước, lực kế 2,5N, vật nặng thể tích 50cm3, một bình chia độ, giá đở, bình nước, khăn lau, lực kế 5N, ròng rọc động, quả nặng 200g, thước đo, lò so uốn thành vòng tròn, một quả nặng, một sợi dây, một bao diêm.

Học sinh:

Học bài và làm bài tập trong SBT, xem nội dung bài mới, chuẩn bị theo yêu cầu

của giáo viên.

 

doc 11 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kế hoạch giảng dạy Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Trần Đình Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC TP. QUY NHƠN
 TRƯỜNG THCS NHƠN HẢI
 ˜—&–™
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
 VẬT LÝ 8 
GV: TRẦN ĐÌNH HỒNG 
 TỔ BỘ MÔN: TOÁN, LÝ, HOÁ, SINH, CN, TIN
GIẢNG DẠY CÁC LỚP 8A1, 8A2, 8A3
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY :
1/ LỚP 8A1 GVCN : Nguyễn Thị Thanh Viên SĨ SỐ 38 / 15
 a. Thuận lơi 
	Học sinh có đầy đủ SGK, SBT và các điều kiện học tập khác, nhiều học sinh có ý thức học tập và tu dưỡng tốt. Nhiều em có thành tích học tập tốt ở những năm trước.
	Được sự quan tâm của Ba giám hiệu, Hội phụ huynh học sinh và gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học.
 b. Khó khăn:
 Bên cạnh với thuận lợi trên. Trong lớp vẫ còn một vài đối tượng học sinh có ý thức học tập chưa cao gây ảnh hưởng tình hình học tập của lớp.
2/ LỚP 8A2 GVCN : Phan Thị Mi Nơ SĨ SỐ 36 / 22 
 a. Thuận lợi :
	- Số lượng học sinh trong lớp tương đối ít rất thuận lợi cho giáo viên trong quá trình quản lí lớp, đa số họ sinh của lớp đều có học lực từ trung bình trở lên và ý thức học tập cao. 
	- Nhiều phụ huynh học sinh của lớp rất quan tâm đến việc học tập của con em mình nên tạo điều kiện rất tốt cho giáo viên trong việc nâng cao chất lượng bộ môn
 b. Khó khăn:
	- Trong giờ học còn nhiều học sinh làm việc riêng chưa thật sự chú ý đến bài giảng của giáo viên gây ảnh hưởng đến chất lượng giờ dạy 
3/ LỚP 8A3 GVCN : Phạm Thị Xuan Loan SĨ SỐ 37 / 14
 a. Thuận lợi : 	
	- Số lượng học sinh trong lớp tương đối ít rất thuận lợi cho giáo viên trong quá trình quản lí lớp. 
	- Được sự quan tâm của Ba giám hiệu, Hội phụ huynh học sinh và gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học.
 b. Khó khăn:
	- Đa số học sinh của lớp có học lực trung bình yếu, số lượng học sinh khá giói trong lớp quá ít.
	- Ý thức học tập của hầu hết các em học sinh đều chưa cao, trong giờ học còn rất ồn ào không nghiêm túc gây mất hứng thú cho giáo giáo viên giảng dạy.
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
Lớp
Sĩ số
Chất lượng đầu năm
Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi chú
Học kỳ I
Cả năm
Kém
Y 
TB
K
G
Kém
Y
TB
K
G
TB
K
G
8A1
38
3
12
15
8
1
11
15
11
8A2
36
2
10
14
10
11
15
12
8A3
37
2
4
14
11
6
3
14
12
8
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
	- Thường xuyên kiểm tra bài cũ, vở bài tập. Chuẩn bị hệ thống bài tập phù hợp, thông qua bài cũ củng cố kiến thức , bổ túc cho học sinh yếu kém, nâng cao cho học sinh giỏi. Tổ chức thi đua học tập giữa các tổ nhóm, khuyến khích học tập nhóm ở nhà, tinh thần giúp bạn cùng tiến bộ. Trao đổi về phương pháp học tập và sách tham khảo.
Để từng bước nâng cao chất lượng bộ môn toán ở các lớp dạy , cần thực hiện nghiêm túc các biện pháp cụ thể như sau :
 - Ngay từ đầu năm , cần nắm thật chính xác trình độ , điều kiện sinh hoạt và tính cách của từng học sinh mình dạy, dựa vào các cơ sở là : Kết quả năm học trước, Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm, trao đổi với các giáo viên chủ nhiệm lớp, tâm sự tìm hiểu ở ban cán sự lớp, ở từng cá nhân học sinh .
 	 - Nắm vững kế hoạch năm học của ngành, của trường, của các đoàn thể trong trường và đặc biệt là của GVCN lớp để từ đó có kế hoạch giảng dạy bộ môn phù hợp và có hiệu quả .
 	- Thường xuyên tạo mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với GVCN , với ban cán sự lớp để nắm bắt tình hình học tập bộ môn của lớp ở trường , ở nhà một cách chính xác , thường xuyên và kịp thời , đặc biệt là việc học ở nhà của những học sinh yếu kém bộ môn để từ đó có biện pháp xử lý kịp thời và hiệu quả .
 	- Ngay từ đầu năm học cũng như xuyên suốt cả năm học , cần phải hướng dẫn cụ thể cho HS phương pháp học môn toán ở lớp , ở nhà sao cho phù hợp với hoàn cảnh của từng HS để có hiệu quả cao nhất .
 	 - Thường xuyên tổ chức, hướng dẫn ban cán sự bộ môn thực hiện việc truy bài, chữa bài tập về nhà trong sinh hoạt 15 phút đầu buổi thật nghiêm túc và có chất lượng .
 	 - Trong từng tiết dạy, cần quan tâm đến đối tượng học sinh yếu kém bộ môn , cần có sự hướng dẫn thêm và động viên các em vượt khó , cố gắng vươn lên . Cuối từng tiết dạy cần giao việc về nhà thật cụ thể và phù hợp với đối tượng học sinh .
 	 - Thường xuyên kiểm tra miệng , có kế hoạch kiểm tra 15 phút rõ ràng và phù hợp . Trong kiểm tra và đánh giá ghi điểm cho HS thật chính xác và công bằng .
 - Phối hợp với BGH , với GVCN để tổ chức phụ đạo cho đối tượng HS yếu kém và bồi dưỡng cho HS giỏi học . Tổ chức cho HS học nhóm , học tổ ở trường ở nhà thật nghiêm túc và có hiệu quả . Tổ chức câu lạc bộ em yêu toán học có nội dung sinh hoạt phong phú và có ích .
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Lớp
Sĩ số
SƠ KẾT HỌC KỲ I
TỔNG KẾT CẢ NĂM
Ghi chú 
Kém
Y
TB
K
G
Kém
Y
TB
K
G
8A1
8A2
8A3
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM
 1. Cuối học kỳ I: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II ) 
 2. Cuối năm học : ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm cho năm sau )
VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tên chương
TSố tiết
MỤC TIÊU
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của GV & HS
Ghi chú
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
18
- Nêu được ví dụ về các loại chuyển động trong thực tế
- Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
- Giải thích được một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính
- Giải thích cách làm tăng giảm áp suất trong đời sống hàng ngày
- Giải thích nguyên tắc bình thông nhau
- Giải thích sự nổi, điều kiện nổi
- Biết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất, công và thời gian
- Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động.
- Biết vận tốc là đại lượng
Biểu diễn sự nhanh hay chậm của chuyển động.
Công thức tính vận tốc .
- Lực là đại lượng vectơ được biểu diễn bằng mũi tên có :
+ Gốc là điểm đặt của lực
+ Phương chiều trung với phương của lực.
+ Độ dài biểu diễn cường độ theo tỉ xích cho trước.
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
- Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột ì có quán tính.
- Biết ba loại lực ma sát, lực ma
sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát
nghỉ.
- Lực ma sát có thể có lơi hay có hại
- Thực nghiệm quan sát, chứng minh, thảo luận, phân tích so sánh, tổng hợp. 
- Giáo viên Tranh vẽ hình phóng to SGK, đồng bấm giây, máng nghiêng, bánh xe, lực kế miếng gỗ. Quả cân, chậu đựng cát, ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật, dụng cụ thí nghiệm 8.3, 8,4 SGK. Một ống thuỷ tinh dài 10 – 15cm.
- Một cốc đựng nước, lực kế 2,5N, vật nặng thể tích 50cm3, một bình chia độ, giá đở, bình nước, khăn lau, lực kế 5N, ròng rọc động, quả nặng 200g, thước đo, lò so uốn thành vòng tròn, một quả nặng, một sợi dây, một bao diêm.
Học sinh:
Học bài và làm bài tập trong SBT, xem nội dung bài mới, chuẩn bị theo yêu cầu 
của giáo viên.
- Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt phẳng bị ép.
- Aùp suất là độ lớn của áp lực 
- Đơn vị của áp suất là pascan.
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong nó.
- Công thức tính áp suất p = d.h
- Bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao. 
- Trái đất và mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển lên mọi phương.
- Aùp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tôrixenli do đó người ta dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên trên với lực có độ lớn bằng trọng lượng riêng của chất lỏg mà vật chiếm chổ lực này gọi là lực đẩy Acsimet 
Công thức : FA = d.V
Nhúng vật vào chất lỏng thì :
+ Vật chìm xuống khi p > FA
+ Vật nổi lên p < FA
+ Vật lơ lửng p = FA
 Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố lực tác dụng vào vật và quãng đường vật di 
chuyển. Công thức A = F.s 
- Định luật về công: Không có máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu làn về công thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
- Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một thời gian 
Công thức: Đơn vị W, 1W = J/s
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC 
17
- Giải thích được các hiện tượng khuyếch tán qua các hiện tượng thực tế. 
- Nêu cách làm biến đổi nhiệt năng 
- Giải thích được một số hiện tượng về ba cách truyền nhiệt trong tự nhiên và cuộc sống hằng ngày
- Dùng công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để giải quyết những bài tập đơn giản
- Biết cách tính hiệu suất của động cơ nhiệt. 
- Các chất được cấu tạo từ các hạ riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
- Các phân tử, phân tử chuyển động không ngừng
- Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tư cấu tạo nên vật.
- Thay đổi nhiệt năng có hai cách
 + Thực hiện công
 + Truyền nhiệt 
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vạt nhận được hay mất bớt đi trong qua quá trình truyền nhiệt.
- Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt.
- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém 
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các chất lỏng hay chất khí. Đó là hình
Thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng
và chất khí
- Thực nghiệm quan sát, chứng minh, thảo luận, phân tích so sánh, tổng hợp. Mô hình, tranh ảnh, phân tích tổng hợp so sánh, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề
Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho từng bài 
- Bình chia độ 100cm3 
Ngô, cát mịn, 2 bình thuỷ tinh hình trụ đứng 20mm.
- Tranh vẽ về hiện tượng khuyếch tán, 1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, nước nóng, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, tranh vẽ phóng to 
Học sinh:
- Học bài, xem trước bài mới, làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị dụng cụ theo hướng dẫn của giáo viên
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xự nhiệt có thể xảy ra ở trong chân không.
- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung rieng của chất làm vật.
- Công thức tình nhiệt lượng 
 Q = m.c.t 
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C 
- Khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau thì
 + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ 2 vật bằng nhau.
 + Nhiệt lượng vật này tỏ ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
Phương trình cân bằng nhiệt 
 Qtoả ra = Qthu vào 
- Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 
- Công thức tính nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu đót cháy là : Q = q.m 
- Định luật bảo toàn cơ năng :
Năng lượng không tự nhiên sinh ra ũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác 
- Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng
- Hiệu suất H = A : 
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
	 Trần Đình Hồng
	 KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach giang day VL 8 moi.doc